Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án chuyên Địa lí Quảng Ngãi 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>QUẢNG NGÃI </b>




<b>KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>
<b>NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>


<b>Mơn: Địa lí (Hệ chun) </b>
<b>Ngày thi: 06/06/2018 </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<i>(Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) </i>


Câu Ý Nội dung Điểm


Câu 1


(2,0đ) a <b>Giải thích vì sao có sự phân bố khí áp trên Trái Đất? Nêu nguyên nhân sinh ra hướng gió trên Trái Đất. </b>


<b>1,5 </b>
<i><b>* Giải thích: </b></i>


- Do nhiệt độ: Sự phân bố bức xạ mặt trời trên Trái Đất theo vành đai dẫn
đến sự phân bố nhiệt cũng theo vành đai từ đó ảnh hưởng đến khí áp (áp
thấp xích đạo, áp cao ở cực).


- Do động lực: Vận động của hồn lưu khí quyển dưới tác động của nhiệt
độ và vận động của Trái Đất (áp cao chí tuyến, áp thấp ơn đới).



<i><b>* Ngun nhân sinh ra các hướng gió trên Trái Đất: </b></i>


- Gió là sự chuyển động của khơng khí từ nơi áp cao đến nơi áp thấp. Khi
chuyển động chịu sự tác động của lực Côriôlit làm lệch hướng. BBC lệch
sang phải, NBC lệch sang trái so với hướng chuyển động ban đầu.


- Các hướng gió:


+ Gió từ cực thổi về các vĩ độ 600<sub> bắc, nam thành gió đơng ở cực. </sub>


+ Gió từ áp cao chí tuyến về hạ áp xích đạo, Bắc bán cầu thành hướng
đông bắc, Nam bán cầu thành hướng đơng nam.


+ Gió từ cao áp chí tuyến về hạ áp ơn đới thành gió tây ơn đới.


+ Gió hình thành từ khu áp cao, áp thấp giữa lục địa và đại dương theo
mùa là gió mùa.


<i>0,5 </i>


<i>1,0 </i>


b <b>Vì sao ở vùng cực, độ ẩm tương đối của khơng khí cao nhưng lượng </b>
<b>mưa rất thấp? </b>


<b>0,5 </b>
- Độ ẩm cao do: nhiệt độ quanh năm thấp, độ ẩm khơng khí ln đạt gần


điểm bão hòa hơi nước.



- Mưa rất thấp do: nhiệt độ thấp nên hạn chế sự bốc hơi nước, là khu vực
áp cao, bề mặt đệm phủ băng tuyết...


<i>0,25 </i>
<i>0,25 </i>
Câu 2


(2,0đ)


a <b>Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh địa </b>
<b>hình Đồng bằng sơng Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long. </b> <b>1,5 </b>
<i><b>* Giống nhau: </b></i>


- Cả 2 đồng bằng lớn nhất nước ta có những nét chung là: đều được tạo
thành và phát triển phù sa bồi tụ trên vịnh biển nông hay thềm lục địa mở
rộng.


- Địa hình bằng phẳng, diện tích đất đai rộng, màu mỡ, thuận lợi cho phát
triển nông nghiệp.


* Khác nhau:


- Nguyên nhân hình thành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đồng bằng sông Hồng do phù sa sông Hồng và sơng Thái Bình bồi tụ.
+ Đồng bằng sơng Cửu Long do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi tụ.
- Hình dạng đồng bằng:


+ Đồng bằng sơng Hồng dạng tam giác cân, đỉnh là Việt Trì, đáy là đoạn


biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bình.


+ Đồng bằng sơng Cửu Long có dạng hình thang cân.
- Diện tích:


+ Đồng bằng sơng Hồng là 15.000km2<sub>, hầu như khơng cịn khả năng mở </sub>


rộng diện tích đất nơng nghiệp.


+ Đồng bằng sơng Cửu Long là 40.000 km2<sub>, còn nhiều tiềm năng nhưng </sub>


chưa khai thác hết.


Ngoài ra, độ cao, hình thái, các dạng địa hình, nếu học sinh có trình bày
thì sẽ thưởng điểm nếu các phần trên cịn thiếu.


<i>0,25 </i>


<i>0,5 </i>


b <b>Vì sao cùng là vùng núi nhưng biên độ nhiệt năm của Sapa lớn hơn </b>


<b>Đà Lạt? </b> <b>0,5 </b>


- Sapa nằm gần chí tuyến Bắc, ảnh hưởng của gió mùa đông bắc lạnh nên
nhiệt độ hạ thấp vào mùa đơng.


- Đà Lạt nằm gần Xích đạo, khơng có mùa đông lạnh nên nhiệt độ mát mẻ
và ổn định quanh năm.



<i>0,25 </i>
<i>0,25 </i>
Câu 3


(1,0đ) <b>Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và lý giải sự phân bố dân cư của vùng Tây Nguyên. </b>


<b>1,0 </b>
- Nhận xét:


+ Mật độ dân số thấp 89 người/km2<sub>. </sub>


+ Phân bố không đều: Theo khu vực: Tập trung đông ở các trung tâm, dọc
quốc lộ... Thưa thớt... Phân bố các điểm dân cư đô thị phân tán. Các đô thị
quy mơ nhỏ.


- Giải thích:


+ Mật độ dân số thấp, do vùng núi, cao nguyên; khai thác lãnh thổ muộn;
cịn khó khăn; địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc thiểu số.


+ Phân bố không đều, do điều kiện khai thác của mỗi vùng khác nhau:
. Địa bàn có mật độ dân số cao (Đắc Lăk, Lâm Đồng) do đất đai màu mỡ,
cơ sở hạ tầng, vùng chuyên canh nên thu hút dân cư đặc biệt là Đắc Lăk.
. Khu vực thưa dân (Kontum) do địa hình, đất đai và các điều kiện cho sản
xuất cịn khó khăn.


<i>0,25 </i>
<i>0,25 </i>


<i>0,25 </i>


<i>0,25 </i>


Câu 4
(2,0đ)


a <b>Dựa trên cơ sở nào để khẳng định Đồng bằng sông Cửu Long là vùng </b>


<b>sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta? </b> <b>1,25 </b>
- Lương thực:


+ Diện tích lúa chiếm 51,1%, sản lượng lúa chiếm 51,5% của cả nước.
Lúa được trồng ở tất cả các tỉnh của đồng bằng.


+ Bình quân lương thực trên đầu người của vùng đứng đầu cả nước (đạt
hơn 1000kg/ người).


+ Là vùng xuất khẩu lúa gạo chủ lực của nước ta.


- Thực phẩm: Đồng bằng sơng Cửu Long cịn là vùng trồng cây ăn quả lớn
nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới (xồi, dừa, cam, bưởi…);
Nghề chăn ni vịt được phát triển mạnh. Tổng sản lượng thủy sản của
vùng chiếm hơn 50% cả nước, các tỉnh nuôi nhiều là Kiên Giang, Cà Mau;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu đang
phát triển mạnh.


b <b>Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành </b>
<b>dịch vụ? </b>


<b>0,75 </b>


- Vị trí địa lí rất thuận lợi, vị trí cầu nối trung chuyển nằm trong vùng kinh


tế trọng điểm phía Nam.


- Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên đa dạng; nhiều cửa sông,
vịnh biển thuận lợi xây dựng cảng, thời tiết khí hậu ơn định…


- Điều kiện kinh tế- xã hội: dân đông, lao động dồi dào và có chất lượng
cao; tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng; cơ cấu kinh tế chuyển dịch
mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa; cơ sở hạ tầng và cơ
sở vật chất kỹ thuật đồng bộ nhất nước; thu hút mạnh đầu tư nước ngoài…


<i>0,25 </i>
<i>0,25 </i>
<i>0,25 </i>
Câu 5


(3,0đ) a <b>Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu xuất nhập khẩu năm 2005 và 2015. </b>


<b>2,0 </b>
- Tính cơ cấu:


CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN
2005 -2015


(Đơn vị: %)


<b>Năm </b> <b>Xuất khẩu </b> <b>Nhập khẩu </b>


2005 46,4 53,6



2010 45,9 54,1


2012 50,2 49,8


2015 50,5 49,5


- Vẽ biểu đồ:


+ Vẽ hai biểu đồ hình trịn. Biểu đồ năm 2015 lớn hơn năm 2005.
+ Vẽ đẹp, chính xác, có tên biểu đồ, có chú thích đầy đủ.


<i>(HS vẽ biểu đồ khác không cho điểm; thiếu tên biểu đồ, thiếu chú thích, </i>
<i>khơng chính xác trừ 0,25đ/một lỗi sai ) </i>


<i>0,5 </i>


<i>1,5 </i>


b <b>Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu của </b>
<b>nước ta giai đoạn 2005 -2015 . </b>


<b>1,0 </b>
* Nhận xét:


Cơ cấu xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2005 - 2015 có sự chuyển
dịch theo hướng tích cực:


- Giai đoạn 2005 - 2010 nhập siêu (dẫn chứng).
- Giai đoạn 2010 - 2015 xuất siêu (dẫn chứng).



<i>0,5 </i>


* Giải thích:


Cơ cấu xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2005 - 2015 có sự chuyển
dịch theo hướng tích cực:


+ Giai đoạn 2005 - 2010 nhập siêu là do giai đoạn này nước ta cần nhập
máy móc thiết bị và nguyên liệu… để phục vụ cho nền kinh tế.


+ Giai đoạn 2010 - 2015 xuất siêu là do nước ta đang đẩy nhanh tốc độ
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập nền kinh tế thế giới.


<i>0,5 </i>


</div>

<!--links-->

×