Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Chương trình ôn tập Khối 5. Tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.25 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM</b>


<b>CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ</b>
<b>MÔN: TẬP LÀM VĂN - KHỐI 5</b>


<b>TUẦN: 22 – Thứ ba, ngày 2/2/2021</b>


<b>ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 1) </b>


<b>Dàn bài chung văn kể chuyện: có 3 phần: </b>


<b>I. Mở đầu: </b>Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
<b>II. Diễn biến: </b>Thân bài.


<b>III. Kết thúc: </b>Kết bài mở rộng hoặc khơng mở rộng
<b>Ví dụ mẫu về cách làm bài văn kể chuyện: </b>


<b>Phần mở đầu:</b> Ở phần mở đầu, các em sẽ dẫn dắt tới câu chuyện mà em định kể hoặc viết
trong bài. Ví dụ: em nghe hoặc đọc nó từ đâu (nghe mẹ hoặc bà kể, nghe thầy cô kể lại, hay là
mình tự đọc, tự chứng kiến, và tự mình làm,…)


<b>VÍ DỤ: Trong chƣơng trình Tiểu học, em đã nghe rất nhiều câu chuyện hay và bổ ích </b>
<b>nhƣ: Lí Tự trọng, Chiếc đồng hồ, Cây khế … nhƣng trong đó em thích nhất là câu </b>
<b>chuyện Cây khế. Câu chuyện bắt đầu thế này: </b>


<b>Phần diễn biến:</b> Ở phần nội dung thân bài, các em sẽ bắt đầu kể chi tiết câu chuyện. Diễn biến
câu chuyện đó ra sao. Có phần nào quan trọng nhất, hoặc phần nào em tâm đắc nhất. Các em
nên kể theo từng đoạn nhỏ để người nghe hoặc người đọc dễ nắm bắt về tấm gương lòng trung
thực. Và kết thúc của câu chuyện như thế nào.


<b>Phần kết thúc: T</b>rong phần cuối cùng của bài viết, các em sẽ nêu lên những suy nghĩ, tình cảm
của mình về câu chuyện. Về những bài học, đức tính mà em học được qua câu chuyện đó.


Em cũng cần bày tỏ cảm nghĩ của em về câu chuyện có ý nghĩa như thế nào và là tấm gương
để mọi người noi theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 2) </b>


<b>Đề bài: Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc. </b>



<b>Bài làm </b>



</div>

<!--links-->

×