Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi kiểm tra giữa kỳ học kì 1 môn GDCD lớp 12 trường THPT Ngô Quyền, Sở GD&ĐT Hải Phòng 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Mã đề 134 trang 1/3
SỞ GD&ĐT HẢI PHỊNG


<b>TRƯỜNG THPT NGƠ QUYỀN </b>
(Đề thi gồm 03 trang)


<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>Môn thi: GDCD 12 (Ngày thi 19/10/2019) </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề </i>
<b>Mã đề thi 134 </b>
<b> PHẦN I. TRẮC NGHIÊM (32 câu, 8 điểm) </b>


<i><b>Câu 1: Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ơng A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá </b></i>
<i>nhân. Trong trường hợp này, ông A đã </i>


<b>A. </b>thi hành pháp luật <b>B. </b>thực hiện pháp luật


<b>C. </b>sử dụng pháp luật <b>D. </b>áp dụng pháp luật


<i><b>Câu 2: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ </b></i>


<b>A. </b>quyền và nghĩa vụ của mình <b>B. </b>quyền và lợi ích hợp pháp của mình
<b>C. </b>lợi ích kinh tế của mình <b>D. </b>các quyền của mình


<i><b>Câu 3: Q muốn thi đại học vào ngành Sư phạm, nhưng bố mẹ Q lại muốn Q vào ngành Tài chính. Q phải dựa </b></i>
<i>vào cở sở nào dưới đây trong Luật Hơn nhân và gia đình để thuyết phục cha mẹ đồng ý cho Q thực </i>
<i>hiện nguyện vọng của mình? </i>


<b>A. </b>Cha mẹ tôn trọng quyền chọn nghề của con <b>B. </b>Chọn ngành học phải theo sở thích của con
<b>C. </b>Con có tồn quyền quyết định nghề nghiệp cho



mình


<b>D. </b>Cha mẹ khơng được can thiệp vào quyết định
của con


<i><b>Câu 4: Anh N xây nhà lấn sang phần đất của anh B. Hai người lời qua tiếng lại và xảy ra xô sát. Anh N đã </b></i>
<i>dùng gậy đánh anh B trọng thương phải vào viện cấp cứu với bệnh án đa chấn thương. Hành vi của </i>
<i>anh N đã mắc lỗi vào loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?</i>


<b>A. </b>Hành chính và hình sự. <b>B. </b>Hành chính và dân sự.
<b>C. </b>Kỉ luật và dân sự. <b>D. </b>Dân sự và hình sự.


<i><b>Câu 5: Ông K lừa chị H bằng cách mượn của chị 10 lượng vàng nhưng đến ngày hẹn, ông K không chịu trả </b></i>
<i>cho chị H số vàng trên.Chị H đã làm đơn kiện ơng K ra tịa. Việc chị H kiện ông K là hành vi </i>


<b>A. </b>sử dụng pháp luật <b>B. </b>thi hành pháp luật
<b>C. </b>tuân thủ pháp luật <b>D. </b>áp dụng pháp luật
<b>Câu 6: Học tập là một trong những </b>


<b>A. </b>trách nhiệm của công dân <b>B. </b>quyền và nghĩa vụ của công dân
<b>C. </b>quyền của công dân <b>D. </b> nghĩa vụ của công dân


<i><b>Câu 7: Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của </b></i>


<b>A. </b>nhân dân lao động <b>B. </b>giai cấp tiến bộ


<b>C. </b>giai cấp cơng nhân <b>D. </b>giai cấp chính quyền
<b>Câu 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi </b>



<b>A. </b>dân tộc, giới tính, tơn-giáo. <b>B. </b>thu nhập, tuổi tác, địa vị.


<b>C. </b>dân tộc, độ tuổi, giới tính. <b>D. </b>dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo


<i><b>Câu 9: Lê Thị H đã lừa bán hai phụ nữ và một trẻ em qua bên kia biên giới. Trong trường hợp này, Lê Thị H </b></i>
<i>đã vi phạm </i>


<b>A. </b>kỉ luật <b>B. </b>dân sự


<b>C. </b>hành chính <b>D. </b>hình sự


<i><b>Câu 10: Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì </b></i>
<i>mà pháp luật </i>


<b>A. </b>quy định phải làm <b>B. </b>không cấm


<b>C. </b>cho phép làm <b>D. </b>được làm


<i><b>Câu 11: Anh B mới tốt nghiệp Đại học muốn đi làm ở công ty của chú là ông A - giám đốc công ty M. Anh B </b></i>
<i>đã bàn với ơng A tìm cách giảm biên chế để mình vào làm. Nhân việc chị K xin nghỉ dưỡng thai 01 </i>
<i>tháng và sinh con 6 tháng, ông A đã đưa cháu mình thay vào vị trí kế tốn của chị K. Trong trường </i>
<i>hợp này, ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mã đề 134 trang 2/3


<b>C. </b>Ông A và Chị K. <b>D. </b>Ông A.


<i><b>Câu 12: Anh M là các bộ có trình độ chun mơn cao hơn anh N nên được sắp xếp vào làm công việc được </b></i>
<i>nhận lương cao hơn anh N. Mặc dù vậy, giữa hai anh vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đó là bình đẳng </i>
<i>trong lĩnh vực nào dưới đây? </i>



<b>A. </b>Trong giao kết hợp đồng <b>B. </b>Trong nhận tiền lương


<b>C. </b>Trong tìm kiếm việc làm <b>D. </b>Trong thực hiện quyền lao động
<i><b>Câu 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong </b></i>


<b>A. </b>hiến pháp.


<b>B. </b>luật và chính sách
<b>C. </b>luật Hiến pháp
<b>D. </b>hiến pháp và luật.


<i><b>Câu 14: Vi phạm hình sự là những hành vi </b></i>


<b>A. </b>đặc biệt nguy hiểm <b>B. </b>gây nguy hiểm cho xã hội


<b>C. </b>rất nguy hiểm <b>D. </b>cực kì nguy hiểm


<i><b>Câu 15: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất với mức độ vi phạm như nhau, trong một hồn cảnh như </b></i>
<i>nhau thì đề phải chịu trách nhiệm pháp lí </i>


<b>A. </b>như nhau <b>B. </b>có thể khác nhau


<b>C. </b>không bằng nhau <b>D. </b>bằng nhau


<i><b>Câu 16: Đối tượng phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là những người </b></i>
<b>A. </b>đủ 18 tuổi trở lên <b>B. </b>đủ 16 tuổi trở lên
<b>C. </b>đủ 14 tuổi trở lên <b>D. </b>đủ 15 tuổi trở lên


<i><b>Câu 17: Nguyên tắc nào dưới đây không phải là nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động? </b></i>


<b>A. </b>Giao kết trực tiếp giữa người lao động và người


sử dụng lao động


<b>B. </b>Khách quan, công bằng, dân chủ


<b>C. </b>Tự do, tự nguyện, bình đẳng. <b>D. </b>Khơng trái pháp luật và thoả ước lao động tập
thể


<i><b>Câu 18: Sau khi kết hôn với nhau, anh T đã quyết định chị H không được tiếp tục theo học cao học, vì cho </b></i>
<i>rằng chị H phải dành thời gian nhiều hơn cho cơng việc gia đình. Quyết định này của anh T là biểu </i>
<i>hiện khơng bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ </i>


<b>A. </b>gia đình <b>B. </b>tinh thần


<b>C. </b>nhân thân <b>D. </b>tình cảm


<i><b>Câu 19: Quan hệ nào dưới đây khơng thuộc nội dung bình đẳng trong hơn nhân và gia đình? </b></i>
<b>A. </b>Quan hệ nhân thân <b>B. </b>Quan hệ giữa anh chị em với nhau


<b>C. </b>Quan hệ tài sản <b>D. </b>Quan hệ dịng tộc


<i><b>Câu 20: Người nào có điều kiện mà khơng cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, </b></i>
<i>dẫn đến hậu quả làm người đó chết, thì </i>


<b>A. </b>vi phạm luật hình sự, phải chịu trách nhiệm hình sự
<b>B. </b>vi phạm luật hành chính, bị xử phạt vi phạm hành chính
<b>C. </b>vi phạm kỷ luật, chịu trách nhiệm kỷ luật


<b>D. </b>vi phạm quy tắc đạo đức, bị dư luận xã hội lên án


<i><b>Câu 21: Quản lý bằng pháp luật là phương pháp quản lý </b></i>


<b>A. </b>hữu hiệu và phức tạp nhất <b>B. </b>dân chủ và cứng rắn nhất
<b>C. </b>hiệu quả và khó khăn nhất <b>D. </b>dân chủ và hiệu quả nhất
<i><b>Câu 22: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là </b></i>


<b>A. </b>cơng dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật.


<b>B. </b>công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì khơng phải chịu trách nhiệm
pháp lí.


<b>C. </b>cơng dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định pháp luật
<b>D. </b>cơng dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau


<i><b>Câu 23: Cảnh sát giao thông xử phạt người thạm gia giao thông đường bộ không đội mũ bảo hiểm 100.000 </b></i>
<i>đồng. Trong trường hợp này, cảnh sát giao thông đã </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mã đề 134 trang 3/3
<b>C. </b>tuân phủ pháp luật <b>D. </b>sử dụng pháp luật


<i><b>Câu 24: Bà L thuê ông B và anh M vận chuyển ba thùng hàng ra Hà Nội cho người quen. Do chủ quan, ông B </b></i>
<i>không kiểm tra số hàng trên. Trên đường đi, ông B và anh M đã bị cơ quan Kiểm lâm tỉnh H kiểm tra </i>
<i>xe ô tô và đã tịch thu 10 con cầy hương, lập biên bản xử lí hành chính. Nhưng ơng B và anh M cho </i>
<i>rằng mình khơng vi phạm pháp luật, chỉ là người chở thuê hàng cho bà L lấy tiền công chứ không săn </i>
<i>bắt, tiêu thụ động vật hoang dã. Theo em thì hành vi của người nào phải chịu trách nhiệm pháp lí?</i>


<b>A. </b>Ơng B và anh M. <b>B. </b>Bà L và ông B.


<b>C. </b>Bà L. <b>D. </b>Bà L, ông B và anh M.



<i><b>Câu 25: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định về việc luân chuyển một số cán bộ từ các sở về tăng </b></i>
<i>cường cho Ủy ban nhân dân các huyện miền núi. Trong trường hợp này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân </i>
<i>tỉnh đã </i>


<b>A. </b>sử dụng pháp luật <b>B. </b>áp dụng pháp luật
<b>C. </b>thi hành pháp luật <b>D. </b>tuân thủ pháp luật


<i><b>Câu 26: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đã trực tiếp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của một số công </b></i>
<i>dân. Trong trường hợp này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đã: </i>


<b>A. </b>sử dụng pháp luật <b>B. </b>thi hành pháp luật
<b>C. </b>tuân thủ pháp luật <b>D. </b>áp dụng pháp luật


<i><b>Câu 27: Anh B săn bắt động vật quý hiếm trong rừng. Trong trường hợp này, anh B đã </b></i>
<b>A. </b>không áp dụng pháp luật <b>B. </b>không tuân thủ pháp luật
<b>C. </b>không thi hành pháp luật <b>D. </b>không sử dụng pháp luật
<i><b>Câu 28: Pháp luật là phương tiện để nhà nước </b></i>


<b>A. </b>quản lý xã hội <b>B. </b>bảo vệ các giai cấp


<b>C. </b>quản lý công dân <b>D. </b>bảo vệ các công dân.


<i><b>Câu 29: Vi phạm dân sự là những hành vi xâm phạm tới các </b></i>


<b>A. </b>quan hệ tài sản và quan hệ gia đình <b>B. </b>quan hệ sở hữu và quan hệ gia đình
<b>C. </b>quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân <b>D. </b>quan hệ kinh tế và quan hệ tình cảm


<i><b>Câu 30: Anh M thường xuyên đi làm muộn và nhiều lần tự ý nghỉ việc không lý do. Trong trường hợp này, anh </b></i>
<i>M đã vi phạm </i>



<b>A. </b>hình sự <b>B. </b>kỉ luật


<b>C. </b>dân sự <b>D. </b>hành chính


<i><b>Câu 31: Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật </b></i>


<b>A. </b>quy định <b>B. </b>không cho phép làm


<b>C. </b>quy định phải làm <b>D. </b>cho phép làm


<i><b>Câu 32: Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm. Trong trường hợp này, </b></i>
<i>anh B đã vi phạm </i>


<b>A. </b>hành chính <b>B. </b>hình sự


<b>C. </b>dân sự <b>D. </b>kỉ luật


<b>PHẦN II. TỰ LUẬN (2 điểm) : </b>


<b>Câu 1: Hãy trình bày các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý (1,5 điểm) </b>


<b>Câu 2: “ Mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật” được qui định tại điều bao nhiêu trong Hiến pháp </b>
2013. (0.5 điểm)


</div>

<!--links-->

×