Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

bài tập hóa 8 9 ngày 64

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.85 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP: HIĐRO </b>
<b>I. Câu hỏi trắc nghiệm. </b>


<b>Câu 1: Tính chất vật lí cơ bản của hiđro là </b>


<b>A. Hiđro là chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan tốt trong nước. </b>
<b>B. Hiđro là chất khí, khơng màu, nặng hơn khơng khí. </b>


<b>C. Hiđro là chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước. </b>
<b>D. Hiđro là chất khí, khơng màu, có mùi thơm đặc trưng, tan tốt trong nước. </b>


<b>Câu 2: Khí hiđro được thu bằng cách đẩy khơng khí là dựa vào tính chất </b>


<b>A. khí hiđro ít tan trong nước. </b> <b>B. khí hiđro khơng màu, khơng mùi. </b>
<b>C. khí hiđro nhẹ hơn khơng khí. </b> <b>D. khí hiđro có tính khử. </b>


<b>Câu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế? </b>


<b>A. Mg + 2HCl </b> MgCl2 + H2 <b>B. Fe2O3 + 3H2SO4 </b> Fe2(SO4)3 + 3H2O
<b>C. 4NO2 + O2 + 2H2O </b> 4HNO3 <b>D. MgCO3 </b>



t0 MgO + CO2


<b>Câu 4: Phản ứng nào sau đây không thuộc loại phản ứng thế? </b>


<b>A. H2 + CuO </b> Cu + H2O <b>B. CO2 + Ca(OH)2 </b> CaCO3 + H2O
<b>C. 2Al + 6HCl </b> 2AlCl3 + 3H2 <b>D. Zn + CuSO4 </b> ZnSO4 + Cu
<b>Câu 5: Phát biểu nào sau đây khơng đúng? </b>


<b>A. Hiđro có thể tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao. </b>


<b>B. Trong phịng thí nghiệm hiđro được điều chế bằng phương pháp điện phân nước. </b>
<b>C. Hỗn hợp khí hiđro và oxi gây nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích tương ứng của hai khí là </b>


2:1.


<b>D. Khí hiđro có thể thu bằng cách đẩy nước hoặc đẩy khơng khí. </b>


<b>Câu 6: Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 32 g đồng (II) oxit là </b>
<b>A. 4,48 lít. </b> <b>B. 6,72 lít. </b> <b>C. 8,96 lít. </b> <b>D. 13,44 lít. </b>


<b>Câu 7: Khối lượng chì thu được khi khử hồn tồn 178,4 g chì (II) oxit bằng khí hiđro là </b>
<b>A. 82,8 g. </b> <b>B. 103,5 g. </b> <b>C. 124,2 g. </b> <b>D. 165,6 g. </b>


<b>Câu 8: Thể tích khí hiđro (đktc) tối đa có thể điều chế được khi cho 16,8 g sắt tác dụng </b>
với dung dịch có chứa 14,6 g axit clohiđric là


<b>A. 82,8 g. </b> <b>B. 103,5 g. </b> <b>C. 124,2 g. </b> <b>D. 165,6 g. </b>
<b>II. Câu hỏi tự luận. </b>


<b>Câu 1: Hồn thành các phương trình hố học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) và </b>
cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào.


a) Al + O2 
b) KClO3 t0



c) H2 + Fe2O3 


<b>Câu 2: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế sắt bằng cách cho khí H2 đi qua ống sứ </b>
đựng Fe2O3 đun nóng và thu được 11,2 g sắt.


a) Viết phương trình hố học của phản ứng đã xảy ra.
b) Tính khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng.


c) Tính thể tích khí H2 đã dùng ở đktc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×