Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nội dung ôn tập trực tuyến môn Tiếng Việt - Đề số 08

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.5 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỌ TÊN: </b>...
<b>HỌC SINH LỚP: </b>...


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒ VĂN HUÊ </b>
<b>NỘI DUNG ÔN TÂP KHỐI LỚP 4 (ĐỀ 08) </b>


<b>NĂM HỌC 2019 – 2020 </b>

<i><b>Vị quan chép sử </b></i>



Đời vua Lê Thánh Tơng có một vị quan chép sử tên là Lê Nghĩa. Ông gầy


guộc, mái tóc bạc phơ, quanh năm chỉ quanh quẩn trong Viện Hàn lâm, ghi ghi,


chép chép.



Một chiều thu, có một vị quan từ trong cung đến, nói:



- Tơi được Hồng thượng sai đến Viện mượn cuốn

<i>Thực lục</i>

.



-

<i>Thực lục</i>

là sách ghi chép các việc vua làm hằng ngày, không ai được


xem. – Lê Nghĩa thốt lên trong vẻ ngạc nhiên. Cả Vua cũng không được tùy


tiện. Tôi là sử quan, phải giữ nghiêm quy chế đã ban hành.



Tưởng chừng việc đến đó là xong, khơng ngờ hơm sau, vua đích thân vào


gặp Lê Nghĩa một mực địi xem sách.



- Hồng thượng là bậc minh quân; ngoài, giữ yên bờ cõi; trong, dân tình


no đủ, văn học phồn thịnh. Thần tin u Hồng thượng bao nhiêu càng phải hết


mình, khơng để mảy may sai sót. – Viên sử quan tâu.



- Ta hiểu rồi. Nhưng thiện ý của ta là chỉ cốt xem những việc ghi chép


hằng ngày để biết mình có lỗi gì mà sửa. Khơng can thiệp vào việc sử quan của


khanh.




Viên sử quan già dịu giọng đáp:



- Muôn tâu Bệ hạ. Nếu Bệ hạ suốt ngày chỉ lo làm điều hay thì cần gì phải


để mắt đến việc chép sử. Còn nếu Bệ hạ đã quyết xem thì xin cho phép thần


được ghi mấy dòng sau: “Ngày…tháng…năm…, đức vua đòi cho xem sách


Thực Lục. Sử quan họ Lê quyết lòng bảo vệ phép nước nhưng không được,


đành phải tuân theo.”



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây</b>.


<i>(Từ câu 1 đến câu 4) </i>


<b>Câu 1: Theo lệnh vua, vị quan trong cung đến gặp sử quan để làm gì? </b>


A. Mượn cuốn sách ghi chép sự kiện lịch sử đã xảy ra trong năm.
B. Mượn cuốn sách ghi chép các việc vua làm hằng ngày.


C. Mượn cuốn sách ghi chép sự việc xảy ra trong cung vua.
D. Mượn cuốn sách ghi chép chi tiêu hằng ngày của vua.


<b>Câu 2: Lí do nào khiến nhà vua muốn mượn cuốn sách </b><i><b>Thực lục </b></i><b>về đọc? </b>


A. Muốn biết mình đã lập được cơng trạng gì.
B. Muốn biết mình đã làm được điều gì tốt đẹp.
C. Muốn biết Lê Nghĩa có ghi sai về ơng khơng.


D. Muốn biết mình đã mắc phải những lỗi gì để tự sửa.


<b>Câu 3:Chi tiết nào dưới đây bộc lộ thái độ kiên quyết của sử quan Lê Nghĩa trong </b>


<b>việc can ngăn nhà vua xem sách Thực Lục? </b>


A. Nói với vua: Cả vua cũng khơng được tự tiện xem sách.


B. Nói với vua: Nếu nhà vua suốt ngày chỉ lo làm điều hay thì cần gì phải để mắt đến việc
ghi trong sử sách.


C.Nói với vua: Thần tin yêu nhà vua bao nhiêu càng phải hết mình, khơng để mảy may
sai sót ảnh hưởng đến nhà vua.


D. Nói với vua: Nếu nhà vua quyết xem thì xin cho phép được ghi mấy dòng vào sử sách
về việc vua đòi Lê Nghĩa cho xem sách.


Câu 4<b>: Theo em, vì sao Vua lẳng lặng ra về?</b>


A. Vì vua tức giận với Lê Nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>Câu 6: Điền âm l hay n vào chỗ chấm cho phù hợp: </b>


Cây <i>……a</i> ra hoa, thứ hoa đặc biệt mang màu xanh của <i>……á ……on. </i>


Hoa <i>……ẫn</i> trong <i>……á</i> cành, thả vào vườn hương thơm dụi ngọt ấm cúng.


Cây <i>……a</i> mảnh dẻ, phóng khống. Lá khơng <i>……ớn</i>, cành chẳng um tùm <i>……ắm</i>, nhưng tồn
thân <i>……ó</i> tốt ra khơng khí mát dịu, êm ả, khiến ta chìm ngợp giữa một điệu ra thấp thống mơ
hồ.


<b>Câu 7: Dịng nào dưới đây có những từ ngữ chỉ </b><i><b>hoạt động</b></i><b> có lợi cho sức khỏe: </b>


A. tập luyện, tập thể dục, chơi thể thao, ăn uống điều độ, dẻo dai, nhanh nhẹn
B. tập thể dục, đi bộ, nghỉ ngơi, an dưỡng, giải trí, săn chắc, cân đối


C. tập thể dục, tập luyện, đi bộ, chạy, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí
D. đi bộ, chơi thể thao, tập luyện, tập thể dục, lực lưỡng, rắn rỏi, săn chắc


<b>Câu 8 : Xác định các danh từ, tính từ có trong đoạn văn sau: </b>


<i>Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm </i>
<i>không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Cịn anh Tịnh </i>
<i>thì đĩnh đạc, chu đáo. </i>


<i>Theo DUY THẮNG </i>


<b>DANH TỪ </b> <b>TÍNH TỪ </b>


<b>………. </b>
<b>………. </b>
<b>………. </b>


<b>………. </b>
<b>………. </b>
<b>………. </b>


<b>Câu 9: Phân loại các từ sau theo nghĩa của tiếng “</b><i><b>tài</b></i><b>”: </b><i>tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, </i>


<i>tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa.</i>


<b>tài giỏi </b>



<b>tài nguyên </b>


<b>tài nghệ </b>
<b>tài trợ </b>


<b>tài hoa </b>


<b>tài ba </b>


<b>tài sản </b>


<b>tài năng </b>
<b>tài đức </b>


Tài có nghĩa là “có khả năng
hơn người bình thường.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. TẬP LÀM VĂN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN </b>


1 2 3 4 7


B D D C C


<b>Câu 5</b>: Lê Khải là một người trung thực, dũng cảm, có trách nhiệm và ln thực hiện tốt trách
nhiệm được giao.


<i>(HS nêu được một trong các ý là đúng, có thể diễn đạt theo cách khác) </i>



<b>Câu 6:</b>


Cây <i><b>na</b></i> ra hoa, thứ hoa đặc biệt mang màu xanh của <i><b>lá non.</b></i>


Hoa <i><b>lẫn</b></i> trong <i><b>lá</b></i> cành, thả vào vườn hương thơm dụi ngọt ấm cúng.


Cây <i><b>na</b></i> mảnh dẻ, phóng khống. Lá khơng <i><b>lớn</b></i>, cành chẳng um tùm <i><b>lắm</b></i>, nhưng tồn thân


<i><b>nó</b></i> tốt ra khơng khí mát dịu, êm ả, khiến ta chìm ngợp giữa một điệu ra thấp thoáng mơ hồ.
<b>Câu 8: </b>


<b>DANH TỪ </b> <b>TÍNH TỪ </b>


<i>người con, căn nhà, đêm, mẹ, (anh) Khoa, </i>
<i>(anh) Đức, (anh) Tịnh </i>


<i>lớn lên, trống vắng, hồn nhiên, xởi lởi, lầm lì, ít </i>
<i>nói, đĩnh đạc, chu đáo </i>


<i> (HS khơng nhất thiết phải tìm hết các danh từ và tính từ có trong đoạn văn) </i>


<b>Câu 9 </b>


<b>tài giỏi </b>


<b>tài nguyên </b>


<b>tài nghệ </b>
<b>tài trợ </b>



<b>tài hoa </b>


<b>tài ba </b>


<b>tài sản </b>
<b>tài năng </b>


<b>tài đức </b>


Tài có nghĩa là “có khả năng
hơn người bình thường.”


</div>

<!--links-->

×