Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đáp án tuyển sinh vào lớp 10 môn Sử tỉnh Quảng Bình niên khóa 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>
<b>Khóa ngày 03/6/2019 - Mơn: Lịch sử </b>


<i>(Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) </i>


<b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


<i><b>Câu 1</b></i>
<i>(2,0 </i>
<i>điểm) </i>


Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN.
- Hoàn cảnh ra đời:


+ Sau khi giành được độc lập các nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một
tổ chức liên kết khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển...


+ Đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu
vực...


+ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập
tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a,
Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Sin-ga-po và Thái Lan.


- Mục tiêu :


“Tuyên bố Băng Cốc” (8/1967) xác định mục tiêu của ASEAN là tiến hành sự


hợp tác kinh tế và văn hóa giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hịa
bình và ổn định khu vực.


<i>0,5 </i>
<i>0,5 </i>
<i>0,25 </i>


<i>0,75 </i>


<i><b>Câu 2</b></i>
<i>(1,0 </i>
<i>điểm) </i>


<b>Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN. </b>
- Thời cơ:


Có điều kiện mở rộng giao lưu, hợp tác, tận dụng được nguồn vốn, thành tựu
khoa học kĩ thuật, học hỏi kinh nghiệm... của các nước trong khu vực.


- Thách thức:


Chịu sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế, nguy cơ tụt hậu, đánh mất bản sắc văn
hóa dân tộc...


<i>0,5 </i>


<i>0,5 </i>
<i><b>Câu 3</b></i>


<i>(4,0 </i>


<i>điểm) </i>


<b>Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã phân hóa như thế </b>
<b>nào? Em hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp </b>
<b>trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh. </b>


- Giai cấp địa chủ:


+ Phân hóa thành 2 bộ phận là đại địa chủ và trung, tiểu địa chủ.


+ Đại địa chủ phần lớn ngày càng câu kết chặt chẽ và làm tay sai cho thực dân
Pháp, áp bức bóc lột nơng dân... là đối tượng của cách mạng.


+ Trung và tiểu địa chủ ít nhiều có ý thức dân tộc, có tinh thần chống Pháp và
tay sai... nên đã tham gia vào các phong trào yêu nước khi có điều kiện.


- Giai cấp nông dân: Bị đế quốc, phong kiến thống trị, bị tước đoạt ruộng đất,
bần cùng hóa... mâu thuẫn giữa nơng dân với đế quốc và địa chủ phong kiến
rất gay gắt. Họ có tinh thần đấu tranh triệt để, là lực lượng đông đảo nhất của
cách mạng.


- Tầng lớp tiểu tư sản: Tăng nhanh về số lượng, bị chèn ép, bạc đãi, đời sống
bấp bênh... có ý thức dân tộc dân chủ, có tinh thần chống thực dân Pháp và tay
sai. Đặc biệt bộ phận trí thức, học sinh, sinh viên... rất nhạy bén với thời cuộc,
nên rất hăng hái tham gia các cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc. Họ


<i>0,25 </i>
<i>0,25 </i>
<i>0,25 </i>
<i>0,75 </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

là một lực lượng rất quan trọng của cách mạng.
- Giai cấp tư sản:


+ Phân hóa thành hai bộ phận là tư sản mại bản và tư sản dân tộc.


+ Tư sản mại bản gắn chặt quyền lợi với thực dân Pháp, là đối tượng của cách
mạng.


+ Tư sản dân tộc ít nhiều có ý thức chống đế quốc, chống phong kiến, có
khuynh hướng dân tộc dân chủ nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp...
- Giai cấp công nhân:


+ Ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng, bị thực dân và tư sản bóc
lột...


+ Có quan hệ gắn bó với nơng dân, kế thừa truyền thống u nước... sớm chịu
ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản, họ là động lực mạnh mẽ và nhanh
chóng vươn lên trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.


<i>0,25 </i>
<i>0,25 </i>
<i>0,25 </i>


<i>0,25 </i>


<i>0,75 </i>


<i><b>Câu 4</b></i>
<i>(2,0 </i>


<i>điểm)</i>


<b>Nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước... </b>


- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối chính trị, quân sự độc lập,
tự chủ, tiến hành đồng thời cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam ...


- Nhân dân ta ở hai miền đồn kết nhất trí, giàu lịng u nước, chiến đấu dũng
cảm ...


- Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, có khả năng đáp ứng kịp thời
các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền.


- Có sự phối hợp, đồn kết, giúp đỡ nhau trong đấu tranh chống kẻ thù chung
của 3 nước Đông Dương, sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các lực
lượng u chuộng hịa bình, dân chủ trên thế giới, nhất là của Liên Xô, Trung
Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa anh em.


<i>1,0 </i>


<i>0,25 </i>
<i>0,25 </i>
<i>0,5 </i>


<i><b>Câu 5 </b></i>
<i>(1,0 </i>
<i>điểm)</i>


<b>Sự kiện lịch sử nào là mốc đánh dấu phong trào cơng nhân Việt Nam hồn tồn </b>


<b>trở thành phong trào tự giác? Ý nghĩa sự kiện đó đối với cách mạng Việt Nam? </b>
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (2/1930), đánh dấu phong trào cơng nhân
Việt Nam hồn tồn trở thành phong trào tự giác.


- Ý nghĩa của sự kiện:


+ Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, là sản phẩm của sự kết
hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước...


+ Tạo ra bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Đảng CSVN với đường
lối đúng đắn sáng tạo... là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho
mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.


<i> 0,5 </i>


<i>0,25 </i>


<i>0,25 </i>


<b>Lưu ý: </b>


</div>

<!--links-->

×