Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nội dung ôn tập trực tuyến môn Tiếng Việt - Khối lớp 3 (Đề số 02)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.42 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường Tiểu học Hồ Văn Huê </b>


<b>Họ và tên: ………... </b>
<b>Lớp: Ba……….………...</b>


<b>BÀI ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT </b>


<b>KHỐI LỚP 3 </b>



<b>PHIẾU SỐ 2 </b>


<b>PHẦN 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b>Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 3: </b>
<b>Câu 1: Câu: “Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi </b>
<i><b>mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.” được viết theo mẫu câu: </b></i>


a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?
c. Ai thế nào?


<b>Câu 2: Câu "Em giặt cả bít tất nữa." thuộc mẫu câu: </b>
a. Ai làm gì?


b. Ai thế nào?
c. Cả a, b đều đúng


<b>Câu 3: Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ: </b>
<b>3.1) Khơng chỉ những người có ở trường học: </b>


a. giáo viên b. hiệu trưởng c. công nhân


<b>3.2) Không chỉ những hoạt động thường có ở trường học: </b>


a. dạy học b. vui chơi c. câu cá


<b>Câu 4: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để được câu văn </b>
<b>có hình ảnh so sánh. </b>


Hoa xoan nở từng chùm như………... (những chùm sao, chùm nhãn,
<i>chùm vải) </i>


<b>Câu 5: Gạch chân dưới những từ ngữ hoặc cụm từ chỉ âm thanh được so sánh </b>
<b>với </b>


<b>nhau trong các câu dưới đây: </b>


a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6: Chọn các từ ngữ ở trong ngoặc (bút, thước kẻ, cặp sách và sách vở; bạn </b>
<i><b>của nhà nông; con vật rất hung dữ; lồi hoa có màu sắc rực rỡ) điền vào chỗ </b></i>
<b>trống để được câu theo mẫu câu “Ai là gì?” </b>


- Con trâu là...
- Hoa phượng là...
- ...là những đồ dùng học sinh luôn phải mang đến lớp.
<b>Câu 7: Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "thế nào?" </b>


Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.


<b>Câu 8: Gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "thế nào?" </b>
Bạn Tuấn rất khiêm tốn và thật thà.



<b>Câu 9: Tìm và ghi lại từ chỉ đặc điểm trong câu sau: </b>
Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.


………


<b>Câu 10: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm trong câu dưới đây: </b>
Mặt nước hồ Xuân Hương phẳng như gương phản chiếu sắc trời êm dịu.


<i>..</i>………


<b>Câu 11: Gạch 1 gạch ( ____ ) dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ai?”, gạch 2 </b>
<b>gạch ( ) dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “là gì? trong mỗi câu sau: </b>
- Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình.


- Thầy cơ giáo là những người dạy dỗ trẻ em ở trường học.
- Trẻ em là tương lai của đất nước và của nhân loại.


<b>Câu 12: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp để hồn chỉnh các câu sau: </b>


a) Trong giờ tập đọc chúng em được nghe cô giáo giảng bài luyện đọc đúng và đọc
hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN II. CHÍNH TẢ </b>


Bài <b>“Cảnh đẹp non sông” (Sách Tiếng Việt 3/tập 1, trang 97), học sinh viết tựa bài, </b>
đoạn “Đồng Đăng có phố Kì Lừa … như tranh họa đồ.”


(Nhờ PH đọc cho HS viết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN III. TẬP LÀM VĂN </b>



<b>Đề bài : Em hãy viết một bức thư ngắn (khoảng 10 câu) gửi bạn của em, kể về một </b>
phong trào mà lớp em đã tham gia tích cực trong hoạt động chào mừng Ngày Nhà
giáo Việt Nam 20/11.


<b>Gợi ý: </b>


- Mở đầu bức thư: Em ghi địa điểm; ngày, tháng, năm viết thư và câu chào hỏi.
- Nội dung chính: + Lí do viết thư


+ Lời thăm hỏi


+ Kể về một phong trào mà lớp em đã tham gia
- Cuối thư: Em ghi lời chúc, lời hứa hẹn, kí tên.


<b>Bài làm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN PHIẾU SỐ 2 </b>



<b>Câu 1: b Câu 2: a Câu 3:</b> 3.1 c. 3.2 c.


<b>Câu 4: những chùm sao </b>


<b>Câu 5: HS tìm được những từ ngữ hoặc cụm từ chỉ âm thanh được so sánh với </b>
nhau trong các câu văn:




a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa.



b) Tiếng hót của họa mi cứ âm vang trong tôi như một khúc nhạc trong veo và sâu
lắng.


<b>Câu 6: HS điền đúng từ vào chỗ chấm. </b>
- Con trâu là bạn của nhà nông.


- Hoa phượng là lồi hoa có màu sắc rực rỡ.


- Bút, thước kẻ, cặp sách và sách vở là những đồ dùng học sinh luôn phải mang
đến lớp.


<b>Câu 7: HS gạch chân đúng bộ phận câu trả lời câu hỏi "thế nào?" </b>
Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.


<b>Câu 8: HS gạch chân đúng bộ phận câu trả lời câu hỏi "thế nào?" </b>
Bạn Tuấn rất khiêm tốn và thật thà.


<b>Câu 9: HS tìm đúng 2 từ: nhanh trí, dũng cảm. </b>


<b>Câu 10: HS đặt được câu hỏi cho bộ phận câu in đậm: </b>
Mặt nước hồ Xuân Hương thế nào?


<b>Câu 11: HS xác định đúng bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ai?” và bộ phận câu </b>
trả lời cho câu hỏi “là gì?” trong mỗi câu văn:


- Cha mẹ, ơng bà là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình.
- Thầy cơ giáo là những người dạy dỗ trẻ em ở trường học.
- Trẻ em là tương lai của đất nước và của nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 12: HS ghi đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu: </b>



a) Trong giờ tập đọc, chúng em được nghe cô giáo giảng bài, luyện đọc đúng và
đọc hay.


</div>

<!--links-->

×