Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Tài liệu sử dụng sách Bác Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 168 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TS. NGUYỄN VĂN TÙNG (Chủ biên) </b>
<b>ThS. NGUYỄN THỊ CHI – ThS. BÙI THANH THUỶ </b>


<b>ThS. NGUYỄN THỊ KIỀU ANH </b>


H

ƯỚ

NG D

N D

Y H

C



B

SÁCH



<b>BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG</b>


C

P TRUNG H

C C

Ơ

S



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU </b>


<b>MỤC ĐÍCH </b>


Tài liệu <i><b>H</b><b>ướ</b><b>ng d</b><b>ẫ</b><b>n d</b><b>ạ</b><b>y h</b><b>ọ</b><b>c b</b><b>ộ</b><b> sách “Bác H</b><b>ồ</b><b> và nh</b><b>ữ</b><b>ng bài h</b><b>ọ</b><b>c v</b><b>ề</b></i> <i><b>đạ</b><b>o </b></i>
<i><b>đứ</b><b>c, l</b><b>ố</b><b>i s</b><b>ố</b><b>ng” c</b><b>ấ</b><b>p Trung h</b><b>ọ</b><b>c c</b><b>ơ</b><b> s</b><b>ở</b></i>được biên soạn nhằm mục đích:


– Cung cấp cho giáo viên (GV) các nội dung kiến thức cơ bản của tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.


– Hình thành cho GV phương pháp, cách thức tổ chức các hoạt động dạy
học có nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
một cách có hiệu quả.


– Cung cấp cho GV cách thiết kế tổ chức dạy học có nội dung học tập và
làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.


– Tăng cường áp dụng và chia sẻ các hoạt động dạy học có nội dung học
tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phù hợp với đặc
điểm của địa phương.



<b>ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG </b>
Bộ tài liệu này dành cho:
– GV Trung học cơ sở.


– Sinh viên các trường cao đẳng, đại học sư phạm.
– Cán bộ quản lí giáo dục.


<b>CẤU TRÚC TÀI LIỆU </b>


Cuốn tài liệu gồm hai phần chính:
<b>Phần 1: Những vấn đề chung </b>


– Cung cấp các kiến thức về nội dung cơ bản của tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh.


– Bảng ma trận nội dung kiến thức về tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh đưa vào nhà trường Trung học cơ sở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần 2: Hướng dẫn cụ thể</b>


Các thiết kế hoạt động cụ thể cho từng bài học từ lớp 6 đến lớp 9.
<b>HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU </b>


Để sử dụng hiệu quả tài liệu này, người sử dụng cần lưu ý:


– Đọc nhanh từng phần của tài liệu để có cái nhìn tổng quát về cấu trúc,
nội dung của toàn bộ tài liệu.


– Đọc và tìm hiểu kĩ từng phần về nội dung kiến thức, phương pháp và


hình thức tổ chức hoạt động dạy học có nội dung học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phần 1 </b>



<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG </b>



<b>1.1. Các nội dung cơ bản của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh </b>


<b>đưa vào cấp Trung học cơ sở</b>


<i><b>1.1.1. Khái quát các n</b><b>ộ</b><b>i dung c</b><b>ơ</b><b> b</b><b>ả</b><b>n c</b><b>ủ</b><b>a t</b><b>ư</b><b> t</b><b>ưở</b><b>ng, </b><b>đạ</b><b>o </b><b>đứ</b><b>c, phong cách </b></i>
<i><b>H</b><b>ồ</b><b> Chí Minh </b></i>


Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá
của Đảng và nhân dân ta. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh là một chủ trương lớn, liên tục, lâu dài của Đảng ta. Nội dung tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh rất phong phú, thể hiện trong toàn bộ
di sản và cuộc đời hoạt động của Người.


<i>1.1.1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh </i>


Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và
phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế
thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong giai đoạn hiện nay, “để tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân nhận thức ngày càng sâu sắc hơn những nội dung cơ bản và giá trị to lớn


của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; làm cho tư tưởng, đạo đức,
phong cách của Người thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của đời
sống xã hội, xây dựng văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát
triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, cơng bằng, văn minh”, cần tập trung nghiên cứu, quán triệt nội dung
cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh trong sáu nhóm vấn đề:


– Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường của cách mạng Việt Nam;
– Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam;
– Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân, đại đồn kết tồn dân tộc;
– Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng văn hoá và con người;


– Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp
quyền của dân, do dân, vì dân;


– Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng.
<i>1.1.1.2. Đạo đức Hồ Chí Minh </i>


<i>* </i>Tư tưởng Hồ Chí Minh vềđạo đức


Đạo đức Hồ Chí Minh là một bộ phận của tư tưởng Hồ Chí Minh; là một
hệ thống các quan điểm cơ bản và tồn diện của Người về đạo đức, vị trí, vai
trò của đạo đức, những chuẩn mực giá trị của đạo đức cách mạng và những
nguyên tắc xây dựng đạo đức.


Hồ Chí Minh nhiều lần chỉ rõ: “Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi
được xa”, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, nếu
khơng có đạo đức làm nền tảng, làm cái căn bản thì dù tài giỏi mấy cũng
không lãnh đạo được nhân dân. Trong mối quan hệ giữa đạo đức và trí tuệ, đức
và tài, Hồ Chí Minh đã nêu một quan điểm lớn: Phải có đức để đi đến cái trí.


Vì khi đã có cái trí, thì cái đức chính là cái đảm bảo cho người cách mạng giữ
vững chủ nghĩa mà mình đã giác ngộ, đã chấp nhận, đã đi theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nghĩa là tuyệt đối hoá mặt đức, coi nhẹ mặt tài. Đức là gốc, nhưng đức và tài
phải kết hợp, phải đi đơi, khơng thể có mặt này, thiếu mặt kia.


* Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về:


– Cảđời phấn đấu hi sinh, tất cả vì dân, vì nước, vì hạnh phúc con người.
– Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để
đạt được mục đích.


– Tấm lịng thương yêu, quý trọng, phục vụ nhân dân.


– Sự cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, đời riêng trong sáng, nếp sống
giản dị và hết sức khiêm tốn.


<i>1.1.1.3. Phong cách Hồ Chí Minh </i>


Phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện sinh động qua chính tấm gương
đạo đức của Người, trong mỗi hành động, lời nói, cử chỉ, việc làm và sinh hoạt
hằng ngày. Phong cách Hồ Chí Minh phản ánh những giá trị cốt lõi trong tư
tưởng, đạo đức của Người, được thể hiện trong công việc, ứng xử, gần gũi và
tự nhiên, có sức thu hút, cảm hố kì diệu.


Phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện trong mọi lĩnh vực sống và hoạt
động của Người, tạo thành một chỉnh thể nhất quán, có giá trị khoa học, đạo
đức và thẩm mĩ. Phong cách Hồ Chí Minh gồm những điểm nổi bật sau đây:



* Phong cách tư duy


– Phong cách tư duy khoa học, cách mạng và hiện đại.
– Phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo.


– Phong cách tư duy hài hoà, uyển chuyển, có lí có tình.
* Phong cách làm việc


– Phong cách lãnh đạo.


– Phong cách làm việc khoa học và đổi mới.
* Phong cách diễn đạt


– Cách nói, cách viết giản dị, cụ thể, thiết thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

– Phong cách diễn đạt luôn luôn biến hoá, nhất quán mà đa dạng.
* Phong cách ứng xử


– Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp.
– Chân thành, nồng hậu, tự nhiên.
– Linh hoạt, chủđộng, biến hoá.
* Phong cách sống


– Sống phải cần, kiệm, liêm, chính.


– Sống hài hồ, kết hợp nhuần nhuyễn văn hố Đơng – Tây.
– Tơn trọng quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên.


<i><b>1.1.2. B</b><b>ả</b><b>ng ma tr</b><b>ậ</b><b>n </b><b>đư</b><b>a m</b><b>ộ</b><b>t s</b><b>ố</b><b> n</b><b>ộ</b><b>i dung c</b><b>ơ</b><b> b</b><b>ả</b><b>n c</b><b>ủ</b><b>a t</b><b>ư</b><b> t</b><b>ưở</b><b>ng, </b><b>đạ</b><b>o </b><b>đứ</b><b>c, </b></i>
<i><b>phong cách H</b><b>ồ</b><b> Chí Minh vào nhà tr</b><b>ườ</b><b>ng trung h</b><b>ọ</b><b>c c</b><b>ơ</b><b> s</b><b>ở</b></i>



Ngày 15 tháng 5 năm 2016, Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị 05-CT/TW về đẩy
mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Một trong những nội dung chủ yếu cần thực hiện đã được nêu trong Chỉ thị, đó
là biên soạn chương trình, giáo trình về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
để giảng dạy ở các cấp học, bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.


Việc đưa các nội dung cơ bản của học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh được lựa chọn để đưa vào nhà trường ở bậc Trung
học cơ sở có tác dụng bổ trợ cho các nội dung dạy học vềđạo đức, lối sống mà
HS đang được học. Qua đó, hình thành cho HS những phương thức ứng xử, có
khả năng tự kiểm sốt được hành vi của bản thân một cách tự giác, có khả
năng chống lại những biểu hiện lệch lạc về lối sống; có đạo đức trong sáng, ý
thức tuân thủ pháp luật; có năng lực, phẩm chất; có sức khoẻ, tri thức, kĩ năng
lao động, trở thành những cơng dân vừa có đức vừa có tài để tham gia tích cực
vào sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hoá của đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bộ sách “Bác Hồ và những bài học về đạo
đức, lối sống dành cho học sinh” gồm 11 cuốn được xây dựng cho HS từ lớp 2
đến lớp 12. Mỗi cuốn sách bao gồm 9 bài học tương ứng với 9 tháng của năm
học (Mỗi bài học được tổ chức từ 2 – 4 tiết). Mỗi bài học có cấu trúc như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>–<b> Ph</b><b>ầ</b><b>n v</b><b>ă</b><b>n b</b><b>ả</b><b>n câu chuy</b><b>ệ</b><b>n </b></i>


<i>– Mục tiêu:</i> Nêu khái quát những yêu cầu mà HS cần đạt được qua bài học.
<i>– Đọc hiểu:</i> Phần này khai thác nội dung chính, các chi tiết sự kiện chính
của chuyện, về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Các câu hỏi đó
được chia trong hai phần nhỏ:


+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động nhóm.



<i>– Thực hành – ứng dụng:</i> Phần này bao gồm những yêu cầu, các dạng tổ
chức hoạt động khác nhau nhằm khắc sâu cho các em về các bài học đạo đức,
tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh theo chủđề, vấn đềđặt ra trong câu chuyện
phần ngữ liệu. Phần này cũng được chia thành hai phần nhỏ:


+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động nhóm.
<b>STT </b>


<b>Nội dung cơ bản của tư </b>
<b>tưởng, đạo đức, phong </b>


<b>cách Hồ Chí Minh </b>


<b>Lớp 6 </b> <b>Lớp 7 </b> <b>Lớp 8 </b> <b>Lớp 9 </b>


<i><b>I </b></i> <i><b>Tư tưởng Hồ Chí Minh </b></i>


1 Tư tưởng Hồ Chí Minh
về nhân dân và đại đồn
kết dân tộc


Bài 7. Bác Hồ
và mối quan hệ
Việt – Lào


Bài 5. Thế mà
cũng khoe…



Bài 7. Người công
giáo ghi ơn Bác


Bài 5. Cánh cửa
hồ bình
2 Tư tưởng Hồ Chí Minh


về xây dựng văn hoá và
con người


Bài 2. Nụ cười
phê phán


Bài 5. Chú làm Chủ
tịch, để Bác làm
Thứ trưởng


Bài 9. Đại sứ quán
Việt Nam tăng gia
sản xuất


Bài 4. Không ai
được vào đây
Bài 7. Bác Hồ
với văn hố
dân tộc


<i><b>II </b></i> <i><b>Đạo đức Hồ Chí Minh </b></i>


1 Suốt đời vì dân vì nước Bài 8. Lời dạy


của Bác
2 Ý chí và nghị lực tinh


thần to lớn, vượt qua
mọi thử thách, khó khăn
để đạt được mục đích


Bài 1. Đơi chân
Bác Hồ
Bài 4. Hai bàn
tay


Bài 3. Tôi sẽ làm
việc xứng đáng
với sự tin dùng
của ơng


Bài 1. Kiên trì
chống lại tuổi già
và bệnh tật


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>STT </b>


<b>Nội dung cơ bản của tư </b>
<b>tưởng, đạo đức, phong </b>


<b>cách Hồ Chí Minh </b>


<b>Lớp 6 </b> <b>Lớp 7 </b> <b>Lớp 8 </b> <b>Lớp 9 </b>



3 Hết lòng thương yêu, quý
trọng, phục vụ nhân dân


Bài 3. Ao cá Bác
Hồ


4 Nhân ái, vị tha, khoan
dung, nhân hậu, ln
hết mực vì con người


Bài 8. Tấm lòng
Bác bao dung


tất cả


Bài 7. Chú được
thêm một quà
Bài 4. Bác gặp tù


binh Pháp


Bài 3. Không nên
đao to búa lớn


5 Cần, kiệm, liêm, chính,
chí cơng, vơ tư, đời
riêng trong sáng, nếp
sống giản dị


Bài 1. Bác


không muốn


nhận phần ưu
tiên


Bài 4. Có ăn bớt phần
cơm của con khơng?
Bài 8: Ít lịng tham


muốn về vật chất


<i><b>III </b></i> <i><b>Phong cách Hồ Chí Minh </b></i>


1 Phong cách ứng xử
Chân tình, nồng hậu, tự
nhiên


Bài 9. Nghĩa
nặng tình sâu


Bài 8. Nước
nóng, nước


nguội


Bài 6. Chú ăn no mới
cày được, sao để trâu


gầy đói thế?



Bài 6. Phải có
tình đồng chí
thương yêu nhau
Khiêm tốn, nhã nhặn,


lịch thiệp


Bài 3. Tình yêu
xuất phát từ đâu?
Bài 5. Gương
mẫu tôn trọng
luật lệ


Bài 6. Hai tấm
huân chương


cao quý


Bài 2. Vị lãnh tụ vĩ
đại và lá cờ đỏ sao
vàng


Linh hoạt, chủ động,
biến hoá


Bài 9. Dù mưa
hay nắng


Bài 6. “Ít địch
nhiều, yếu


đánh mạnh”


Bài 2. Tài ứng
khẩu của Bác


2 Phong cách sống
Sống cần, kiệm, liêm,
chính


Bài 2. Được ăn
cơm với Bác
Tôn trọng quy luật tự


nhiên, gắn bó với thiên
nhiên


Bài 9. Kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Như vậy, ở bậc Trung học cơ sở thì phải dạy cho HS có ý chí, nghị lực
vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích; có lịng nhân ái, vị tha, khoan
dung, nhân hậu; có tinh thần đồn kết; có lối sống giản dị, tiết kiệm; có lối
sống chân tình, nồng hậu; trong cuộc sống phải khiêm tốn, nhã nhặn, lịch
thiệp; biết linh hoạt, chủđộng trong mọi tình huống.


<b>1.1.3. Gợi ý thời lượng – phân phối chương trình dạy học bộ sách “Bác Hồ</b>


<b>và những bài học vềđạo đức, lối sống” trong nhà trường </b><i><b>t</b></i><b>rung học cơ sở</b>


Bộ sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống” cấp Trung học
cơ sở mỗi lớp có 9 bài, tương đương cho mỗi tháng của năm học. Mỗi bài học


trong 2 tiết, không phân bố đều mà sẽ tập trung vào một số tháng. Trong đó,
các tháng có chủ đề gần gũi với chủ đề về Bác Hồ, có thể tập trung để dạy về
Bác Hồ như sau:


<b>Tháng </b> <b>Lớp 6 </b> <b>Lớp 7 </b> <b>Lớp 8 </b> <b>Lớp 9 </b>


<b>9</b>→<b> bài 1 </b> Bài 1. “Đôi chân Bác
Hồ” phục vụ chủ đề
Tự chăm sóc, rèn
luyện thân thể mơn
GDCD 6


Bài 1. “Bác không
muốn nhận phần ưu
tiên” phục vụ chủ
đề Sống giản dị
(tháng 9) mơn
GDCD 7


Bài 1. “Kiên trì
chống lại tuổi già
và bệnh tật” phục
vụ chủ đề Tự lập
(tháng 9) môn
GDCD 8


Bài 1. “Bác soi sáng cho
tơi con đường đi lên
phía trước” phục vụ
chủ đề Năng động,


sáng tạo môn GDCD 9


<b>10</b>→<b>bài 2 </b> Bài 2. “Được ăn cơm
với Bác” phục vụ
chủ đề Tiết kiệm
môn GDCD 6


Bài 2. “Nụ cười phê
phán” phục vụ chủ
đề Trung thực môn
GDCD 7


Bài 2. “Vị lãnh tụ vĩ
đại và lá cờ đỏ sao
vàng” phục vụ chủ
đề Tôn trọng lẽ
phải môn GDCD 8


Bài 2. “Tài ứng khẩu
của Bác” phục vụ cho
chủ đề Năng động,
sáng tạo môn GDCD 9


<b>11</b>→<b>bài 3 </b> Bài 3. “Tình yêu
xuất phát từ đâu?”
phục vụ chủ đề
Sống chan hồ với
mọi người mơn
GDCD 6



Bài 3. “Tôi sẽ làm
việc xứng đáng với
sự tin dùng của
ông” phục vụ chủ
đề Tự tin môn
GDCD 7


Bài 3. “Không nên
đao to búa lớn”
phục vụ chủ đề
Tôn trọng người
khác môn GDCD 8


Bài 3. “Ao cá Bác Hồ”
phục vụ chủ đề Làm
việc năng suất, chất
lượng, hiệu quả môn
GDCD 9


<b>12</b>→<b>bài 4 </b> Bài 4. “Hai bàn tay”
phục vụ chủ đề
Siêng năng kiên trì
mơn GDCD 6


Bài 4. “Bác gặp tù
binh Pháp” phục vụ
chủ đề Yêu thương
con người môn
GDCD 7



Bài 4. “Có ăn bớt
phần cơm của con
khơng” phục vụ
chủ đề Liêm khiết
môn GDCD 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tháng </b> <b>Lớp 6 </b> <b>Lớp 7 </b> <b>Lớp 8 </b> <b>Lớp 9 </b>
<b>1 </b>→<b> bài 5 </b> Bài 5. “Gương mẫu


tôn trọng luật lệ”
phục vụ chủ đề Tôn
trọng kỉ luật môn
GDCD 6


Bài 5. “Thế mà cũng
khoe…” phục vụ
chủ đề Đoàn kết và
tương trợ môn
GDCD 7


Bài 5. “Chú làm
Chủ tịch, để Bác
làm Thứ trưởng”
phục vụ chủ đề
Liêm khiết môn
GDCD 8


Bài 5. “Cánh cửa hồ
bình” phục vụ chủ đề
Bảo vệ hồ bình môn


GDCD 9


<b>2 </b>→<b> bài 6 </b> Bài 6. “Hai tấm
huân chương cao
quý” phục vụ chủ đề
Mừng Đảng, mừng
Xuân trong
HĐGDNGLL


Bài 6. “Ít địch nhiều,
yếu đánh mạnh”
phục vụ chủ đề
Mừng Đảng, mừng
Xuân trong
HĐGDNGLL


Bài 6. “Chú ăn no
mới cày được, sao
để trâu đói thế?”
dạy trong
HĐGDNGLL chủ đề
Cần biết quan tâm
mọi vật xung quanh


Bài 6. “Phải có tình
đồng chí thương u
lẫn nhau” phục vụ chủ
đề Mừng Đảng, mừng
Xuân trong HĐGDNGLL



<b>3 </b>→<b> bài 7 </b> Bài 7. “Bác Hồ và
mối quan hệ Việt –
Lào” phục vụ chủ đề
lớn Quan hệ với
cộng đồng, đất
nước,nhân loại môn
GDCD 6


Bài 7. “Chú được
thêm một quả”
phục vụ chủ đề
Khoan dung môn
GDCD 7


Bài 7. “Người công
giáo ghi ơn Bác”
phục vụ chủ đề tơn
trọng, bảo vệ lợi
ích người khác
môn GDCD 8


Bài 7. “Bác Hồ với văn
hoá dân tộc” phục vụ
chủ đề Kế thừa và phát
huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc môn
GDCD 9


<b>4 </b>→<b> bài 8 </b> Bài 8. “Tấm lòng
Bác bao dung tất


cả” phục vụ cho chủ
đề lớn Quyền trẻ em
môn GDCD 6


Bài 8. “Nước nóng
nước nguội” phục
vụ chủ đề Đạo đức
và kỉ luật mơn
GDCD 7


Bài 8. “Ít lịng ham
muốn về vật chất”
phục vụ chủ đề tôn
trọng, bảo vệ tài
sản nhà nước môn
GDCD 8


Bài 8. “Lời dạy của Bác”
phục vụ chủ đề Lí
tưởng sống của thanh
niên môn GDCD 9


<b>5 </b>→<b> bài 9 </b> Bài 9. “Nghĩa nặng
tình sâu” phục vụ
chủ đề Bác Hồ kính


yêu trong
HĐGDNGLL


Bài 9. “Dù mưa hay


nắng” phục vụ chủ
đề Bác Hồ kính yêu
trong HĐGDNGLL
(tháng 5)


Bài 9. “Đại sứ quán
Việt Nam tăng gia
sản xuất” phục vụ
chủ đề Bác Hồ kính


yêu trong
HĐGDNGLL


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.2. Một số phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục đưa nội dung </b>
<b>học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở cấp </b>
<b>Trung học cơ sở </b>


<i><b>1.2.1. Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp th</b><b>ả</b><b>o lu</b><b>ậ</b><b>n nhóm </b></i>


<i>1.2.1.1. Khái niệm </i>


Thảo luận nhóm là phương pháp tổ chức cho HS trao đổi với nhau theo
nhóm nhỏ, từđó đưa ra ý kiến chung của nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.
Qua việc thảo luận, hợp tác với bạn, các bài học về tư tưởng, đạo đức và phong
cách Hồ Chí Minh trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ lâu hơn.


<i>1.2.1.2. Các bước tiến hành </i>


– Phương pháp này có thểđược tiến hành theo ba bước, gồm:
+ Chuẩn bị.



+ Tiến hành thảo luận nhóm.
+ Trình bày kết quả, đánh giá.


– Các bước này có mối quan hệ gắn bó với nhau, cần có sự đảm bảo thống
nhất giữa các bước khi tiến hành.


<i>a) Chuẩn bị</i>


Trong quá trình chuẩn bị, GV cần:


– Xác định nội dung thảo luận: Căn cứ vào câu chuyện ở phần Đọc hiểu
có nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh;
mục tiêu hoạt động, khả năng của HS, điều kiện thực hiện (thời gian, phương
tiện,…), GV xác định nội dung thảo luận cho phù hợp.


– Dự kiến đáp án và khả năng thảo luận của HS: Theo từng nội dung thảo
luận, GV cần dự kiến đáp án cũng như khả năng và kết quả thảo luận của HS.
Trong q trình thảo luận nhóm khơng phải tất cả các nhóm HS thành cơng
trong việc giải quyết vấn đề khi thảo luận, mà có thể có nhóm đạt được kết quả
như GV mong muốn, có nhóm chỉ đạt được một phần, thậm chí có nhóm
khơng giải quyết được vấn đềđặt ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thường là phiếu thảo luận nhóm, đa phương tiện (máy tính, máy chiếu,…).
Phiếu thảo luận nhóm là phương tiện quan trọng vì nó giúp HS ghi lại kết quả
thảo luận và dựa vào đó, HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình một
cách thuận lợi. Phương tiện này giúp các em hình thành những kĩ năng quan
trọng như: kĩ năng viết, kĩ năng ghi biên bản,… GV thông qua phiếu này có
thể biết được kết quả của từng nhóm.



– Dự kiến việc tổ chức nhóm HS:


+ Về số lượng: Tổ chức nhóm cặp đơi (2 em) và nhóm hình vng (4 – 6 em);
tránh hiện tượng nhóm q đơng HS, bởi nhóm càng đơng (trên 6 em) thì dễ
xuất hiện HS khơng làm việc nhóm.


+ Về trình độ: Trong một nhóm nên để HS có những thế mạnh khác nhau
để có thể giúp đỡ lẫn nhau.


+ Về vị trí ngồi: Nên để các em ngồi gần nhau hoặc đối diện nhau, tránh
hiện tượng HS trong nhóm ngồi cùng một bàn dài, xa nhau.


+ Về nhóm trưởng và thư kí: Nên để HS thay phiên nhau làm nhiệm vụ.
<i>b) Tiến hành thảo luận nhóm </i>


GV tổ chức cho HS theo các bước như sau:


– Thông báo nội dung thảo luận: GV nêu nội dung thảo luận và hướng dẫn
HS thực hiện nhiệm vụ.


– Giao nhiệm vụ thảo luận:


+ GV chia HS thành các nhóm thích hợp, giao nhiệm vụ và có thể giới hạn
khoảng thời gian dành cho các nhóm thảo luận; phát phiếu thảo luận cho các
nhóm (nếu cần).


+ Các nhóm độc lập thảo luận: Nhóm trưởng nêu nội dung cần thảo luận,
từng cá nhân suy nghĩ, phát biểu ý kiến và đi đến thống nhất ý kiến chung của
cả nhóm; thư kí ghi lại kết quả thảo luận.



– Trong khi HS thảo luận nhóm, GV quan sát, hỗ trợ các nhóm HS làm việc.
<i>c) Trình bày kết quả và tổng kết </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

– Tổng kết thảo luận: Đối với các buổi hoạt động đầu tiên, GV có thể tổng
kết ngắn gọn và kết luận chung theo từng nội dung thảo luận, sau đó, GV để
HS tự thực hiện việc này. Ngoài ra, GV có thể khen ngợi hay nhắc nhở thái độ
làm việc, sự sáng tạo của các nhóm trong q trình thảo luận.


<i>1.2.1.3. Một số lưu ý khi thực hiện </i>


– Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm và trình bày kết quả thảo luận
cho các nhóm.


– Nhiệm vụ thảo luận phải phù hợp với chủ đề học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; với khả năng của HS, phù hợp với
thời lượng, cơ sở vật chất, trang thiết bị,… Nhiệm vụ của mỗi nhóm có thể
giống hoặc khác nhau.


– Các thành viên trong nhóm phải nắm vững nhiệm vụ của nhóm và của
bản thân. Mỗi cá nhân đều được phân công trách nhiệm thực hiện một phần
của cơng việc và tích cực làm việc đểđóng góp vào kết quả chung. Tránh tình
trạng chỉ nhóm trưởng và thư kí làm việc. Các nhóm trưởng và thư kí được
phân cơng ln phiên trong nhóm.


– GV cần tạo cơ hội cho HS tham gia vào các nhóm khác nhau với các
bạn khác nhau để các em có thể tương tác, học hỏi lẫn nhau.


– Các thành viên phải ngồi đối diện nhau khi trao đổi, chia sẻ, thảo luận.
Các thành viên phải lắng nghe ý kiến của bạn trong nhóm và mạnh dạn chia
sẻ ý nghĩ, ý tưởng của bản thân. Các thành viên tuân theo sự điều khiển của


nhóm trưởng.


– Cách trình bày kết quả hoạt động nhóm có thể theo nhiều hình thức
(bằng lời, bằng tranh vẽ, bằng tiểu phẩm, bằng văn bản viết trên giấy to,…; có
thể do một HS hoặc nhiều HS trong nhóm trình bày.


– HS cần được tự đánh giá kết quả hoạt động của nhóm mình và đánh giá
kết quả hoạt động của nhóm khác.


<i><b>1.2.2. Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp nghiên c</b><b>ứ</b><b>u tr</b><b>ườ</b><b>ng h</b><b>ợ</b><b>p </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>n hình </b></i>


<i>1.2.2.1. Khái niệm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cuộc sống thực tiễn để minh chứng cho một vấn đề hay một số vấn đề. Nghiên
cứu trường hợp điển hình cịn có thể được thực hiện trên video hay băng, đĩa
mà khơng phải trên văn bản viết.


Phương pháp này hồn toàn phù hợp với việc tổ chức hoạt động giáo dục
ngồi giờ lên lớp có nội dung học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh.


<i>1.2.2.2. Các bước tiến hành </i>


Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình có thể là:
– HS đọc (hoặc xem, hoặc nghe) về trường hợp điển hình.


– Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài suy nghĩ trước khi thảo luận điều đó
với các bạn HS khác).


– Thảo luận về trường hợp điển hình theo các câu hỏi định hướng của GV.


<i>1.2.2.3. Một số lưu ý khi thực hiện </i>


Khi lựa chọn phương pháp trường hợp điển hình trong tổ chức hoạt động
giáo dục ngồi giờ lên lớp có nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh cần lưu ý một số vấn đề sau:


– Vì trường hợp điển hình được nêu lên nhằm phản ánh tính phong phú,
đa dạng của các nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh vào cuộc sống, nên nó phải tương đối phức tạp với các tình
huống khác nhau chứ không đơn thuần là một câu chuyện đơn giản.


– Trường hợp điển hình có thể dài hay ngắn, tuỳ theo vấn đề thuộc nội
dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, phù
hợp với chủđề hoạt động, phù hợp với trình độ HS và thời gian cho phép.


– Tuỳ từng trường hợp, có thể tổ chức cho cả lớp cùng nghiên cứu một
trường hợp điển hình hoặc phân cơng mỗi nhóm nghiên cứu một trường hợp
khác nhau.


<i><b>1.2.3. Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp </b><b>đ</b><b>óng vai </b></i>


<i>1.2.3.1. Khái niệm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HS suy nghĩ sâu sắc về vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà
các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” khơng phải là phần chính
của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.


Thơng qua phương pháp đóng vai, HS sẽ được khắc sâu tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh và biết thực hành ứng dụng trong cuộc sống
thực diễn ra hằng ngày của các em.



<i>1.2.3.2. Các bước tiến hành </i>


Có thể tiến hành đóng vai theo các bước sau:


– GV chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ
thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai.


– Các nhóm thảo luận chuẩn bịđóng vai.
– Các nhóm lên đóng vai.


– GV có thể hỏi các HS đóng vai:
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy?


+ Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử? Và khi nhận được
cách ứng xử như vậy?


– Cả lớp thảo luận, nhận xét về:


+ Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp?
+ Chưa phù hợp ởđiểm nào?


+ Vì sao?


– GV giúp HS đưa ra được những kết luận về cách ứng xử cần thiết trong
tình huống.


<i>1.2.3.3. Một số lưu ý khi thực hiện </i>


– Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề học tập và làm theo tư


tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS và
điều kiện, hồn cảnh lớp học.


– Tình huống khơng nên q dài và phức tạp, vượt quá thời gian cho phép.
– Tình huống phải có nhiều cách giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

– Mỗi tình huống có thể phân cơng một hoặc nhiều nhóm cùng đóng vai.
– Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận, xây dựng kịch bản và
chuẩn bị đóng vai. Có quy định thời gian thảo luận và đóng vai rõ ràng cho
các nhóm.


– Trong khi HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai, GV nên quan sát, lắng
nghe và hỗ trợ từng nhóm HS khi cần thiết.


– Các vai diễn nên để HS xung phong hoặc tự phân công nhau đảm nhận.
– Nên khuyến khích, khích lệ HS nhút nhát cùng tham gia.


– Nên có hố trang và đạo cụđơn giản để tăng tính hấp dẫn của tiểu phẩm
đóng vai.


<i><b>1.2.4. Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp t</b><b>ổ</b><b> ch</b><b>ứ</b><b>c trị ch</b><b>ơ</b><b>i </b></i>


<i>1.2.4.1. Khái niệm </i>


Tổ chức trò chơi là phương pháp tổ chức cho HS thực hiện những thao
tác, hành động phù hợp với bài học hay chuẩn mực hành vi thơng qua trị chơi
nào đó. Các trị chơi được tổ chức cho HS trung học cơ sở khá đa dạng như trò
chơi vận động, trò chơi đố vui, trò chơi tung hứng,...


Việc tổ chức các trò chơi gắn với nội dung học tập và làm tư tưởng, đạo


đức, phong cách Hồ Chí Minh làm cho khơng khí buổi hoạt động trở nên sơi
nổi, sinh động, phát huy tính tích cực, chủ động của các em. HS thực hiện
được những thao tác, hành động phù hợp với nội dung học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và
thoải mái; thông qua việc tham gia trị chơi hình thành và phát triển ở các em
những kĩ năng sống khác nhau.


<i>1.2.4.2. Các bước tiến hành </i>


Phương pháp này có thểđược tiến hành theo ba bước:
– Chuẩn bị


– Tiến hành


– Tổng kết, đánh giá
<i>a) Chuẩn bị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

– Thiết kế trị chơi: Căn cứ vào tính chất và mục tiêu của bài học, hoạt
động giáo dục, khả năng và kinh nghiệm của HS, phương tiện vật chất cần
thiết, quỹ thời gian dành cho hoạt động tương ứng,… để xây dựng trò chơi cho
phù hợp. Trong quá trình thiết kế, GV cần làm rõ:


+ Tên trò chơi
+ Nội dung
+ Người tham gia


+ Cách chơi, cách tiến hành
+ Cách đánh giá


+ Phương tiện phục vụ trò chơi


+ Thời gian


– Dự kiến những HS tham gia, thực hiện trò chơi. Trong đó, cần ưu tiên
những em nhút nhát, chưa có kĩ năng tham gia, thực hiện trị chơi; đối với
những trị chơi mang tính đồng đội, bảo đảm sự cân sức, hợp lí giữa các đội
chơi và thành phần HS trong đội nên đa dạng về trình độ.


– Chuẩn bị phương tiện phục vụ trị chơi: Tuỳ tính chất, nội dung trị chơi,
điều kiện của trường, lớp... cần chuẩn bị những phương tiện nhất định để nâng
cao hiệu quả của trò chơi. Đối với HS trung học cơ sở, phương tiện này có thể
do GV chuẩn bị hoặc HS chuẩn bị,...


– Dự kiến khả năng thực hiện của HS, thời gian dành cho trò chơi, HS làm
trọng tài (nếu cần),...


<i>b) Tiến hành trò chơi </i>


Bước này được thực hiện khi GV tổ chức cho HS hoạt động như đã dự
kiến với trình tự như sau:


– GV giúp HS nắm vững trò chơi: Tên trò chơi, nội dung, cách chơi, cách
tính điểm,...


– HS tham gia đăng kí chơi, giới thiệu trọng tài, ban giám khảo (nếu có),...
– HS thảo luận với nhau về cách thực hiện trị chơi (nếu là các trị chơi có
độ khó và độ phức tạp nhất định).


– Chơi thử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>c) Tổng kết, đánh giá </i>



Sau khi kết thúc trò chơi, GV cùng HS đánh giá trò chơi và rút ra kết luận
thích hợp.


– HS tự đánh giá việc thực hiện trò chơi như: Trò chơi có được thực
hiện đúng luật khơng, có phù hợp với nội dung học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh khơng, có thể rút ra được điều gì
qua trị chơi này,...


– HS hoặc GV nhận xét, đánh giá chung và tuyên bố nhóm (cá nhân)


thắng cuộc (nếu có).


<i>1.2.4.3. Một số lưu ý khi thực hiện </i>


– Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề học tập
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, với đặc điểm và trình
độ của HS, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của lớp học,
đồng thời không được gây nguy hiểm cho HS.


– HS phải nắm được quy tắc chơi và tôn trọng luật chơi.
– Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi.


– Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện
cho HS tham gia tổ chức, điều khiển tất cả các khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò
chơi và đánh giá sau khi chơi.


– Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để khơng gây
nhàm chán cho HS.



– Sau khi chơi, GV cần cho HS thảo luận để rút ra ý nghĩa giáo dục của
trò chơi.


<i><b>1.2.5. Ph</b><b>ươ</b><b>ng pháp d</b><b>ự</b><b> án </b></i>


<i>1.2.5.1. Khái niệm </i>


Phương pháp dự án là hình thức dạy học, trong đó HS thực hiện một
nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>1.2.5.2. Các bước tiến hành </i>
<i>– Bước 1: Lập kế hoạch </i>
+ Lựa chọn chủđề.
+ Xây dựng chủđề.


+ Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập.
<i>– Bước 2: Thực hiện dự án </i>


+ Thu thập thông tin.
+ Thực hiện điều tra.


+ Thảo luận với các thành viên khác.
+ Tham vấn GV hướng dẫn.


<i>– Bước 3: Tổng hợp kết quả</i>
+ Tổng hợp các kết quả.
+ Xây dựng sản phẩm.
+ Trình bày kết quả.


+ Phản ánh lại quá trình học tập.


<i>1.2.5.3. Một số lưu ý khi thực hiện </i>


– Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học
khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp.


– Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự
cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm.


– Sản phẩm của dự án khơng giới hạn trong những thu hoạch lí thuyết; sản
phẩm này có thể sử dụng, cơng bố, giới thiệu.


<b>1.3. Một số kĩ thuật tổ chức hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập </b>
<b>và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở cấp Trung học </b>
<b>cơ sở </b>


<i><b>1.3.1. K</b><b>ĩ</b><b> thu</b><b>ậ</b><b>t chia nhóm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>– Chia nhóm theo số</i> <i>điểm danh, theo màu sắc, theo các loài hoa, các mùa </i>
<i>trong năm,… </i>


+ GV yêu cầu HS đếm từ 1 đến 4/ 5/ 6 (tuỳ theo số nhóm GV muốn chia
là 4, 5 hay 6 nhóm); hoặc điểm danh, bắt thăm theo các màu (xanh, đỏ, tím,
vàng,…); hoặc điểm danh, bắt thăm theo các loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc,…);
hay điểm danh, bắt thăm theo 4 mùa (xuân, hạ, thu, đơng).


+ GV u cầu HS có cùng một số điểm danh hoặc cùng một màu/ loài
hoa/ một mùa sẽ về chung một nhóm.


<i>– Chia nhóm theo hình ghép: </i>



+ GV cắt một số bức hình thành 2/ 3/ 4/ 5/ 6 mảnh khác nhau, tuỳ theo số
HS, GV muốn chia vào một nhóm (Số bức hình tương ứng với số nhóm mà
GV muốn chia).


+ HS chọn ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt.


+ HS phải tìm các bạn có cùng mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành một
tấm hình hồn chỉnh.


+ Những HS có mảnh cắt ghép lại thành một tấm hình hồn chỉnh như
ban đầu.


+ Những HS có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm.
<i>– Chia theo sở thích </i>


GV có thể chia HS thành các nhóm có cùng sở thích để các em có thể
cùng thực hiện một cơng việc u thích hoặc trình bày kết quả làm việc nhóm
dưới các hình thức phù hợp với khả năng của các em. Ví dụ: Nhóm hoạ sĩ,
nhóm nhà thơ, nhóm hùng biện,…


<i>– Chia nhóm theo tháng sinh:</i> Các HS có cùng tháng sinh sẽ làm thành
một nhóm.


Ngồi ra, cịn có nhiều cách chia nhóm khác như: Nhóm cùng trình độ,
nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính,…


<i><b>1.3.2. K</b><b>ĩ</b><b> thu</b><b>ậ</b><b>t </b><b>đặ</b><b>t câu h</b><b>ỏ</b><b>i </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

liên quan đến tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; để kiểm tra việc
nắm được các nội dung này của HS; HS cũng cần sử dụng câu hỏi để hỏi lại,


hỏi thêm GV và các HS khác về những nội dung mình chưa sáng tỏ.


Sử dụng câu hỏi có hiệu quảđem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa HS với GV
và HS với HS. Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càng
nhiều; HS sẽ học tập tích cực hơn.


Câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:


– Có tính mục đích, nhằm thực hiện mục tiêu hoạt động.
– Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.


– Đúng lúc, đúng chỗ.
– Phù hợp với trình độ HS.
– Phù hợp với thời gian thực tế.


– Kích thích suy nghĩ của HS; tăng cường sử dụng các câu hỏi mở (tức là
những câu hỏi có nhiều phương án trả lời, thường sử dụng những từ để hỏi
như: Như thế nào? Thế nào? Vì sao?...) hạn chế sử dụng các câu hỏi đóng.


– Câu hỏi nên được sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp.


– Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi mắt xích.
– Khơng hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc.


<i><b>1.3.3. K</b><b>ĩ</b><b> thu</b><b>ậ</b><b>t phòng tranh </b></i>


Kĩ thuật này có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm:
– GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm.



– Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm)
phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên
tường xung quanh lớp học như triển lãm tranh.


– HS cả lớp đi xem “triển lãm” và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung.
– Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm
phương án tối ưu.


<i><b>1.3.4. K</b><b>ĩ</b><b> thu</b><b>ậ</b><b>t “s</b><b>ơ</b><b>đồ</b><b> t</b><b>ư</b><b> duy” (hay “b</b><b>ả</b><b>n </b><b>đồ</b><b> t</b><b>ư</b><b> duy”) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Sử dụng sơ đồ tư duy trong tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp có nội
dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sẽ:


– Giúp HS hệ thống hoá nội dung về tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh được học, được tìm hiểu; tìm ra mối liên hệ giữa các nội dung
này với nhau.


– Giúp HS hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; nhớ lâu,
tránh học vẹt.


– Giúp phát triển tư duy lơgic và khả năng phân tích, tổng hợp của HS.
– Mang lại hiệu quả cao trong dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục.
<i>Cách lập sơđồ tư duy: </i>


– Ở vị trí trung tâm sơ đồ là một hình ảnh hay một cụm từ thể hiện một ý
tưởng/ khái niệm/ nội dung chính/ hoạt động.


– Từ ý tưởng/ hình ảnh trung tâm sẽđược phát triển bằng các nhánh chính
nối với các cụm từ/ hình ảnh cấp 1 (hoặc trên mỗi nhánh sẽ là một cụm từ/
hình ảnh cấp 1).



– Từ các nhánh/ cụm từ/ hình ảnh cấp 1 lại được phát triển thành các
nhánh phụ dẫn đến các cụm từ hay hình ảnh cấp 2.


Cứ như thế sự phân nhánh được tiếp tục và các ý tưởng/ khái niệm/ nội
dung/ bài liên quan được kết nối với nhau. Chính sự liên kết này sẽ tạo ra một
bức tranh tổng thể mô tả các ý tưởng/ nội dung/ bài/... một cách đầy đủ, rõ ràng
và dễ nhớ.


<i>Yêu cầu sư phạm: </i>


Để có được ý tưởng vẽ sơ đồ tư duy theo nhóm, GV cần hướng dẫn HS
cách tìm ra ý tưởng.


<i>Khi lập sơđồ tư duy cần lưu ý: </i>


– Các nhánh chính cần tơ đậm, các nhánh cấp 2, cấp 3,... sẽ vẽ bằng các
nét mảnh dần.


– Từ hình ảnh/ cụm từ trung tâm toả đi các nhánh nên sử dụng các màu
sắc khác nhau để dễ phân biệt. Màu sắc của các nhánh chính cần được duy trì
tới các nhánh phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

– Cần bố trí thơng tin đều quanh hình ảnh/ cụm từ trung tâm.


<i>Lưu ý: </i>Sơ đồ tư duy về cùng một chủ đề của mỗi nhóm và cá nhân có thể
khác nhau.


<i><b>1.3.5. K</b><b>ĩ</b><b> thu</b><b>ậ</b><b>t giao nhi</b><b>ệ</b><b>m v</b><b>ụ</b></i>



– Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:
+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/ nhóm nào?
+ Nhiệm vụ là gì?


+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụởđâu?


+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?
+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?
+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?


+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?


– Nhiệm vụ phải phù hợp với mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian,
khơng gian hoạt động và cơ sở vật chất, trang thiết bị.


<i><b>1.3.6. K</b><b>ĩ</b><b> thu</b><b>ậ</b><b>t h</b><b>ỏ</b><b>i và tr</b><b>ả</b><b> l</b><b>ờ</b><b>i </b></i>


Đây là kĩ thuật dạy học giúp cho HS có thể củng cố, khắc sâu các kiến
thức đã học thông qua việc hỏi và trả lời các câu hỏi.


Kĩ thuật này có thể tiến hành như sau:
– GV nêu chủđề.


– GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS
khác trả lời câu hỏi đó.


– HS vừa trả lời câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu
cầu một HS khác trả lời.


– HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng


lớp,… Cứ như vậy cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại.


<i><b>3.1.7. K</b><b>ĩ</b><b> thu</b><b>ậ</b><b>t “vi</b><b>ế</b><b>t tích c</b><b>ự</b><b>c” </b></i>


– Trong q trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS
tự do viết câu trả lời. GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì
các em biết về chủđềđang học trong khoảng thời gian nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Kĩ thuật này cũng có thể sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung đã
học, để phản hồi cho GV về việc nắm kiến thức của HS và những chỗ HS
còn hiểu sai.


<i><b>3.1.8. K</b><b>ĩ</b><b> thu</b><b>ậ</b><b>t “</b><b>đọ</b><b>c h</b><b>ợ</b><b>p tác” (còn g</b><b>ọ</b><b>i là </b><b>đọ</b><b>c tích c</b><b>ự</b><b>c) </b></i>


Kĩ thuật này nhằm giúp HS tăng cường khả năng tự học và giúp GV tiết
kiệm thời gian đối với những bài học/ phần đọc có nhiều nội dung nhưng
khơng q khó đối với HS.


Cách tiến hành như sau:


– GV nêu câu hỏi/ yêu cầu định hướng HS đọc bài/ phần đọc.
– HS làm việc cá nhân:


+ Đoán trước khi đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua bài đọc/ phần
đọc để tìm ra những gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ/ cụm từ quan trọng.


+ Đọc và đoán nội dung: HS đọc bài/ phần đọc và biết liên tưởng tới
những gì mình đã biết và đoán nội dung khi đọc những từ hay khái niệm mà
các em phải tìm ra.



+ Tìm ý chính: HS tìm ra ý chính của bài/ phần đọc qua việc tập trung vào
các ý quan trọng treo cách hiểu của mình.


+ Tóm tắt ý chính.


– HS chia sẻ kết quả đọc của mình theo nhóm 2, hoặc 4 và giải thích cho
nhau thắc mắc (nếu có), thống nhất với nhau ý chính của bài/ phần đọc.


– HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có).


<i>Lưu ý</i>: Một số câu hỏi GV thường dùng để giúp HS tóm tắt ý chính:


– Em có chú ý gì khi đọc………..?


– Em nghĩ gì về ………?


– Em so sánh A và B như thế nào?


– A và B giống và khác nhau như thế nào?


<b>1.4. Khung thiết kế hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập và làm </b>
<b>theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở cấp Trung học cơ sở </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống”.


<b>2. Thời gian: Di</b>ễn ra hoạt động (thường từ 2 – 4 tiết tuỳ theo từng hoạt động).
<b>3. Địa điểm: </b>Địa điểm diễn ra hoạt động (Có thể địa điểm ở trong nhà
trường hoặc ngoài nhà trường nhưng phải phù hợp với nội dung bài học và
điều kiện của trường, lớp).



<b>4. Chuẩn bị: Cơng tác t</b>ổ chức, sắp xếp, phân chia nhóm; chuẩn bị về cơ
sở vật chất, thiết bị, đồ dùng,… phục vụ cho tổ chức hoạt động của GV và HS.


<b>5. Các bước tiến hành </b>


Trong bước tiến hành có các hoạt động cụ thể như sau:


<i>– Hoạt động Khởi động:</i> GV tổ chức các trò chơi hoặc nghe các bài hát về
Bác Hồ nhằm gây hứng thú cho HS trước khi tham gia các hoạt động khác.


Sau hoạt động khởi động sẽ thực hiện theo nội dung bài học trong tài liệu
như sau:


<i>– Hoạt động Đọc hiểu:</i> Hoạt động tổ chức cho HS đọc – hiểu cá nhân và
nhóm nhằm giúp HS nắm bắt được nội dung, ý nghĩa, thông điệp mà câu
chuyện về Bác Hồ mang lại.


<i>– Hoạt động Thực hành – ứng dụng:</i> Tổ chức các hoạt động thực hành –
ứng dụng theo cá nhân và nhóm nhằm giúp HS thực hành những nội dung về
tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã được trình bày trong phần đọc
hiểu. Qua đó, các em ứng dụng những bài học đã thu hoạch được vào cuộc
sống thường ngày của chính các em.


<i>– Tổng kết và đánh giá kết quả hoạt động:</i> Tổ chức để HS tựđánh giá, các
thành viên trong tập thể lớp đánh giá lẫn nhau, GV giúp HS đánh giá.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


Ngoài những gợi ý trong tài liệu hướng dẫn này, GV có thể bổ sung các
hoạt động, cung cấp thêm một số kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức


khác phù hợp với nội dung mỗi bài học.


<b>1.5. Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập và làm </b>
<b>theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở cấp Trung học cơ sở</b>


<i><b>1.5.1. B</b><b>ướ</b><b>c 1: Chu</b><b>ẩ</b><b>n b</b><b>ị</b><b> ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

vào giai đoạn chuẩn bị, trong bước này, cả GV và HS cùng tham gia hoạt động
chuẩn bị. Đểđạt được kết quả tốt:


<i><b>Đố</b><b>i v</b><b>ớ</b><b>i GV: </b></i>


– Trong bước này, GV cần đọc kĩ thiết kế và các nội dung kiến thức về
học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh liên quan đến
chủđề bài học.


– Dự kiến trước chương trình hoạt động cho HS; có thể điều chỉnh hoạt
động phù hợp với đối tượng HS, trường, địa phương (nếu GV thấy cần thiết).


– Dự kiến các công việc phải chuẩn bị, phân công lực lượng tham gia
chuẩn bị.


– Xác định rõ thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động.


– Dự kiến các tình huống có thể nảy sinh trong quá trình HS tham gia
hoạt động.


– Tranh thủ sự phối hợp, giúp đỡ của các lực lượng giáo dục khác trong và
ngồi trường (nếu cần).



– Đơn đốc, kiểm tra và hoàn tất giai đoạn chuẩn bị.
<i><b>Đố</b><b>i v</b><b>ớ</b><b>i HS: </b></i>


– Phân công nhiệm vụ cho nhau.


– Thực hiện các công việc cần chuẩn bị do GV giao cho.


<i><b>1.5.2. B</b><b>ướ</b><b>c 2: Ti</b><b>ế</b><b>n hành ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng </b></i>


– Thực hiện các bước hoạt động trong thiết kế, chú ý các tình huống nảy
sinh để giải quyết.


– GV giao cho HS hoàn toàn làm chủ trong bước này nhằm phát huy khả
năng tự quản, tính sáng tạo của HS, GV chỉ giữ vai trò cố vấn, chỉ xuất hiện
khi thật cần thiết giúp các em xử lí các tình huống giáo dục nảy sinh trong các
hoạt động, giúp các em điều chỉnh hoạt động cho hợp lí hơn.


<i><b>1.5.3. B</b><b>ướ</b><b>c 3: </b><b>Đ</b><b>ánh giá k</b><b>ế</b><b>t qu</b><b>ả</b><b> ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

– Nhận xét chung về ý thức tham gia của HS trong làm việc cá nhân và
làm việc nhóm.


– Viết thu hoạch sau hoạt động nhằm tìm hiểu mức độ nhận thức vấn đề
của HS.


– Dùng câu hỏi trắc nghiệm đểđánh giá thái độ của HS về một vấn đề nào
đó của hoạt động.


– Thơng qua sản phẩm của hoạt động.



<i><b>1.5.4. B</b><b>ướ</b><b>c 4: K</b><b>ế</b><b>t thúc ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng </b></i>


Bước này cũng do HS hồn tồn làm chủ. Có nhiều cách kết thúc, khi tổ
chức bước này, GV có thể để HS lựa chọn cách kết thúc sao cho hợp lí, tránh
nhàm chán và tẻ nhạt.


<b>1.6. Một số lưu ý </b>


Trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập và
làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, GV cần:


– Sử dụng nhiều trò chơi, hoạt động mang tính tương tác để tạo bầu khơng
khí hoạt động tích cực và hiệu quả cho HS.


– Tránh những hoạt động mang tính lí thuyết, giáo điều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Phần 2 </b>



<b>HƯỚNG DẪN CỤ THỂ </b>


<b>LỚP 6 </b>



<b>********* </b>


<b>Bài 1 </b>



<b>ĐÔI CHÂN BÁC HỒ </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 6”, tr.5.



<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm:</b> Lớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị: Bút m</b>ực, bút dạ, giấy A0, giấy A4, băng dính.
<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



– GV cho HS nghe bài hát “Đôi dép Bác Hồ” (Sáng tác: Văn An).
– GV liên hệđến nội dung bài học.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.5).
– GV hướng dẫn HS đọc câu chuyện “Đôi chân Bác Hồ”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.6).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2. Trong lúc đi bộ, Bác còn kết hợp làm việc, viết báo, viết sách…


3. Bí quyết của Bác rất đơn giản. Ai đi theo Bác mệt mỏi, Bác mách cho
cách xoa chân, bóp chân bằng nước tiểu, nấu canh lá lốt rừng ăn cho đỡđói…


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>



<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4, 5 (tr.6).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm (Trong khi HS thảo luận,
GV đi đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


4. Những chi tiết trong câu chuyện thể hiện sựđồng cảm, thấu hiểu tâm lí
của Bác với mọi người xung quanh:


– Bác pha trò cho mọi người vui vẻ quên cả chờ đợi khi chờ mang chân
máy ra chụp ảnh: “Chú tìm được chân máy thì chân Bác gãy rồi”.


– Bác nói với đồng chí Bộ trưởng Bộ Quốc phịng: “Bài dài quá, mình
đứng rục cả chân”.


– Khi bài diễn văn kết thúc, Bác cầm một cốc rượu nhanh nhẹn đi chúc và
nói hộ mọi người: “Bắt đầu thơi! Khơng thì mỏi chân lắm…”.


5. Việc Bác Hồ khơng hề quản ngại khó khăn, ln sẵn sàng đi bộ trong
mọi hoàn cảnh cho thấy phong cách sống giản dị của Bác, vẻ đẹp của sự tự ý
thức rèn luyện sức khoẻ cho bản thân.



<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.7).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. HS kể một số hình thức rèn luyện sức khoẻ của bản thân: tập thể dục, đi
bộ, nhảy dây, bơi, đá bóng, chơi cầu lơng...


2. Cách xử lí các tình huống


– Tình huống 1: Em sẽ nói với bạn về tác dụng của đi bộ. Đi bộ là một
cách tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ rất tuyệt vời, cịn giúp giữ gìn vóc dáng.
Hơn nữa bố mẹ đang khó khăn, đi bộ cũng là một cách để tiết kiệm tiền bạc
cho bố mẹ.


– Tình huống 2: Các bạn chưa có ý thức rèn luyện sức khoẻ cho bản thân
và lười làm việc nhà. Việc ngồi hàng giờ liền để xem ti vi, chơi game trên máy
tính rất ảnh hưởng sức khoẻ, ảnh hưởng thị lực.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận trả lời câu hỏi 3, 4 (tr.7).


<i>Tổ chức thảo luận: </i>GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
<i>Gợi ý trả lời: </i>



3. Nhóm xây dựng thời gian biểu về luyện tập thể dục thể thao. Thời gian
biểu được lập trên giấy A0.


<b>Thời gian </b> <b>Nội dung </b> <b>Địa điểm </b>
Thứ Hai


17h – 18h Đá bóng Sân trường


Thứ Ba


17h – 17h30 Đánh cầu lơng Nhà văn hố


Thứ Tư


17h – 18h Bơi Bể bơi


Thứ Năm


16h30 – 17h30 Đá bóng Sân trường


Thứ Sáu


17h – 18h Đánh cầu lông Nhà văn hố


Thứ Bảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

4. Nhóm lựa chọn một trong các hình thức vẽ tranh, thơng điệp, khẩu
hiệu, bài viết cổ động để bày tỏ thái độ đồng tình với những hoạt động rèn
luyện sức khoẻ.



<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>


– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:


+ Qua câu chuyện “Đôi chân Bác Hồ”, em học được điều gì ở Bác?
+ Mỗi HS chúng ta cần làm gì để rèn luyện sức khoẻ của bản thân?
– GV gọi HS trả lời.


– GV nhận xét q trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


– GV có thể sử dụng trị chơi hoặc hình thức khởi động khác phù hợp với
nội dung bài học và điều kiện của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bài 2 </b>



<b>ĐƯỢC ĂN CƠM VỚI BÁC </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 6”, tr.9.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm:</b> Lớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị: Bút m</b>ực, bút dạ, giấy A4, giấy A0, băng dính hai mặt.
<b>5. Các bước tiến hành </b>



<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



– GV cho HS xem phim tư liệu về lối sống giản dị của Bác Hồ.
– GV liên hệđến nội dung bài học.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.9).
– GV hướng dẫn HS đọc bài “Được ăn cơm với Bác”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2 (tr.9, 10).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Chi tiết: Bác với tay xúc một thìa cơm bỏ vào bát tương, và nói: “Chú ăn
hết tương đi! Tương bà con trong Nghệ Tĩnh tặng Bác”.


2. Bác Tôn Đức Thắng nhận xét: “Bác quý trọng từng hạt cơm, giọt tương,
vừa là do lao động của nhân dân làm ra, vừa quý trọng tình nghĩa bà con Nghệ
Tĩnh biếu Bác”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3, 4 (tr.10).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm (Trong khi HS thảo luận,


GV đi đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


3. Thơng điệp của câu chuyện là cần có ý thức tiết kiệm, quý trọng thành
quả, công sức lao động của bản thân và người khác, luôn trân trọng tình cảm
của người khác dành cho mình.


Chi tiết thể hiện rõ nhất thông điệp: Bác với tay xúc một thìa cơm bỏ vào bát
tương, và nói: “Chú ăn hết tương đi! Tương bà con trong Nghệ Tĩnh tặng Bác”.


Câu nói của bác Tơn Đức Thắng cũng làm rõ thêm thơng điệp đó.


4. GV hướng dẫn các nhóm chuyển thể câu chuyện thành một vở kịch
ngắn (một hoạt cảnh) sau đó biểu diễn trước lớp.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1 (tr.10).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.
– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. HS kể những việc làm thể hiện sự trân trọng, nâng niu thành quả lao


động của bản thân: giữ gìn đồ dùng học tập, ăn cơm hết suất,…


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 2 (tr.11) vào giấy A4.


<i>Tổ chức thảo luận: </i>GV hướng dẫn HS tổ chức thảo luận nhóm theo các
bước như trên.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

làm nên. Lan đã làm món q bằng cơng sức, bằng tình cảm chân thành và
mộc mạc vì vậy món q ấy rất đáng được trân trọng. Bạn nên xin lỗi Lan về
hành động vừa rồi và cảm ơn Lan về món quà đó.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>


– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:


+ Qua câu chuyện trên, em học được điều gì ở Bác?


+ Mỗi HS chúng ta cần làm gì để thể hiện sự trân trọng những thành quả
lao động của bản thân và người khác?


– GV gọi HS trả lời.


– GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bài 3 </b>



<b>TÌNH YÊU XUẤT PHÁT TỪ ĐÂU? </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 6”, tr.12.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm:</b> Lớp học (Hội trường).
<b>4. Chuẩn bị: Bút m</b>ực, bút dạ, giấy A4.
<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trị ch</b><b>ơ</b><b>i: Nói và làm ng</b><b>ượ</b><b>c </b></i>


<i>Cách chơi:</i> – Người chơi xếp thành vòng tròn.
– Quản trị hơ: “Các bạn hãy cười thật to”.


– Người chơi phải làm ngược lại là: “Khóc thật nhỏ”.
– Quản trị hơ: “Các bạn hãy nhảy lên”.


– Người chơi phải làm ngược lại: “Ngồi xuống đất”.


Quản trị sẽ chỉ người trong vịng trịn và nói một hành động nào đó thì
người chơi phải làm ngược lại. Quản trị có thể thể hiện bằng hành động khơng
cần nói, nếu người chơi khơng làm ngược lại thì sẽ bị phạt.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>



– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.13).


– GV yêu cầu HS đọc câu chuyện “Tình yêu xuất phát từđâu?”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.13).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Hồ Chí Minh cười, chỉ vào bộ lịng con người thuỷ tinh nói: “Ở Việt Nam, tình
u lại xuất phát từ tồn bộ lục phủ ngũ tạng”.


2. Câu trả lời của Bác khiến mọi người cười vui vì sự dân giã, hóm hỉnh,
khơng cao siêu, hàn lâm mà rất gần gũi, hoà đồng.


3. Thông điệp của câu chuyện: Hãy rèn luyện cho bản thân lối sống bình
dị, gần gũi, hồ đồng với mọi người.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4, 5 (tr.14) vào giấy A4.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 15 phút.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm (Trong khi HS thảo luận,


GV đi đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


4. Bác Hồ được nhân dân và bầu bạn năm châu kính mến vì Người đã hi
sinh cả cuộc đời mình cho lợi ích của nhân dân Việt Nam và thế giới. Mặt
khác, Người vẫn khơng qn mình là một con người bình dị giữa mọi người.


<i>Bài học:</i> Biết sống vì người khác và ln giữ lối sống bình dị, hồ đồng,
gần gũi với mọi người.


5. Người kể chuyện (Song Tùng) ngoài việc kể lại câu chuyện, đã đưa ra
suy nghĩ cảm xúc của mình về Bác Hồ, hé lộ ý nghĩa của câu chuyện.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, 3 (tr.14).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Gợi ý trả lời:</i>


1. Để trở thành một người được mọi người xung quanh yêu mến, ngoài việc
học giỏi, làm việc tốt cần có thái độ cư xử hồ đồng, gần gũi với mọi người.



2. Ý nghĩa của việc sống bình dị, hồ đồng với mọi người xung quanh.
– Được mọi người yêu mến.


– Luôn cảm thấy vui vẻ, gần gũi với mọi người và được mọi người gần gũi.
3. Những người có lối sống cao ngạo ln cho mình đứng cao hơn người
khác, xa cách với mọi người. Điều đó sẽ khiến họ trở nên cô đơn và không
nhận được sự yêu mến từ người khác.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.14) vào giấy A4.


<i>Tổ chức thảo luận:</i> GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


4. Cách cư xử của cô gái trong câu chuyện là sai. Nếu đưa ra lời khuyên,
em sẽ nói với cơ gái rằng: bạn đã sai lầm, những gì bạn có được ngày hơm nay
là nhờ công lao của bố mẹ và sự cố gắng của chính bạn. Bạn đã sai khi sống
cao ngạo, coi thường bố mẹ và người khác. Một người dù giỏi giang đến mấy
mà khơng có trái tim nhân hậu, biết yêu thương cũng trở nên vô giá trị. Hãy
biết hối lỗi và mở rộng trái tim để được tha thứ và nhận lại yêu thương từ
người khác.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>


– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết.


+ Qua câu chuyện em học được đức tính gì ở Bác?


+ Mỗi HS chúng ta cần làm gì để có lối sống hồ đồng, gần gũi với mọi người?
– GV gọi HS trả lời.



– GV nhận xét q trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Bài 4 </b>



<b>HAI BÀN TAY </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 6”, tr.16.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm:</b> Lớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút dạ, giấy A4, bài hát “Thăm bến Nhà Rồng”
(Sáng tác: Trần Hoàn).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



GV cho HS nghe bài hát “Thăm bến Nhà Rồng”, từ đó liên hệ đến nội
dung bài học.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.16).
– GV hướng dẫn HS đọc câu chuyện “Hai bàn tay”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 (tr.16, 17).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Anh Ba quyết định đi ra nước ngoài để xem nước Pháp và các nước
khác như thế nào rồi trở về giúp đồng bào nước ta.


2. Anh Lê không dám đi cùng anh Ba vì anh thấy cuộc ra đi này có vẻ
phiêu lưu. Anh khơng có đủ can đảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

4. Anh Ba đã làm nhiều nghề khác nhau: phụ bếp, bồi bàn, quét tuyết,
phóng ảnh, vẽđồ cổ mĩ nghệ Trung Quốc, dạy học, viết báo...


5. Chính ý chí, nghị lực và lịng u nước là sức mạnh giúp Bác có thể làm
tất cả các cơng việc trên.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 6 (tr.17).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 10 phút.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều


nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.


– GV và HS nhận xét đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


6. Câu chuyện mang đến cho em bài học về lịng u nước, ý chí và lịng
quyết tâm.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.17, 18).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Em thường giúp bố mẹ làm việc nhà như: nấu cơm, quét nhà, gấp
quần áo...


2. Em cảm thấy vui vẻ và thích thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

– Được mọi người yêu mến.
– Sớm có được thành công.
– Yêu đời, yêu cuộc sống.



4. Ỷ lại, thụđộng, sợ khó khăn, lười lao động sẽ khiến tương lai của người
đó trở nên:


– Khó có được thành cơng trong cuộc sống.
– Chậm chạp, buồn chán.


– Cuộc sống trở nên u ám, buồn tẻ.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5 (tr.18) vào giấy A4.


<i>Tổ chức thảo luận:</i> GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt
động 2.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


5. Em khơng đồng tình với suy nghĩ của hai bạn Hương và Hà. Bạn
Hương vì điều kiện kinh tế khá giả mà ỷ lại vào gia đình, khơng lao động,
khơng chia sẻ với bố mẹ, lấy đó làm điều thích thú. Cịn bạn Hà gia đình khó
khăn, phải giúp đỡ bố mẹ đó là chuyện nên làm. Cần xem đó là trách nhiệm.
Nếu trong lịng khơng vui, khơng xuất phát từ ý muốn sẻ chia đỡ đần cho bố
mẹ cũng là chưa phải.


– Em sẽ nói với Hương rằng: Bạn sống trong gia đình có điều kiện, đó
là một sự may mắn khơng phải ai cũng có được. Tuy nhiên, bạn cũng nên
biết chia sẻ với bố mẹ, càng phải cố gắng học giỏi, ngoan ngoãn để bố mẹ
vui lòng. Và càng biết sẻ chia, an ủi với bạn bè, những người khơng có điều
kiện như bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>


– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết.


+ Qua câu chuyện em học được đức tính gì ở Bác?


+ Mỗi HS chúng ta cần làm gì để có thể vượt qua những khó khăn trong
cuộc sống?


– GV gọi HS trả lời.


– GV nhận xét q trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Bài 5 </b>



<b>GƯƠNG MẪU TÔN TRỌNG LUẬT LỆ </b>



<b>1. Tài liệu: Sách</b>“Bác Hồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 6”, tr.20.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: </b>Lớp học (Hội trường)


<b>4. Chuẩn bị: Bút m</b>ực, bút chì, giấy A4, bài hát “Vâng theo lời Bác” (Sáng tác:
Lê Vinh Phúc).



<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>


– GV cho HS nghe bài hát “Vâng theo lời Bác”.
– HS cả lớp cùng hát theo nhạc.


* GV giới thiệu vào bài “Gương mẫu tôn trọng luật lệ”.

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.20).


– HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Gương mẫu tôn trọng luật lệ”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2 (tr.20).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Một hôm Bác đến thăm chùa, các vị sư, khách nước ngoài và nhân dân
đi lễ, thăm quan chùa rất đông. Tất cả mọi người cởi dép ở ngoài nhưng khi
Bác đến, vị sư cả khẩn khoản xin Bác đừng bỏ dép nhưng Bác không đồng ý.
Bác để dép ở ngoài như mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

nhưng Bác đã ngăn lại và bảo: Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông
không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>



<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3, 4 (tr.21) vào giấy A4.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


3. Luôn chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp, nội quy trong cuộc sống.
Là một vị Chủ tịch nước nhưng vẫn nghiêm túc chấp hành mọi quy định
như tất cả mọi người, điều đó cho thấy Bác ln tơn trọng kỉ cương phép nước
không nhận bất cứ một ngoại lệ, một đặc quyền riêng nào cho mình. Đó là tinh
thần lớn lao vĩđại của Bác.


4. Học tập Bác từ những việc nhỏ nhất, bắt đầu từ việc chấp hành Luật
giao thơng, tạo thói quen văn hố giao thơng vì sự an tồn cho bản thân, gia
đình và cho xã hội.


* GV cho cả lớp nghe bài hát “Vâng theo lời Bác” trước khi chuyển sang
Hoạt động 3.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>




<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, 3 (tr.21).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Gợi ý trả lời: </i>
1. Ví dụ:


– Nội quy ở trường học:


+ HS đến trường phải mặc đúng quy định trang phục của trường. Không đi
dép lê, áo bỏ trong quần (quần sẫm màu, áo trắng có phù hiệu).


+ Đi học đúng giờ.


+ Phải có cử chỉ lời nói văn minh, lịch sự khi tiếp xúc với mọi người.
Chào hỏi, thưa gửi lễ phép với thầy cô giáo, với cán bộ, nhân viên của nhà
trường, không văng tục, gây gổ, đánh chửi bạn.


+ Phải có ý thức bảo vệ của công và giữ vệ sinh chung…
...


– Nội quy ở lớp học:


+ HS đến trường phải học bài, làm bài tập đầy đủ.


+ Khi thầy cô vào lớp HS phải đứng dậy nghiêm trang chào, sau khi thầy
cô cho phép mới được ngồi xuống.



+ Nghỉ học phải có giấy phép và ý kiến của cha mẹ HS.


Câu 2, 3. Liên hệ thực tế: Mỗi HS đưa ra ý kiến riêng của mình.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4, tr.22 vào giấy A0.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


– Sau khi chơi xong em hãy thu dọn đồ chơi vào rổ và cất vào đúng nơi
quy định.


– Khi ra khỏi phòng em nhớ phải tắt điện và quạt.


– Em muốn sang nhà hàng xóm chơi em phải xin phép người lớn tuổi.
– Em không được để giày dép lung tung, phải để vào đúng nơi quy định.
– Sau khi ăn kẹo hay uống sữa, em hãy bỏ giấy gói kẹo hay vỏ sữa vào
thùng rác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>


– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:


+ Qua câu chuyện “Gương mẫu tôn trọng luật lệ”, em học được điều gì ở Bác?
+ Mỗi HS chúng ta cần rèn luyện bản thân như thế nào để trở thành người
biết tôn trọng luật lệ trong cuộc sống?


– GV gọi HS trả lời.



– GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> Bài </b>

<b>6 </b>



<b>HAI TẤM HUÂN CHƯƠNG CAO QUÝ </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 6”, tr.23.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy trắng, giấy màu A4 (cắt nhỏ thành
1/4), bảng nhóm, bài hát “Ca ngợi Hồ Chủ tịch” (Sáng tác: Văn Cao).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trị ch</b><b>ơ</b><b>i: L</b><b>ờ</b><b>i mu</b><b>ố</b><b>n nói </b></i>


Bạn hãy chuyền bơng hoa cho người ngồi bên phải của mình theo tiếng nhạc.
Bất kì khi nào nhạc dừng: Nếu bạn là người đang giữ bông hoa, bạn hãy
đứng lên và dành tặng một “lời nói đặc biệt” cho một người bất kì trong lớp
(Ví dụ: Bạn Hoa vừa chăm chỉ, vừa thông minh). Nếu bạn ấy là người đặc biệt


trong lớp nhận được lời nói, bạn hãy dành một “lời đáp” (Ví dụ: Cám ơn bạn.
Bạn cũng vậy.).


– GV giới thiệu bài học “Hai tấm huân chương cao quý”.

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.24).


– HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Hai tấm huân chương cao quý”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.24, 25).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

2. Bác không nhận tấm huân chương cao q đó là vì theo Bác: Hn
chương là để thưởng người có cơng hn, nhưng Bác tự xét chưa có cơng hn
xứng đáng với sự tặng thưởng cao quý của Quốc hội.


3. Chính phủ và nhân dân Liên Xô đã quyết định tặng Bác Huân chương
Lê-nin.


4. Vì lúc đó đất nước Việt Nam chưa thống nhất.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5 (tr.25) vào giấy A4.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>



– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


5. Bài học về sự khiêm tốn – một đức tính vơ cùng cao quý của Bác Hồ.
Mỗi HS cần rèn luyện sống khiêm tốn trong học tập và trong cuộc sống.


* GV cho HS nghe bài “Ca ngợi Hồ Chủ tịch” trước khi chuyển sang
Hoạt động 3.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, 3 (tr.25, 26).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Biết mình biết người; bề ngồi; dễ nghe; lỗi của mình; mọi người yêu quý.


2. Câu hỏi thực tế, HS tự làm.


3. Tăng sự uy tín, sự tin tưởng và niềm mến mộ, được lịng những người
xung quanh mình.


– Mọi người sẽ thể hiện tình cảm đối với người khiêm tốn: sự kính trọng,
yêu mến của họ dành cho mình nữa.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>:


Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.26) vào bảng nhóm (giấy A4).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


4.


<b>Khiêm tốn </b> <b>Không khiêm tốn </b>
– Học giỏi được nhiều bạn khen


ngợi nhưng không tỏ ra kiêu căng.


– Khi giúp một người nào đó,


người ta khen tốt bụng, bạn cảm ơn
và nói khơng có gì ạ.



– Bạn khơng kiêu căng khi giỏi
hơn người khác.


– Hay khoe khoang vềđiểm.
– Ln cho rằng mình đúng.


– Ln xem thường người khác.

<i><b>Hoạt động 4: </b></i>

<b>Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>



– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết.


+ Qua câu chuyện “Hai tấm huân chương cao quý”, em học được điều gì
ở Bác?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

– GV gọi HS trả lời.


– GV nhận xét q trình làm việc của HS, của nhóm dựa trên phần đánh
giá sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bài 7 </b>



<b>BÁC HỒ VÀ MỐI QUAN HỆ VIỆT – LÀO </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 6”<i>,</i> tr.28.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>



<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị: Bút m</b>ực, bút chì, giấy A4, bài hát “Tình sâu hơn nước Hồng
Hà – Cửu Long” (Sáng tác: Trần Chương).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



– GV cho HS nghe bài hát “Tình sâu hơn nước Hồng Hà – Cửu Long”.
– GV hỏi 1 – 2 HS nói về nội dung, ý nghĩa của bài hát sau đó liên hệ giới
thiệu bài học “Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào”.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.28).


– HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.28).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. – Nhà vua Lào Xri Xavang Vatsthana, Hoàng thân, Thủ tướng Chính phủ
Liên hiệp Lào.


– Chuyến thăm vào ngày 10 đến ngày 13 tháng 3 năm 1963.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

3. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ví von, mượn hình ảnh hai con sơng lớn nhất
Đơng Nam Á. Tình hữu nghị Lào – Việt Nam cao hơn núi, dài hơn sông, rộng
hơn biển cả. Núi có thể mịn, sơng có thể cạn, song tình nghĩa Lào – Việt sẽ
mãi mãi vững bền hơn núi, hơn sơng.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.29) vào giấy A4.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


4. Cởi mở, thân tình, thể hiện mối quan hệ gắn bó, đồn kết, giúp đỡ lẫn
nhau như anh em ruột thịt.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>



– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.29).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


4. Một trong những mối quan hệ không thể thiếu trong đời sống tình cảm
của mỗi người đó là tình bạn. Tình bạn như cơm áo, nước uống, khí trời, như
bất cứ thứ gì ta cần hằng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

sáng nhất. Vì thế, mỗi người hãy xây dựng cho mình một tình bạn đẹp đểđộng
viên, giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống. Sống chân thành, tin cậy,
bảo vệ lẫn nhau.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5, 6 (tr.29) vào giấy A0.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


5. Tình bạn đích thực là tình bạn ln u thương, gắn bó, có trách nhiệm
với nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Là sự đồng cảm và chia sẻ sâu sắc khi
bạn gặp hoạn nạn. Luôn tôn trọng lẫn nhau, chân thành, thẳng thắn và tin cậy.


6. Không phải cứ ai chơi chung với mình đều là bạn. Dân gian có câu
“giàu vì bạn” nhưng lại có câu “Tin bạn mất bị”. Người ta có thể giàu có, hạnh
phúc vì bạn tốt, nhưng người ta cũng có thể khốn đốn vì bạn. Bởi lịng tham


lam, ích kỉ của con người mà lợi dụng lòng tốt của bạn để trục lợi, hoặc lúc vui
vẻ thì làm thân, khó khăn thì ngoảnh lại:


<i>“Khi vui thì vỗ tay vào</i>


<i>Đến cơn hoạn nạn thì nào có ai.”</i>


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>


– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết.


+ Qua câu chuyện “Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào”, em học được
điều gì ở Bác?


+ Mỗi HS chúng ta cần làm gì để có được tình bạn đẹp trong cuộc sống?
– GV gọi HS trả lời.


– GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Bài 8 </b>



<b>TẤM LÒNG BÁC BAO DUNG TẤT CẢ </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 6”, tr.31.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>



<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị: Bút m</b>ực, bút chì, giấy A4, bài hát “Bác Hồ một tình yêu bao
la” (Sáng tác: Thuận Yến).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: G</b><b>ọ</b><b>i thuy</b><b>ề</b><b>n </b></i>


<i>Cách chơi: </i>


– Mỗi người chơi phải tìm cho mình những thứ hàng hố có chữ cái đầu
trùng với tên mình.


– Quản trị (tên Long) bắt đầu với câu mẫu: Thuyền Long chở lợn. Thuyền
(ABC – tên 1 bạn chơi) chở gì?


– Bạn chơi vừa bị gọi tên phải đáp ngay theo mẫu trên và gọi tên một
bạn khác.


– Ai nói sai vần/ nói trùng hàng hố của người khác thì bị phạt.
– GV giới thiệu bài học “Tấm lòng Bác bao dung tất cả”.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.30).


– HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Tấm lòng Bác bao dung tất cả”.



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.31, 32).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Khi nói về nguyên nhân một số HS miền Nam nghịch ngợm, chưa
ngoan, Bác Hồ cho đó là lỗi của người chăm sóc.


2. Bác nhận chăm sóc một cháu trai, hai cháu gái, con đồng chí Nguyễn
Hữu Thọ, Chủ tịch Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam.


3. Coi trọng, yêu, hiểu, tin tưởng, tôn trọng, mầm non, búp trên cành,…


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và phân vai đóng vở kịch câu hỏi 4 (tr.32).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), quan sát
và hỗ trợ khi các nhóm làm việc.


– Nhóm trưởng nhắc lại nhiệm vụ của nhóm và điều hành các bạn trong
nhóm làm việc.


– Thống nhất ý kiến trong nhóm: thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4,
phân vai và tập lời thoại.


– Các nhóm trình bày phần đóng vai và rút ra bài học qua câu chuyện.


– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.


* GV cho HS nghe bài hát “Bác Hồ một tình yêu bao la” trước khi chuyển
sang Hoạt động 3.


<b>Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, 3 (tr.32).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. người ích kỉ.


2. người có tinh thần trách nhiệm.


3. – Cần bình tĩnh suy ngẫm xem vì sao có lỗi lầm ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

“hồ bình”, khơng ai bị bực bội, phiền não vì những điều chưa theo ý muốn
của mình. Dần dần, người từng phạm sai lầm sẽ hoàn thiện mình hơn, cịn
người sửa sai cho người khác cũng thấy hài lịng, mãn nguyện.


Tìm hiểu ngun nhân, giải thích, thuyết phục, góp ý; Tha thứ và thơng
cảm; khơng định kiến.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>



<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.32) vào giấy A0.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


4. Thể hiện sự hối hận, nhận lỗi, đưa ra lời hứa.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>


– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:


+ Qua câu chuyện “Tấm lòng Bác bao dung tất cả”, em học được điều gì ở Bác?
+ Mỗi HS chúng ta cần rèn luyện bản thân như thế nào để trở thành người
có lịng bao dung?


(Phải có lịng vị tha và đức hi sinh với mọi người; biết tha thứ cho những
người mắc sai lầm, tạo cơ hội để trở thành một cơng dân tốt; Khơng vì lợi ích
cá nhân mà định kiến người khác.)


– GV gọi HS trả lời.


– GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Bài 9 </b>



<b>NGHĨA NẶNG TÌNH SÂU </b>




<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 6”, tr.34.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Người về thăm quê”
(Sáng tác: Thuận Yến).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>


– GV cho HS nghe bài hát “Người về thăm quê”.


– GV hỏi 1 – 2 HS nói về nội dung, ý nghĩa của bài hát sau đó liên hệ giới
thiệu bài học “Nghĩa nặng tình sâu”.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.34).


– HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Nghĩa nặng tình sâu”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.34, 35).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>



1. Khi Bác trở về thăm quê hương Nam Đàn – Nghệ An, các đồng chí cán
bộđịa phương muốn mời Bác về nhà khách của địa phương trước.


2. Bác quyết định về ngơi nhà q nội trước. Vì Bác xa quê đã lâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

4. Khi về thăm q hương Bác khơng buồn, khơng tủi vì đất nước đã được
giải phóng, nhân dân đã được tự do.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5 (tr.35) vào giấy A4.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


5. Có ý thức tự hào, gắn bó, có tình u quê hương, đất nước; phải có
trách nhiệm với quê hương, đó là trách nhiệm bảo vệ và dựng xây.



<i><b>Hoạt động 3: </b></i>

<b>Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, 3 (tr.35, 36).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.36) vào giấy A0.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt động 2.


– Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm làm việc, thời gian thảo
luận trong 15 phút:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ Thảo luận tình cảm với q hương xứ sở có cần thiết khơng. Trong cuộc
sống, các em có thấy ai khơng có tình cảm này. Kể một trường hợp ai đó khiến
em rất cảm động bởi người đó có tình cảm sâu nặng với q hương của mình.
Thư kí ghi lại kết quả thảo luận của nhóm.


+ Các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm trước cả lớp.
– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>


– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:



+ Qua câu chuyện “Nghĩa nặng tình sâu”, em thấy tình cảm của Bác dành
cho quê hương như thế nào?


+ Em rút ra bài học gì qua câu chuyện này?


+ Mỗi HS chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với
quê hương.


– GV gọi HS trả lời.


– GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


GV có thể tổ chức trị chơi tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về tình u q
hương đất nước để củng cố và tổng kết bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>LỚP 7 </b>


<b>********* </b>


<b>Bài 1 </b>



<b>BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 7”<i>,</i> tr.5.


<b>2. Thời gian: </b>90 phút



<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị: Bút m</b>ực, bút chì, giấy A4, bài hát “Bác Hồ một tình yêu bao
la” (Sáng tác: Thuận Yến).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: Tôi c</b><b>ầ</b><b>n, tôi c</b><b>ầ</b><b>n </b></i>


– HS chơi theo tổ (dãy). Quản trị (GV, HS) hơ: Tơi cần, tơi cần. HS: Cần
gì, cần gì?


– Quản trị: Hơ một yêu cầu để các HS thuộc các tổ thực hiện (Các yêu
cầu tăng dần độ khó: cần đồ dùng học tập, sách vở, đồ dùng trong lớp,...).
Tổ nào thực hiện yêu cầu của quản trò nhanh nhất là tổ thắng cuộc.


– Tổ nào thực hiện được nhiều yêu cầu của quản trò nhất là tổ thắng cuộc.
– Liên hệ giới thiệu bài học “Bác không muốn nhận phần ưu tiên”.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.5).


– GV yêu cầu HS đọc to bài đọc “Bác không muốn nhận phần ưu tiên”.
– HS cả lớp nghe và đọc thầm bài đọc.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Bác có thể nằm cáng khi lên Việt Bắc, đi kháng chiến, đèo cao, suối
sâu, đường bùn lầy; Bác có thể cưỡi ngựa trong suốt chuyến đi chiến dịch biên
giới dài ngày, gian khổ; Bác có thể được che ơ trong lúc nói chuyện với nhân
dân khi trời nắng gắt.


2. Bác có lối sống giản dị, phù hợp với hồn cảnh, khơng muốn phiền hà
đến người khác.


3. Bài học về tính giản dị, tính sẻ chia vì người khác. Với cương vị là
lãnh tụ nhưng Bác ln nghĩ cho người khác, ln hồ mình vào cuộc sống
chung của đồng bào, đồng chí khơng nhận bất cứ sự ưu tiên nào người khác
dành cho mình.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.6).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), quan sát
và hỗ trợ khi các nhóm làm việc.


– Nhóm trưởng nêu các câu hỏi thảo luận và điều hành các bạn trong
nhóm trả lời.


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.


– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


Cách từ chối sựưu tiên của Bác rất nhẹ nhàng mà cương quyết:


Trường hợp 1: Bác không muốn anh em phục vụ phải cáng Bác đi vì Bác
không muốn anh em phục vụ phải vất vả hơn, Bác nói các chú có nhiệm vụ
đưa Bác đi thế này là tốt rồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Trường hợp 3: Bác từ chối được che ơ vì Bác muốn mình hoà đồng với
nhân dân,...


* GV cho cả lớp nghe bài hát “Bác Hồ một tình yêu bao la” trước khi
chuyển sang Hoạt động 3.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>

<b>Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (tr.6, 7).
– GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1.(1): phù hợp; (2): lãng phí; (3): kiểu cách; (4): vật chất.


2. Ví dụ về lối sống giản dị của bố mẹ, bản thân, mọi người xung quanh
mà HS biết: Ăn mặc phù hợp, sống tiết kiệm, quan tâm đến người khác,...


3.



<b>Tính giản dị</b> <b>Tính khơng giản dị</b>


Ăn mặc phù hợp với lứa tuổi học sinh. Tổ chức sinh nhật linh đình.
Sống tiết kiệm, phù hợp với điều kiện


gia đình.


Mặc quần áo diêm dúa không phù


hợp với lứa tuổi.


Sống hoà đồng với các bạn trong lớp. Hay a dua theo bạn, đòi bố mẹ mua
sắm nhiều đồ cho mình.


... ...


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.7).


<i>Tổ chức thảo luận:</i> GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt
động 2.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t: </b></i>



– GV đưa ra câu hỏi: Để rèn luyện tính giản dị ở lứa tuổi HS, các em cần
phải làm gì?


– GV gọi HS trả lời.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


+ Ăn mặc, tác phong phù hợp với lứa tuổi HS, với điều kiện hồn cảnh
gia đình.


+ Khơng đua địi, chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bên ngồi, khơng
đua địi những trào lưu của xã hội.


+ Đối xử với mọi người một cách chân thành, cởi mở.


+ Biết quý trọng những gì mình đang có, biết thơng cảm chia sẻ với cuộc
sống khó khăn của người khác.


+ Tiết kiệm thời gian, của cải, tiền bạc.
<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


– GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.


– GV khen một số HS tích cực, nhắc nhở HS chưa tích cực (dựa trên kết
quảđạt được của HS sau mỗi hoạt động).


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


– GV có thể sử dụng trị chơi hoặc hình thức khởi động khác phù hợp với
nội dung bài học và điều kiện của nhà trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Bài 2 </b>



<b>NỤ CƯỜI PHÊ PHÁN </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 7”, tr.9.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, bút dạ màu, giấy A3, băng dính hai mặt,
bài hát “Dấu chân phía trước” (Sáng tác: Phạm Minh Tuấn).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trị ch</b><b>ơ</b><b>i: Nói và làm ng</b><b>ượ</b><b>c </b></i>


– HS xếp theo vòng tròn.


– Quản trị hơ: “Các bạn hãy cười thật to”; người chơi phải làm ngược lại
là “Khóc thật nhỏ”.


– Quản trị hơ: “Các bạn hãy nhảy lên”; người chơi phải làm ngược lại
“Ngồi xuống đất”.


– Quản trò sẽ chỉ người trong vịng trịn và nói một hành động nào đó thì
người chơi phải làm ngược lại. Quản trị có thể thể hiện bằng hành động khơng


cần nói, nếu người chơi khơng làm ngược thì sẽ bị thu.


– Giới thiệu bài học “Nụ cười phê phán”.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.9).
– GV gọi HS đọc to bài đọc “Nụ cười phê phán”.
– HS cả lớp nghe và đọc thầm bài đọc.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.9, 10).
– GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Co dãn, bớt xén thời gian trong các buổi tập; Có những buổi lỡ quên
tập luyện.


2.Lấy chân đào xới cật lực bãi tập như mảnh ruộng đã cày sâu, bừa kĩ để
Bác thấy lúc nào các chiến sĩ cũng nghiêm túc với nhiệm vụ.


3. Bác đã nhận ra việc làm thiếu trung thực của các chiến sĩ vì Bác đã
nhìn thấy những chỗ “rêu phong dấu giày” bên lề bãi tập mà các chiến sĩ
không để ý.


4. Các chiến sĩđã tìm dịp để “tự thú với Bác”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>



<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận về bài học rút ra qua câu chuyện “Nụ cười phê phán”
và trả lời câu hỏi 5 (tr.10).


<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), quan sát
và hỗ trợ khi các nhóm làm việc.


– Nhóm trưởng nêu các câu hỏi thảo luận và điều hành các bạn trong
nhóm trả lời.


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.


– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


5. Ai cũng có thể mắc lỗi không trung thực nhưng quan trọng là cách để
người đó nhận ra lỗi và sửa chữa lỗi của mình


* GV cho cả lớp nghe bài hát “Dấu chân phía trước” trước khi chuyển
sang Hoạt động 3.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (tr.10, 11).
– GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. (d) Thẳng thắn nhắc nhở và phê bình bạn khi bạn mắc khuyết điểm:
Trung thực, chân thành nhận xét, nhắc nhở bạn, giúp bạn rút kinh nghiệm và
lần sau sẽ không mắc lỗi như vậy nữa.


(f) Nhặt được đồ bị đánh rơi trả lại người bị mất: Thật thà, không tham
lam, khơng phải đồ của mình sẽ khơng lấy; đã làm việc tốt là trả lại đồđã mất
cho người đánh rơi.


2. Dũng cảm nhận lỗi của mình; Khơng nói sai sự thật; Khơng quay cóp,
chép bài của bạn; Không tham lam, gian dối lấy của người khác làm của mình,...


3. Là người ln được mọi người tin tưởng; Là người luôn được mọi người
yêu quý và tơn trọng; Có hình ảnh tốt đối với những người xung quanh,...


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận và trả lời câu hỏi 4, 5 (tr.11).


<i>Tổ chức thảo luận:</i> GV hướng dẫn HS làm việc theo gợi ý ở Hoạt động 2.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


4. Xây dựng cam kết sống trung thực, thật thà trong học tập và cuộc sống
hằng ngày.


5. – Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm làm việc: Mỗi bạn trong
nhóm suy nghĩ và đưa ra một cam kết sống trung thực, thật thà trong học tập
và cuộc sống hằng ngày.



– Thống nhất ý kiến trong nhóm để lựa chọn 1 – 2 cam kết hay nhất để
trình bày trên giấy A3.


– Các nhóm lựa chọn các vị trí trong lớp học để trưng bày sản phẩm.
– Các nhóm lần lượt đi quan sát các sản phẩm đã được trưng bày.


– GV và HS cả lớp cùng đánh giá để lựa chọn các cam kết có nội dung và
hình thức trình bày hay và phù hợp nhất.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t bài h</b><b>ọ</b><b>c: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

– GV gọi HS trả lời.


<i>Gợi ý trả lời: </i>Khơng quay cóp, chép bài của bạn; biết nhận lỗi và khắc
phục hậu quả sau khi mắc lỗi; biết phê bình và góp ý thẳng thắn cho những
người mắc lỗi...


<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


– GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.


– GV khen một số HS tích cực, nhắc nhở HS chưa tích cực (dựa trên kết
quảđạt được của HS sau mỗi hoạt động).


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Bài 3 </b>




<b>TÔI SẼ LÀM VIỆC XỨNG ĐÁNG VỚI SỰ TIN DÙNG CỦA ÔNG </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 7”, tr.12.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy trắng, màu A4 (cắt nhỏ thành 1/4),
bảng nhóm, bài hát “Từ làng sen” (Sáng tác: Phạm Tuyên).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>


– GV cho HS nghe bài hát “Từ làng sen”.


– GV hỏi 1 – 2 HS về nội dung, ý nghĩa của bài hát sau đó liên hệ, giới
thiệu bài học “Tơi sẽ làm việc xứng đáng với sự tin dùng của ông”.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.13).


– GV gọi HS đọc to bài đọc “Tôi sẽ làm việc xứng đáng với sự tin dùng
của ông”.


– HS cả lớp nghe và đọc thầm bài đọc.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>



– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.14).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Vì mong ước lớn nhất của anh Ba được ra đi tìm đường cứu nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

3.Anh đã chìa bàn tay nhiều vết chai rạn của mình cho viên thuyền trưởng
xem. Ông đã cầm tay anh Ba và nói: “Anh được cả hai cái lớn: Đơi mắt và hai
bàn tay”. Sau đó ơng đã nhận anh Ba làm chân phụ bếp.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận và trả lời câu hỏi 4, 5 (tr.14).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), quan sát
và hỗ trợ khi các nhóm làm việc.


– Nhóm trưởng nhắc lại nhiệm vụ của nhóm và điều hành các bạn trong
nhóm làm việc.


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4,
phân vai và tập lời thoại, diễn tả hành động của anh Ba và thuyền trưởng tàu
La-tu-sơ Tơ-rê-vin.


– Các nhóm trình bày phần đóng vai và rút ra bài học qua câu chuyện.
– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.



<i>Gợi ý trả lời: </i>Trong cuộc sống cần phải thể hiện sự tự tin của mình đối với
những người xung quanh, thông qua việc thể hiện sự tự tin của bản thân sẽ
nhận được sự tin tưởng của những người xung quanh.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.14, 15).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.


1. Người tự cao là người luôn tự đánh giá cao bản thân; Người tự tin là
người cố gắng phát huy được hết những khả năng của mình; là người khơng lệ
thuộc, dựa dẫm vào người khác; Người tự ti là người ln cảm thấy mình nhỏ
bé, yếu đuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

với bạn bè, thầy cô và người nước ngoài; tự tin tham gia các hoạt động tập thể
của trường và địa phương,...


b) Chủ động, tự giác học tập thật tốt; không ngừng học hỏi để phát huy tài
năng của bản thân; cần khắc phục sự rụt rè, tự ti, dựa dẫm; tích cực tham gia
các hoạt động của trường, lớp, đoàn thể, tự tin trong giao tiếp và dũng cảm
xung phong nhận những trách nhiệm phù hợp với bản thân để thực hiện,...


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận và trả lời câu hỏi 3, 4 (tr.15).
<i>Tổ chức thảo luận:</i>



– GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt động 2.


– Tìm hiểu các biện pháp để rèn luyện tính tự tin/ khắc phục tính chưa
tự tin.


– Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm làm việc: Nhận giấy màu,
phát cho các thành viên trong nhóm, yêu cầu mỗi bạn sẽ tự suy nghĩ và viết ra
giấy màu: Một mặt sự tự tin/ chưa tự tin của bản thân; một mặt viết việc đã làm
để rèn luyện tính tự tin hoặc khắc phục tính chưa tự tin của bản thân.


– Chia sẻ, thảo luận trong nhóm, thống nhất và đưa kết quả vào bảng
nhóm (giấy A4).


– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.

<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t: </b></i>


– GV yêu cầu HS: Hãy tìm các câu tục ngữ, ca dao nói về sự tự tin.
– GV gọi HS trả lời.


<i>Gợi ý trả lời:</i>


Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo; Có cứng mới đứng đầu gió,...
<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


– GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>



– GV nên cho tất cả các nhóm được thể hiện nhiệm vụ đóng vai trước cả
lớp, có thể kéo dài thời gian của hoạt động Đọc hiểu và rút ngắn thời gian của
hoạt động Thực hành – ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Bài 4 </b>



<b>BÁC GẶP TÙ BINH PHÁP </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 7”, tr.17.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).
<b>4. Chuẩn bị: Bút m</b>ực, bút chì, giấy A4.
<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: </b><b>Đứ</b><b>ng, ng</b><b>ồ</b><b>i, n</b><b>ằ</b><b>m, ng</b><b>ủ</b></i>


– Quản trò cho cả lớp cùng thực hiện các động tác: Đứng (bàn tay phải
nắm, giơ thẳng lên đầu); Ngồi (bàn tay phải nắm, hai cánh tay vng góc, bàn
tay giơ ngang mặt); Nằm (bàn tay phải nắm, duỗi tay thẳng phía trước); Ngủ
(bàn tay phải nắm, áp má và hơ: khị). Quản trị hơ những tư thế, động tác theo
quy định trên. Người chơi sẽ thực hiện theo: Quản trị có thể hơ đúng, làm
đúng hoặc hơ đúng, làm sai. Người chơi phạm luật sẽ bị thua khi: Làm động
tác sai với lời hô của quản trị; khơng nhìn vào quản trị; làm chậm, làm khơng
rõ động tác.



– Giới thiệu bài học “Bác gặp tù binh Pháp”.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>

<b>Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.17).
– GV gọi HS đọc to bài đọc “Bác gặp tù binh Pháp”.
– HS cả lớp nghe và đọc thầm bài đọc.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1.Đồng chí liên lạc hiến kế lột giày, tất treo lên cổ tù binh là họ hết chạy
trốn dọc đường.


2.Bác bảo đồng chí phục vụ lấy một cái áo trong ba lô đem ra cho.


3.“Sao chú cho lột giày tù binh rồi treo lên cổ họ? Đối với người phương
Tây, khơng có giày dép họđi lại rất khó khăn, khổ sở. Nếu sợ tù binh chạy trốn
thì chí ít chú phải cho họđi tất chứ”.


4. Bác ln có tấm lịng khoan dung, nhân hậu và độ lượng với những
người xung quanh, kể cảđó là kẻ thù đã đầu hàng khơng cịn vũ khí trong tay.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ: </i>Thảo luận và trả lời câu hỏi 5 (tr.18).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>



– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), quan sát
và hỗ trợ khi các nhóm làm việc.


– Nhóm trưởng nhắc lại nhiệm vụ của nhóm và điều hành các bạn trong
nhóm làm việc:


+ Đóng vai người tù binh được Bác Hồ cho áo, nói chuyện với các tù binh
khác để nói lên suy nghĩ và tình cảm của mình với Bác.


+ Cùng nhau tưởng tượng ra câu chuyện giữa người tù binh được nhận áo
của Bác nói chuyện về tình cảm của mình với Bác và các tù binh khác; sau đó
phân vai các bạn trong nhóm đóng vai; tập đóng vai.


– Các nhóm trình bày phần đóng vai trước lớp.


– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.

<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.18, 19).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>Gợi ý trả lời: </i>
1. (a); (c); (e); (g).


2.Ví dụ các câu chuyện về:


– Tha lỗi cho bạn khi bạn chẳng may mắc lỗi với mình.
– Bố mẹ tha lỗi cho con khi con nói dối.



– Thầy/cơ giáo tha thứ cho HS khi mắc phải một số lỗi như: Không làm
bài tập, bắt nạt bạn cùng lớp,...


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận và trả lời câu hỏi 3 (tr.19).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt động 2.


– Lựa chọn một câu chuyện của một bạn trong nhóm thể hiện lịng độ
lượng và khoan dung đểđóng vai và xử lí tình huống trong câu chuyện đó.


– Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm làm việc.


– Chia sẻ thảo luận trong nhóm, thống nhất lựa chọn một câu chuyện có ý
nghĩa nhất và đưa ra cách xử lí tình huống trong câu chuyện đó.


– Các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm trước lớp.
– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t: </b></i>


– GV đặt câu hỏi: Người khoan dung và độ lượng đạt được điều gì trong
một tập thể?


– GV gọi HS trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


– GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.


– GV khen một số HS tích cực, nhắc nhở HS chưa tích cực (dựa trên kết
quảđạt được của HS sau mỗi hoạt động).


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


– GV có thể thay hoạt động khởi động bằng trò chơi hoặc bài hát khác phù
hợp với điều kiện của trường, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Bài 5 </b>



<b>THẾ MÀ CŨNG KHOE… </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 7”, tr.20.


<b>2. Thời gian: </b>90 phút


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Bác đang cùng chúng
cháu hành quân” (Sáng tác: Huy Thục).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>




– GV cho HS nghe bài hát “Bác đang cùng chúng cháu hành quân”.


– GV giới thiệu bài học “Thế mà cũng khoe ...”.

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.21).
– GV gọi HS đọc to bài đọc “Thế mà cũng khoe...”.
– HS cả lớp nghe và đọc thầm bài đọc.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.21, 22).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Trường có nhiều thành tích về tăng gia.


2. Tăng gia giỏi nhất tồn qn về chăn ni và trồng rau.
3. Sáu, bảy đơn vị.


4. “Chỉ biết thi đua một mình, khơng giúp đỡ bạn. Thế mà cũng khoe!”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), quan sát
và hỗ trợ khi các nhóm làm việc.



– Nhóm trưởng nhắc lại nhiệm vụ của nhóm và điều hành các bạn trong
nhóm làm việc: Phân vai, tập lời thoại, diễn tả hành động của Bác và các cán
bộ học viên, chiến sĩ Trường Sĩ quan Hậu cần; tập đóng vai; cùng nhau rút ra
bài học qua câu chuyện.


– Các nhóm trình bày phần đóng vai và bài học rút ra câu chuyện trước lớp.
– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.


<i>Gợi ý trả lời:</i> Nhiều lúc chúng ta vì chỉ muốn gây sự chú ý, muốn khoe
khoang bản thân mà quên mất không biết chia sẻ, giúp đỡ những người
xung quanh.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>

<b>Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (tr.22, 23).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. – Người tự ti là người khơng tin vào năng lực, sở trường,... của mình.
– Người kiêu căng, tự phụ là người hay huênh hoang, phô trương; là người
đề cao quá mức bản thân.


– Người khiêm tốn là người khơng tự cho mình là hơn người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>



<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận và trả lời câu hỏi 4, 5 (tr.23).


<i>Tổ chức thảo luận: </i>GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt
động 2.


Cùng nhau xây dựng một tình huống về tính tự phụ, kiêu căng trong học
tập để đóng vai xử lí tình huống: Thảo luận xây dựng tình huống, phân vai,
đóng vai xử lí tình huống.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


4. Khơng tự đề cao bản thân; biết mình biết người; khiêm tốn; chịu khó
lắng nghe và học hỏi các bạn khác trong lớp, giúp đỡ những bạn học kém hơn
mình; khơng tỏ thái độ chê bai, coi thường các bạn có thành tích trong học tập
hoặc trong các lĩnh vực khác kém mình,...


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t: </b></i>


– GV đặt câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để giúp các bạn có tính tự phụ, kiêu
căng sửa lỗi của mình?


– GV gọi HS trả lời.


<i>Gợi ý trả lời: </i>Không xa lánh, cô lập bạn; nhẹ nhàng nói chuyện và phân
tích cho bạn hiểu,...


<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>



– GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.


– GV khen một số HS tích cực, nhắc nhở HS chưa tích cực (dựa trên kết
quảđạt được của HS sau mỗi hoạt động).


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Bài 6 </b>



<b>“ÍT ĐỊCH NHIỀU, YẾU ĐÁNH MẠNH” </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 7”, tr.25.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy màu A4 (cắt nhỏ thành 1/2), bảng
nhóm, khăn màu đỏ, phấn.


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trị ch</b><b>ơ</b><b>i: C</b><b>ướ</b><b>p c</b><b>ờ</b></i>
– GV cho HS chơi ngồi sân (hội trường rộng).


– Quản trò chia lớp thành các đội chơi có số người bằng nhau (mỗi đội từ


5 – 6 người), đứng hàng ngang ở vạch xuất phát của đội mình. Đếm theo thứ tự
1, 2, 3, 4, 5,... các bạn nhớ số của mình. Quản trị gọi tới số nào thì số đó của
hai đội nhanh chóng chạy đến vịng trịn ở giữa để cướp cờ. Khi quản trị gọi số
nào thì sốđó phải trả lời. Một lúc quản trị có thể gọi hai, ba hoặc bốn số. Khi
đang cầm cờ nếu bị bạn vỗ vào người là thua cuộc. Khi lấy được cờ, chạy về
vạch xuất phát của đội mình khơng bịđội bạn vỗ vào người là thắng cuộc. Số
nào bị thua, quản trị khơng gọi số đó nữa.


– GV và quản trò tổng kết kết quả chơi của các đội.


– GV cho HS về lớp (nếu chơi ngoài sân) và giới thiệu bài mới “Ít địch
nhiều, yếu đánh mạnh”.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.25).


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.25, 26).
– GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Về tương quan lực lượng giữa quân ta và quân địch.


2. – Nước Pháp: Có một nền cơng nghiệp gần hai trăm năm có máy bay,
xe bọc thép, súng lớn.


– Nước ta: Nước thuộc địa nửa phong kiến với nền nơng nghiệp lạc hậu


khơng có máy bay, xe bọc thép, súng lớn.


3. Quân ta còn yếu hơn quân địch, muốn thắng địch ta phải vận dụng cách
đánh giặc của ơng cha ta “Ít địch nhiều, yếu đánh mạnh”.


4. – Ví dụ “ít địch nhiều”: Bác cho chú Trường và chú Kháng ngồi vào
trong vòng trịn coi như đó là qn địch, Bác là qn ta, như vậy quân địch
đông hơn quân ta gấp đơi. Nếu đánh phía trước qn địch thì qn ta bị tiêu
diệt, chỉ cịn cách đánh phía sườn và phía sau lưng, nhưng chỉ đánh một, làm
sao cho quân địch không ứng cứu được cho nhau. Bác đã dùng một thế võ “ít
địch nhiều”, “tấn cơng” phía sườn phải của chú Trường, quật chú Trường ngã
ngửa ra mà chú Kháng ngồi sát bên cạnh cũng khơng kịp đỡ.


– Ví dụ “yếu đánh mạnh”: Bác vật nhau với chú Kháng là một thanh niên
to khoẻ, lực lưỡng. Trước khi vật, Bác nói: Bác yếu hơn chú Kháng, nếu cứ
cân sức thì Bác thua, nhưng nếu Bác lợi dụng những sơ hở của chú Kháng thì
Bác sẽ vật ngã chú Kháng. Bác đã làm cho chú Kháng ngã ngửa.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận, trả lời câu hỏi 5 (tr.26).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), quan sát
và hỗ trợ khi các nhóm làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.


– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.



<i>Gợi ý trả lời: </i>Mỗi người cần biết được những điểm mạnh, điểm yếu của
bản thân trong học tập và trong cuộc sống để từ đó có ý thức rèn luyện phát
huy những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu của bản thân để thành công.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 (tr.26, 27).
<i>Gợi ý trả lời: </i>


<b>Điểm mạnh Cách phát huy Điểm yếu Cách hạn chế</b>


Mạnh dạn. Hăng hái phát


biểu trong lớp.


Sức khoẻ yếu. Tăng cường tập
luyện thể dục thể
thao.


Có khả năng
làm việc nhóm.


Tích cực tham gia


các hoạt động


nhóm, đồn thể,...



Ngại tham gia
các hoạt động
chung của lớp.


Mạnh dạn nhận một
vị trí trong đội ngũ
cán bộ lớp, Đồn
thanh niên,...


Vận dụng kiến


thức các mơn


học vào thực
tiễn.


Tự tạo ra các sản


phẩm phục vụ


cho cuộc sống


hằng ngày.


Khơng giữ


được bình


tĩnh, hay gây



gổ với bạn bè.


Tự kiềm chế bản
thân mỗi khi có nói


chuyện hoặc vui


chơi với bạn bè.


Nhanh nhẹn,


tích cực.


Tham gia các
hoạt động đoàn
thể, xã hội.


Thụ động


trong học tập.


Tự đặt mục tiêu, kế
hoạch cho bản thân,


mỗi ngày (mỗi


tuần).
Có khả năng



lãnh đạo.


Tham gia vào đội
ngũ cán bộ lớp,
Đoàn,...


Học ngoại ngữ
(tiếng Anh,...)
chưa tốt.


Tự học thêm tiếng


Anh qua bạn bè,


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận và trả lời câu hỏi 2, 3 (tr.27).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


– Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm làm việc: Nhận giấy màu,
phát cho các thành viên trong nhóm, yêu cầu mỗi bạn sẽ tự suy nghĩ và viết ra
giấy màu: 3 điểm mạnh và 3 điểm yếu của bạn trong nhóm và một số cách rèn
luyện để phát huy điểm mạnh hoặc hạn chếđiểm yếu của mình.


– Chia sẻ, trao đổi trong nhóm, thống nhất và đưa kết quả vào bảng nhóm
(giấy A4).



– Các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm trước lớp.
– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t: </b></i>


– GV yêu cầu: Mỗi HS tự kể một điểm yếu/ một điểm mạnh của mình.
Cách khắc phục/ phát huy?


– GV gọi HS trả lời.
<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


– GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.


– GV khen một số HS tích cực, nhắc nhở HS chưa tích cực (dựa trên kết
quảđạt được của HS sau mỗi hoạt động).


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


– GV nên yêu cầu tất cả các HS trong nhóm mỗi bạn đều được ít nhất một
bạn nhận xét về 3 điểm mạnh và 3 điểm yếu của bản thân trong phần Thực
hành – ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Bài 7 </b>



<b>CHÚ ĐƯỢC THÊM MỘT QUẢ </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 7”, tr.29.



<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy A4, Từ điển Tiếng Việt, bài hát
“Trồng cây lại nhớđến Người” (Dân ca Nghệ Tĩnh; Soạn lời: Đỗ Nhuận).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>


– GV cho HS nghe bài hát “Trồng cây lại nhớđến Người”.
– GV giới thiệu bài học “Chú được thêm một quả”.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.29).
– GV gọi HS đọc to bài đọc “Chú được thêm một quả”.
– HS cả lớp nghe và đọc thầm bài đọc.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.30).
– GV gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. – Trèo lên cây xoài hái quả nhân lúc trời còn sớm, chưa ai dậy.


– Ngay lập tức anh đã leo thoăn thoắt lên cây và chuyền từ cành này sang


cành khác kiếm quả chín.


– Anh đã chưa suy nghĩ kĩ trước khi hành động vì trong quân đội kỉ luật
và quân lệnh rất nghiêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

– Lúc này chỉ cần Bác có một cử chỉ khơng hài lịng cũng đủ làm cho anh
Cương lao từ trên cây xoài cao sáu mét xuống đường đá.


3.Bác biết anh Cương đã rất lo sợ và Bác đã ứng xử, trấn an rất khéo léo
để anh Cương trở lại bình tĩnh, khơng gặp nguy hiểm.


4. Ai cũng có thể vội vàng, hấp tấp trong các quyết định của mình, tuy
nhiên chúng ta phải có cách ứng xử khéo léo, vị tha để người mắc lỗi nhận ra
lỗi của mình và sẽ sửa sai sau đó.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận và trả lời câu hỏi 5 (tr. 31).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), quan sát
và hỗ trợ khi các nhóm làm việc.


– Nhóm trưởng nhắc lại yêu cầu: Thảo luận và lựa chọn một số tình huống
trong câu chuyện mà nhóm thích nhất để đóng vai và rút ra ý nghĩa của tình
huống đó.


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, lựa chọn những tình huống trong câu
chuyện mà nhóm thích nhất, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.



– Phân vai, tập lời thoại, rút ra ý nghĩa của câu chuyện.
– Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.31).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. – nơn nóng: Muốn cho xong ngay, được ngay, không chịu được sự
chờđợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

– bình tĩnh: Làm chủ được hành động của mình, khơng bối rối, hốt hoảng,
luống cuống, nóng vội.


2. – Công việc được giao làm vội vã không đạt hiệu quả như mong muốn.
– Vội vã làm bài kiểm tra bịđiểm kém,...


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận và trả lời câu hỏi 3, 4 (tr.31).


<i>Tổ chức thảo luận: </i>GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt
động 2.



<i>Gợi ý trả lời: </i>


3. Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm làm việc: Nhận giấy màu,
phát cho các thành viên trong nhóm, yêu cầu mỗi bạn sẽ tự suy nghĩ và viết ra
giấy màu những việc làm của mình đã xử lí trong lúc nơn nóng, vội vã mà sau
đó dẫn đến hậu quả khơng lường được.


4. Trong học tập cũng như trong cuộc sống, nếu chúng ta hành động và xử
lí cơng việc trong lúc nơn nóng, vội vã thì đều mang lại những hậu quả khơng
tốt. Vì vậy, khi gặp những tình huống khơng may xảy ra, chúng ta phải bình
tĩnh giải quyết hoặc nhờđến sự giúp đỡ từ người thân hoặc bạn bè.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t: </b></i>


– GV yêu cầu: Qua cách ứng xử của Bác Hồ với chiến sĩ mắc lỗi, em rút
ra được bài học gì cho bản thân?


– GV gọi HS trả lời.
<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


– GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.


– GV khen một số HS tích cực, nhắc nhở HS chưa tích cực (dựa trên kết
quảđạt được của HS sau mỗi hoạt động).


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Bài 8 </b>




<b>NƯỚC NÓNG, NƯỚC NGUỘI </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 7”, tr.33.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị: Bút m</b>ực, bút chì, giấy A3, băng dính hai mặt, bút màu.
<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: Chanh – chua, cua – k</b><b>ẹ</b><b>p </b></i>


– HS xếp theo vòng tròn đưa tay ra, tay phải ngửa, tay trái chụm lại để
trên tay phải người kế bên nhưng khơng chạm vào tay. Quản trị ra giữa vịng
trịn hơ to “chanh”, người chơi đáp “chua”. Quản trị đột ngột hơ “cua”, người
chơi đáp “kẹp”, cùng lúc tiếng kẹp thì tay phải mỗi người phải nhanh chóng
nắm lại thật nhanh sao cho nắm được bàn tay trái của người bên cạnh và đồng
thời cũng thụt tay trái về không để bị kẹp. Người chơi nào để bị kẹp sẽ thua và
loại ra khỏi vịng trịn chơi.


– Giới thiệu bài học “Nước nóng, nước nguội”.

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.33).
– GV gọi HS đọc to bài đọc “Nước nóng, nước nguội”.
– HS cả lớp nghe và đọc thầm bài đọc.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


GV yêu cầu HS đọc và giải ô chữ trong câu hỏi 1 (tr.33, 34).
<i>Gợi ý trả lời: </i>


+ Ô chữ số 1: MỒ HÔI
+ Ô chữ số 2: NGỌ


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

+ Ơ chữ số 4: NƯỚC NĨNG
+ Ơ chữ số 5: CHIẾN SĨ
+ Ô chữ số 6: ĐIỀM ĐẠM


+ Ơ chức hàng dọc: HỒ NHÃ


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận và trả lời câu hỏi 2, 3 (tr.34).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), quan sát
và hỗ trợ khi các nhóm làm việc.


– Nhóm trưởng nhắc lại yêu cầu: Thảo luận rút ra bài học qua câu chuyện
và phân vai đóng lại tình huống góp ý, phê bình khéo léo của Bác Hồ với đồng
chí cán bộ.


– Thảo luận thống nhất ý kiến trong nhóm: Thư kí ghi lại ý kiến chung của
cả nhóm về bài học rút ra qua câu chuyện.



– Phân vai, tập lời thoại.


– Một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.


<i>Gợi ý trả lời: </i>Bài học rút ra qua câu chuyện “Nước nóng, nước nguội”:
Bác đã rất khéo léo và độ lượng trong việc giúp cán bộ của mình nhận ra lỗi
hay nóng giận, quát mắng chiến sĩ. Bác cũng chỉ ra cách cư xử nên hoà nhã,
điềm đạm thì sẽ dễ tiếp thu hơn.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.34, 35).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

2. – Hỏi nguyên nhân vì sao bạn đi muộn.


– Phân tích để bạn hiểu vì sao khơng nên đi học muộn và tìm ra các cách
khắc phục để bạn khơng đi học muộn nữa.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận câu hỏi 3 (tr.35).


<i>Tổ chức thảo luận: </i>GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt


động 2.


<i>Gợi ý trả lời:</i> Cùng nhau xây dựng thông điệp, tranh vẽ, bài viết cổ động
của nhóm về những việc khơng nên làm trong lúc nóng giận.


– Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm làm việc: Mỗi bạn trong
nhóm suy nghĩ và đưa ra một cam kết về những việc không nên làm trong lúc
nóng giận.


– Thống nhất ý kiến trong nhóm để lựa chọn 1 – 2 cam kết hay nhất để
trình bày trên giấy A3.


– Các nhóm lựa chọn các vị trí trong lớp học để trưng bày sản phẩm.
– GV và HS cả lớp cùng đánh giá để lựa chọn các cam kết có nội dung và
hình thức trình bày hay và phù hợp nhất.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t: </b></i>


– GV yêu cầu: Qua cách ứng xử của Bác Hồ với đồng chí cán bộ, em rút
ra được bài học gì cho bản thân?


– GV gọi HS trả lời.
<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


– GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.


– GV khen một số HS tích cực, nhắc nhở HS chưa tích cực (dựa trên kết
quảđạt được của HS sau mỗi hoạt động).



<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Bài 9 </b>



<b>DÙ NẮNG HAY MƯA </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 7”, tr.37.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị: Bút m</b>ực, bút chì, giấy A4, bài hát “Đơi dép Bác Hồ” (Sáng tác:
Văn An).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>


– GV cho HS nghe bài hát “Đôi dép Bác Hồ”.
– GV giới thiệu bài học “Dù nắng hay mưa”.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.37).
– GV gọi HS đọc to bài đọc “Dù nắng hay mưa”.
– HS cả lớp nghe và đọc thầm bài đọc.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>



GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 (tr.37, 38).
<i>Gợi ý trả lời: </i>


Câu 1– a; 2– b; 3– c; 4– b; 5– c.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận trả lời các câu hỏi 6, 7 (tr.38).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), quan sát
và hỗ trợ khi các nhóm làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

– Một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


6.Sự lạc quan và hài hước của Bác trong những câu nói đã giúp cho anh
em bảo vệ đi theo Bác trong lòng cảm thấy vui; niềm lạc quan yêu đời; đôi
chân như dẻo dai hơn, khoẻ hơn,...).


7. Lời nói lạc quan, hài hước đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng sẽ có tác
dụng động viên, khích lệ,... rất lớn đối với người nghe.


– Một số nhóm trình bày trước lớp.


– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.

<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>




<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 (tr.38).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Ví dụ các câu chuyện về: Lời nói, phản ứng gay gắt với bố mẹ, thầy cô,
bạn bè khi mọi người không đồng ý với việc làm, hành động của bản thân.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận và trả lời câu hỏi 2, 3 (tr.38).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm làm việc:


+ Chia sẻ câu chuyện của bản thân (hoặc của người thân) với cả nhóm,
thảo luận lựa chọn câu chuyện có ý nghĩa nhất để trình bày trước lớp.


+ Thảo luận nêu cách rèn luyện để sử dụng lời nói cho phù hợp với từng
hồn cảnh và đối tượng. Thư kí ghi lại kết quả thảo luận của nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>Gợi ý trả lời: </i>


3. Có ý thức, suy nghĩ trước khi nói; sử dụng lời nói phù hợp, tuỳ thuộc
vào hồn cảnh, ví dụ khi giao tiếp với thầy cô giáo sẽ khác với khi giao tiếp
với gia đinh, bạn bè,...



<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t: </b></i>


– GV đặt câu hỏi: Trong cuộc sống, việc sử dụng lời nói linh hoạt; sự
lạc quan, hài hước của lời nói trong các tình huống khác nhau có giá trị như
thế nào?


– GV gọi HS trả lời.


<i>Gợi ý trả lời:</i> Không khí cuộc nói chuyện cởi mở; giảm bớt những khó
khăn, gánh nặng trong khi thực hiện công việc,...


<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


– GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.


– GV khen một số HS tích cực, nhắc nhở HS chưa tích cực (dựa trên kết
quảđạt được của HS sau mỗi hoạt động).


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


GV có thể cho HS tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về ý
nghĩa, sức mạnh của lời nói đúng lúc, đúng chỗ và đúng đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>LỚP 8 </b>


<b>********* </b>


<b>Bài 1 </b>




<b>KIÊN TRÌ CHỐNG LẠI TUỔI GIÀ VÀ BỆNH TẬT </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 8”, tr.5.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm:</b> Lớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút dạ, giấy A0, giấy A4, băng dính, bài hát
“Nhớơn Bác” (Sáng tác: Phan Huỳnh Điểu), “Em được nghe chuyện Bác Hồ”
(Sáng tác: Phạm Tuyên).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trị ch</b><b>ơ</b><b>i: Thi tìm các th</b><b>ơ</b><b>, câu ca dao ca ng</b><b>ợ</b><b>i v</b><b>ề</b><b> Bác H</b><b>ồ</b></i>


– Chia lớp thành 2 đội. GV cho 2 đội nghe bài hát “Nhớơn Bác”. Khi hết
bài hát, GV yêu cầu các đội lên đọc kết quả của đội mình. Đội nào tìm được
nhiều câu ca dao ca ngợi về Bác Hồ thì đội đó thắng. Ví dụ:


* Tháp Mười đẹp nhất hoa sen,
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
* Đố ai đếm được lá rừng
Đố ai đếm được mấy tầng trời cao,


Đố ai đếm được vì sao



Đố ai đếm được cơng lao Bác Hồ.


* Bác Hồ là vị Cha chung


Là sao Bắc Đẩu là vầng thái dương


* Dù ai nói ngả nói nghiêng


Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Dù ai rào giậu ngăn sân


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.5).


– HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Kiên trì chống lại tuổi già và
bệnh tật”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 (tr.5, 6).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Vì một phần Bác không muốn phiền anh em phục vụ, phần nữa Bác
muốn đặt ra cho mình một kỉ luật, buộc mình phải vận động, rèn luyện chống
lại cái suy yếu của tuổi già.


2. Khi thấy Bác mệt, các đồng chí phục vụ đã thuyết phục Bác cho phép


dọn cơm lên nhà sàn thì Bác khơng đồng ý. Bác nói: “Các chú có muốn chỉ
một người vất vả hay cũng muốn cho nhiều người cũng phải vất vả vì Bác.”


3. Lần đầu tiên, Bác đồng ý ở lại ăn cơm ở nhà sàn khi Bác mời chị
Trần Thị Lý, nữ anh hùng Quảng Nam vào ăn cơm. Hơm đó, ngày 3 – 7 – 1967,
trời mưa rất to. Hơn nữa chị Lý bị thương tật, đau yếu, đường mưa trơn đi lại
khó khăn. Đó là lần đầu tiên Bác đồng ý ở lại ăn cơm dưới nhà sàn.


4. Bác phê bình đồng chí Vũ Kỳ vì hơm sau các đồng chí phục vụ lại dọn
cơm dưới nhà sàn mời Bác ăn, coi nhưđã là một tiền lệ và không thỉnh thị Bác.
5. Bác đưa ra kỉ luật với chính bản thân Bác là Bác muốn mỗi ngày ba
bận, mỗi bữa ăn, đi vòng quanh hồ một lần như một kỉ luật bắt buộc phải rèn
luyện đối với mình.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 6, 7 (tr.6).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


6. Những chi tiết cho thấy Bác không muốn làm phiền người khác:


– Ngày nắng cũng như ngày mưa Bác vẫn tự mình đi bộđến nhà ăn.


– Có hơm, bác vừa thay bộ quần áo xong, đến bữa, gặp trời mưa, Bác
không muốn các đồng chí phục vụ phải giặt nhiều, bác cởi quần dài, gập lại,
cắp nách, sang đến nơi Bác mới mặc vào.


7. Qua câu chuyện này, em học được ở Bác:


Phải biết rèn luyện lối sống tự lập, không dựa dẫm, phụ thuộc, ỷ lại vào
người khác. Khi gặp khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống phải
biết khắc phục vươn lên.


* GV cho cả lớp nghe bài hát “Em được nghe chuyện Bác Hồ” trước khi
chuyển sang Hoạt động 3.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.6, 7).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. a) Tính tự lập


+ Nghĩa đen: Tự lập là khả năng tự đứng vững và không cần sự giúp đỡ
của người khác.



+ Nghĩa bóng: Tự lập là cách sống không dựa dẫm vào người khác,
biết dùng tài năng và bản lĩnh cá nhân để làm chủ cuộc sống của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Tự lập thể hiện ở sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những
khó khăn, thử thách, ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ vươn lên trong
học tập.


c) Ý nghĩa của tính tự lập


+ Sống tự lập là lối sống rất có ý nghĩa. Cuộc sống tự lập mang lại sự tự
tin, khuyến khích con người phát huy năng lực cá nhân, phát huy khả năng tư
duy sáng tạo.


+ Tự lập là một phẩm chất để khẳng định nhân cách, bản lĩnh và khả năng
của một con người.


+ Tự lập khơng có nghĩa là tách mình ra khỏi cộng đồng. Có những
việc chúng ta phải biết đoàn kết và dựa vào đồng loại để tạo nên sức mạnh
tổng hợp.


+ Tính tự lập là một đức tính vơ cùng quan trọng mà HS cần có. Nếu
khơng có tính tự lập, khi ra xã hội HS sẽ dễ bị vấp ngã, thất bại và dễ có hành
động nơng nổi, thiếu kiềm chế.


2.


<b>Học tập Lao động Sinh hoạt </b>


– Tự làm bài tập, tự



mình làm bài kiểm tra


khơng trao đổi, khơng


quay cóp, khơng sử


dụng tài liệu, khơng để
thầy cơ, bố mẹ nhắc
nhở nhiều.


– Tự chuẩn bị đồ dùng
học tập, sách vở trước
khi đến lớp không để
cha mẹ nhắc nhở hoặc
chuẩn bị giúp.


– Ở nhà tự giác học tập,


ôn bài, làm bài tập


khơng cần ai nhắc nhở.


– Hồn thành cơng việc
lao động do nhà trường
phân công.


– Trực nhật lớp một
mình.


– Chăm sóc em cho bố



mẹ.


– Tự giặt quần áo.
– Giúp đỡ bố mẹ nấu
cơm, quét dọn nhà cửa,
rửa chén bát, tự chuẩn
bị bữa ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

3. – Tự học hỏi nghiên cứu để có một sự hiểu biết chính xác tuyệt đối.
– Trong học tập khơng quay cóp, nhờ cậy bạn trong thi cử.


– Cần phải rèn luyện tính tự lập một cách bền bỉ, đều đặn. Để có thể tự
lập, bản thân mỗi người phải có sự nỗ lực, cố gắng và ý chí mạnh mẽ để vươn
lên mọi thử thách, khó khăn, để trau dồi, rèn luyện năng lực phẩm chất.


4. HS tự làm.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5 (tr.7) vào giấy A0.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi nhóm có


nhóm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 15 phút.


– Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm đưa ra những ý
tưởng về cách giải quyết vấn đề, thư kí ghi lại vào giấy A0. Hết thời gian thảo
luận các nhóm dán sản phẩm của nhóm mình lên tường xung quanh theo kĩ


thuật triển lãm tranh.


– HS cả lớp đi xem “triển lãm” và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung.
– GV và HS đánh giá, nhận xét.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


5. – Loại bỏ tính lười nhác của bản thân: Phải dũng cảm tiến lên, nói là làm.
– Khơng ỷ lại vào người khác: Mọi việc đều phải do bản thân tự phấn đấu.
– Phải có ý thức độc lập tự chủ, tự mình làm chủ.


– Phải bắt đầu làm từ những việc nhỏ.


– Phải có nghị lực, có bản lĩnh và tự tin mới vượt qua được những thử
thách, khó khăn.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>


– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

+ Mỗi HS cần làm gì để rèn luyện tính tự lập?
– GV gọi HS trả lời:


– GV nhận xét q trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


– GV có thể sử dụng trị chơi hoặc hình thức khởi động khác phù hợp với
nội dung bài học và điều kiện của nhà trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Bài 2 </b>



<b>VỊ LÃNH TỤ VĨ ĐẠI VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 8”, tr.9.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm:</b> Lớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị: Bút m</b>ực, bút dạ, giấy A4, giấy A0, băng dính hai mặt, bài hát
“Bài ca Hồ Chí Minh” (Sáng tác: Evan McColl).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: Ng</b><b>ườ</b><b>i l</b><b>ị</b><b>ch s</b><b>ự</b></i>


– Nội dung: Người chơi chỉ làm theo lời quản trị, khi nào quản trị nói có
kèm theo từ “mời bạn”. Ví dụ: Quản trị: Mời bạn giơ tay trái. Người chơi: giơ
tay trái. Quản trò: Bỏ tay xuống. Khơng có từ “mời bạn”, nếu người chơi bỏ
tay xuống là phạm luật. Cứ như thế quản trị nói nhanh, trò chơi sẽ hấp dẫn.


– GV giới thiệu bài học“Vị lãnh tụ vĩđại và lá cờđỏ sao vàng”.

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>



– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.9).



– HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Vị lãnh tụ vĩ đại và lá cờ đỏ
sao vàng”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.9, 10).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

2. Khi tàu vào hải cảng, Bác yêu cầu viên hạm trưởng Ô Nây kéo lá cờ của
Việt Nam lên. Bác u cầu điều đó để nâng cao hình ảnh và vị thế của đất
nước Việt Nam.


3. Bác yêu cầu viên hạm trưởng làm đúng quy định quốc tế. Bác giải thích
“Việt Nam Dân chủ Cộng hoà hiện là một nước tự do, là một phần tử trong
liên bang Đơng Dương. Điều đó có nghĩa là tàu của chúng ta đang chở người
đứng đầu Nhà nước Việt Nam mới. Người Pháp là người văn minh tiến bộ,
biết rõ phải trái. Hơn ai hết, các ngài phải hiểu rằng, lá quốc kì của chúng tôi
phải được kéo lên để cho người Anh và những thực dân khác ở châu Á không
thể không biết sự hiện diện của nước Việt Nam.”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4, 5, 6 (tr.10) vào giấy A4.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí.



– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


4. – Thái độ của viên hạm trưởng Ô Nây: Thờ ơ, thối thác trước lời đề
nghị của Bác và khơng tuân thủ quy định chung của quốc tế.


– Cách phản ứng của Bác: từ tốn, nhẹ nhàng nhưng hết sức kiên quyết.
5. Học được cách ứng xử của Bác, trong bất cứ hoàn cảnh nào Bác cũng
nhẹ nhàng, từ tốn đưa ra lập luận, lí lẽ rất chặt chẽ; là người ln tơn trọng
chính nghĩa, lẽ phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

* GV cho cả lớp nghe bài hát “Bài ca Hồ Chí Minh” trước khi chuyển
sang Hoạt động 3.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (tr.10, 11).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. – Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp.
– Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.


– Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
2.


<b>Tôn trọng lẽ phải Không tôn trọng lẽ phải </b>
– Đi bên phải đường.


– Bảo vệ môi trường.
– Đi học đúng giờ.


– Chấp hành nội quy nơi sống và làm
việc.


– Lắng nghe ý kiến của mọi người
nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với
họđể tìm ra lẽ phải.


– Vi phạm luật giao thông đường bộ.
– Vi phạm nội quy ở lớp.


– Quay cóp bài trong giờ kiểm tra.
– Khơng muốn mất lịng ai, gió chiều
nào che chiều ấy.


3. Muốn trở thành người biết tôn trọng lẽ phải thì chúng ta cần:
– Phải trung thực, thật thà và tôn trọng người khác.



– Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.


– Có thói quen và biết kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở
thành người biết tôn trọng lẽ phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

– Thực hiện đúng nội quy trường lớp, 5 điều Bác Hồ dạy.
– Làm tròn trách nhiệm của một người con, người HS.


– Biết điều chỉnh hành vi sai trái và chỉnh sửa theo hướng tích cực.


– Khơng chấp hành hay làm theo những điều sai trái, không ủng hộ tuân
theo những cái xấu (như quay cóp trong khi làm bài kiểm tra, không che giấu
những điều sai của bạn mình).


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.11) vào giấy A0.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 15 phút.


– Nhóm trưởng điều hành các thành viên đưa ra ý kiến, thư kí ghi lại kết
quả thảo luận của nhóm đã thống nhất vào giấy A0.


– Hết thời gian thảo luận các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và
trình bày phần làm việc của nhóm.


– Các nhóm HS và GV quan sát, đánh giá, nhận xét kết quả làm việc của


các nhóm. Nhóm nào xong trước thời gian quy định và đưa ra cách xử lí tình
huống tốt sẽ tun dương.


<i>Gợi ý trả lời: </i>
4. Xử lí tình huống


Tình huống 1: Nếu thấy ý kiến đó đúng em cần ủng hộ bạn và bảo vệ ý
kiến của bạn. Phân tích, đưa ra các lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục cho các bạn
khác thấy những điểm mà em cho là đúng và hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>


– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:


+ Qua câu chuyện “Vị lãnh tụ vĩ đại và lá cờ đỏ sao vàng”, em học được
điều gì ở Bác?


+ Mỗi HS cần rèn luyện bản thân như thế nào để trở thành người biết tôn
trọng lẽ phải?


– GV gọi HS trả lời.


– GV nhận xét q trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Bài 3 </b>



<b>KHÔNG NÊN ĐAO TO BÚA LỚN </b>




<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 8”, tr.12.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm:</b> Lớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút dạ, giấy A0, giấy A4, băng dính, bài hát
“Tình Bác sáng đời ta” (Nhạc: Lưu Hữu Phước; Lời: Diệp Minh Tuyền).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: </b><b>Đứ</b><b>ng, ng</b><b>ồ</b><b>i, v</b><b>ỗ</b><b> tay </b></i>


– Cách chơi: Quản trò hướng dẫn người chơi các động tác:
+ Khi quản trị nói “đứng” thì người chơi ngồi xuống.
+ Khi quản trị nói “ngồi” thì người chơi vỗ tay.
+ Khi quản trị nói “vỗ tay” thì người chơi đứng lên.


<i>Lưu ý: </i>Quản trị có thể nói một kiểu, làm một kiểu khác hoặc đánh lừa
người chơi, ai làm động tác không đúng như quy định là phạm luật.


– GV giới thiệu bài học “Không nên đao to búa lớn”.

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.13).


– HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Không nên đao to búa lớn”.



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 (tr.13, 14).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Bác Hồ làm việc hằng ngày theo một chương trình rất chặt chẽ. Bất kì
lúc nào từ giờ giấc tiếp khách đến sinh hoạt, hội họp, Bác không bao giờ trễ
một phút.


2. Văn phòng Bác gọi điện thoại nhiều lần về một bài trả lời phỏng vấn
của Bác phải làm ngay nhưng khơng có hồi âm.


3. Hình thức xử phạt nghiêm túc nhưng có lí, có tình.


4. Vì nếu làm to mọi chuyện người mắc khuyết điểm sẽ tự ti và khó để họ
tự nhận ra và sửa chữa khuyết điểm của mình.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 6, 7 (tr.14) vào giấy A4.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 15 phút.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).



– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


6. Cách phê bình của Bác với đồng chí Th. nghiêm túc nhưng không đao
to búa lớn.


7. Trong mỗi tình huống Bác giải quyết đều có tình, có lí. Bác là người có
lịng khoan dung, nhân ái, với Bác "Nâng niu tất cả chỉ quên mình"<i> . </i>


* GV trình chiếu ảnh Bác Hồ và cho cả lớp nghe bài hát “Tình Bác sáng
đời ta” trước khi chuyển sang Hoạt động 3.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. a) – Chẳng những người lầm lỗi có cơ hội thay đổi mình, trở thành
người tốt hơn mà ngay bản thân mình cũng cảm thấy thanh thản, yên ổn tâm
hồn. Để tình cảm con người ngày càng được thắt chặt. Xã hội vì thế mà trở nên
thanh bình, yên ổn.



– Tha thứ là một phẩm chất vô cùng đáng q của mỗi con người đó là
lịng vị tha.


– Giúp cho tâm hồn được mở rộng nhiều hơn, trái tim nhân hậu nồng cháy
sẽ luôn luôn xuất hiện.


b) – Nhờ có lịng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với
nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Luôn được mọi người yêu mến, tin
cậy và có nhiều bạn tốt.


2. HS tự làm.
3. a


4. Khuyên chúng ta cần có thái độ kiên quyết phê phán trước những kẻ
gây ra lỗi lầm nhưng cũng phải biết tha thứ khi họ đã biết ăn năn, hối hận và
tạo điều kiện để sửa chữa những lỗi lầm mà họ gây ra.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5 (tr.15) vào giấy A0.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 15 phút.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, thống nhất ý kiến trong
nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A0.


– Hết thời gian thảo luận các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và
trình bày phần làm việc của nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i>Gợi ý trả lời: </i>
5. Xử lí tình huống


a) Tìm hiểu, gần gũi, tiếp xúc, tin tưởng, lắng nghe ý kiến của người khác,
khơng ganh ghét, ln đồn kết với mọi người.


Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý
kiến đúng, góp ý chân thành khơng ghen ghét, định kiến, ln đồn kết thân ái
với bạn.


b) Ngăn cản, tìm lí do của sự bất hồ ấy, giải thích và tạo điều kiện giải
hồ. Phải ngăn cản tìm hiểu ngun nhân.


c) Khơng hiểu lầm nhau, khơng bất hồ sẽ dễ thơng cảm cho nhau. Sống
chân thành và cởi mở hơn.


d) Khơng phê bình gay gắt, giải thích để bạn thấy khuyết điểm, góp ý về
cách khắc phục, tìm cơ hội để bạn hồ nhập với bạn bè.


Tìm hiểu nguyên nhân, thuyết phục, góp ý với bạn. Tha thứ và thơng cảm
với bạn không định kiến.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>


– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:


+ Qua câu chuyện “Không nên đao to búa lớn”, em học được đức tính gì
ở Bác?


+ Mỗi HS cần rèn luyện như thế nào để biết tha thứ cho những người làm


việc sai trái?


– GV gọi HS trả lời:


– GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Bài 4 </b>



<b>CĨ ĂN BỚT PHẦN CƠM CỦA CON KHƠNG? </b>



<b>1. Tài liệu:</b> Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành
dành cho học sinh lớp 8”, tr.17.


<b>2. Thời gian: </b>90 phút


<b>3. Địa điểm:</b> Lớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy A3, A4, băng dính hai mặt, bài hát
“Bên ta như có Bác” (Nhạc: Phạm Đình Sáu; Thơ: Tố Hữu).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: Hát truy</b><b>ề</b><b>n bút </b></i>


– Trị chơi có 5 bài hát từ 1 đến 5. Năm bài hát đó là: Một con vịt, Hai


con thằn lằn con, Ba thương con, Bốn phương trời, Năm anh em trên một
chiếc xe tăng.


– Cả lớp cùng hát và lần lượt truyền bút cho nhau. Mỗi bạn giữ bút tối đa
2 giây. Hết mỗi bài hát bút ở tay ai thì người đó sẽđứng lên trên trước lớp.


– GV giới thiệu bài học “Có ăn bớt phần cơm của con khơng?”.

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>



– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.16).


– HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Có ăn bớt phần cơm của
con không?”


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.17, 18).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

như các chú ởđây thì thiệt hại cho công quỹ của Nhà nước, của nhân dân biết
bao nhiêu.


2. Bác đã so sánh nạn tham ơ, lãng phí giống như sâu mọt đục kht của
cải của nhân dân.


Tác hại: Làm vẩn đục chế độ tốt đẹp của chúng ta, đến đạo đức của người
cán bộĐảng viên.



3. Để mọi người thấy rõ tham ơ, lãng phí là một tệ nạn, một thói xấu.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4, 5 (tr.18) vào giấy A4.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 10 phút.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...)


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


4. Không tham ô, lãng phí của cải của nhân dân, hãy yêu thương nhân dân
như con mình.


5. Giúp cho mọi người nâng cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần làm chủ,
ý thức bảo vệ của công, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm
để hăng hái thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm để xây dựng nước
nhà, để nâng cao đời sống nhân dân.


– Giúp cán bộ cải tạo tư tưởng, nâng cao giác ngộ, thấm nhuần đạo đức


cách mạng, thật thà phụng sự bộđội và nhân dân.


– Giúp chính quyền ta trở thành một chính quyền trong sạch, vững mạnh
xứng đáng với lòng tin tưởng và sự hi sinh của chiến sĩ và đồng bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.18, 19).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Liêm khiết là phẩm chất đạo đức, thể hiện lối sống trong sạch, không
hám danh, hám lợi, khơng bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.


<i>Ý nghĩa và tác dụng</i>:


+ Làm con người thanh thản.
+ Nhận được sự tin cậy, quý trọng.


+ Góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
2. Liêm khiết: a, b, d.


Không liêm khiết: c, e, f.
3. b.


4. – Biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết.



– Đồng tình ủng hộ, quý trọng người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu
liêm khiết.


– Thường xuyên rèn luyện để có thói quen sống liêm khiết.


– Thật thà, trung thực trong quan hệ với gia đình, bạn bè, xã hội. Chú tâm
học tập tốt, dựa vào sức mình; kiên trì phấn đấu đểđạt kết quả cao bằng chính
sức lực của mình.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ: </i>Thảo luận và trả lời câu hỏi 5, 6 (tr.19).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS). Mỗi nhóm có


nhóm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

– Thảo luận câu 6 về xây dựng thơng điệp hoặc vẽ áp phích vào giấy A3
để nói về tính liêm khiết trong 15 phút. Sau đó các nhóm treo sản phẩm lên
bảng lớp và trình bày ý tưởng của nhóm mình. Các nhóm HS và GV đánh giá,
nhận xét sản phẩm của các nhóm. GV sẽ lựa chọn 1, 2 sản phẩm tốt nhất để
treo trong lớp.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>


– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:


+ Qua câu chuyện “Có ăn bớt phần cơm của con không?”, Bác đã dạy cho
chúng ta điều gì?



+ Mỗi HS muốn trở thành người liêm khiết cần phải làm gì?
– GV gọi HS trả lời.


– GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Bài 5 </b>



<b>CHÚ LÀM CHỦ TỊCH ĐỂ BÁC LÀM THỨ TRƯỞNG </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 8”, tr.20.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm:</b> Lớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị: Bút m</b>ực, bút dạ, giấy A0, giấy A4, bài hát “Vâng theo lời Bác”
(Sáng tác: Lê Vinh Phúc).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: Cao – th</b><b>ấ</b><b>p – dài – ng</b><b>ắ</b><b>n</b></i>


– <i>Cách chơi:</i> Quản trò quy ước các động tác:



“Cao – thấp”: Người chơi giang rộng hai cánh tay/ thu hẹp lại theo
chiều cao.


“Dài – ngắn”: Người chơi giang rộng hai cánh tay/ thu hẹp lại theo
chiều ngang.


Quản trò yêu cầu người chơi chỉ làm theo những gì mình nói, khơng làm
theo động tác của quản trị. Quản trị hơ và thay đổi cử điệu và ngược lại với
lời hô để dụ người chơi. Quản trò nên cho người chơi nháp một vài lần rồi mới
bắt đầu.


– GV giới thiệu bài học “Chú làm Chủ tịch để Bác làm Thứ trưởng”.

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>



– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.21).


– HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Chú làm Chủ tịch để Bác làm
Thứ trưởng”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Cách mạng chưa thành cơng hồn tồn. Mới chỉ là thắng lợi một bước
quan trọng, để chuyển sang giai đoạn mới cao hơn, phức tạp hơn. Giành được
chính quyền đã quan trọng, nhưng bảo vệđược chính quyền cịn khó khăn hơn,
xây dựng đất nước phồn vinh cịn quan trọng, khó khăn gấp bội, ta cần cố
gắng, hi sinh nhiều hơn.



2. Đồng chí Vũ là người thẳng thắn. Đồng chí Vũ đã so sánh mình với
mấy anh tiểu tư sản, trí thức, quan lại cũ.


– Đồng chí Vũ khơng đồng ý với chức vụ mới được phân cơng.


3. Sau khi nói chuyện với Bác xong, thái độ của đồng chí Vũ im lặng
ra về.


4. Thái độ của Bác thông cảm, bao dung, nhẹ nhàng giải thích cho những
cán bộ có tư tưởng hưởng lạc, cầu an.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận và trả lời câu hỏi 5, 6 (tr.22).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS). Thời gian thảo
luận 25 phút.


+ Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến và trình bày trước lớp.


+ Các nhóm thảo luận và viết lại đoạn hội thoại giữa Bác với đồng chí Vũ;
phân vai và tập lời thoại, diễn tả hành động, thái độ của Bác và đồng chí Vũ.
Sau đó các nhóm biểu diễn trước lớp.


– Đánh giá và nhận xét của các nhóm khác và của GV.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


5. Trong cuộc sống khơng nên ghen tị, so bì với người khác.



6. HS viết đoạn hội thoại giữa Bác với đồng chí Vũ; HS đóng vai, trình
bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.22).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Biểu hiện của hành vi so bì, ghen tị:
– Khó chịu khi thấy ai đó hơn mình.
– Ln soi mói và so sánh với người khác.
– Ghen ghét, nói xấu người khác.


– Tập trung vào những mặt không tốt của người khác.
– Khơng cơng nhận thành quả của người khác.


<i>Ví dụ: </i>


– Trong lớp có một HS có thành tích học tập giỏi, người có tính đố kị sẽ
nói bóng nói gió là bạn ấy khéo làm quen với các thầy, các cơ.


– Thấy bạn có đồ mới hợp thời trang, người đố kị sẽ nói: “Cũng bình
thường thơi mà.”



Mỗi HS tự nêu cách cư xử.


2. Đó là những người ln tin vào bản thân và kiên trì, biết quản lí tốt
những cảm xúc của mình; biết dẹp bỏ những suy nghĩ tiêu cực và tập trung vào
những điều tốt đẹp; biết yêu thương và chăm sóc bản thân. Họ là những người
có lịng cao thượng, rộng rãi, biết vui với thành công của người khác.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3 (tr.23) vào giấy A0.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 15 phút.


– Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm đưa ra những ý
tưởng về cách giải quyết, thư kí tổng kết, ghi lại kết quả thảo luận vào giấy A0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

– HS cả lớp đi xem “triển lãm” và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung.
– GV và HS đánh giá, nhận xét.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


3. – Ghen tị là một đức tính xấu của con người. Những người có thói ghen
tị thường tỏ ra khó chịu khi thấy người khác được hơn mình.


– Tác hại của thói ghen tị:


+ Ít có thời gian để nhận ra và hưởng thụ những điều tốt đẹp trong cuộc
sống của chính mình. Con người đố kị sống không thoải mái.



+ Cản trở con người phát triển tài năng, năng lực.


+ Ghen tị không những khơng ích lợi gì cho bản thân mình mà cịn gây hại
cho cuộc sống của mình.


– Bài học:


+ Những điều tốt đẹp hay quyền lợi mà người kia đang có khơng phải là
điều gì đó quá to tát giữa thế giới rộng lớn này; thay vào đó, hãy tập trung nghĩ
về những điều tích cực và thiết thực trong tầm quản lí của chính mình (một kỉ
niệm đẹp, những cơng việc thú vị bạn sắp hoàn thành,…) hoặc chuyển qua
hoạt động khác.


+ Tự nhắc nhở bản thân về những ưu điểm và lợi thế của chính mình.

<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>



– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:


+ Qua câu chuyện “Chú làm Chủ tịch, để Bác làm Thứ trưởng”, em học
được điều gì ở Bác?


+ Mỗi HS cần làm gì để loại bỏ thói ghen tị?
– GV gọi HS trả lời.


– GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>



Câu 3, phần Thực hành – ứng dụng, GV có thể tổ chức thi hùng biện giữa
các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>Bài 6 </b>



<b>CHÚ ĂN NO MỚI CÀY ĐƯỢC, SAO ĐỂ TRÂU GÀY ĐÓI THẾ? </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 8”, tr.24.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm:</b> Lớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị: Bút m</b>ực, bút chì, giấy A3, giấy A4, băng dính hai mặt, bài
hát “Em được nghe chuyện Bác Hồ” (Sáng tác: Phạm Tuyên).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: B</b><b>ắ</b><b>t cá </b></i>


– <i>Cách chơi:</i> Người chơi đứng thành vòng tròn. Quản trò chọn ra 3 – 5
cặp làm “lưới bắt cá” (tuỳ theo số lượng người chơi nhiều hay ít). Các cặp này
đứng cách đều nhau. Từng cặp đối mặt, nắm tay nhau, hai cánh tay giơ cao
ngang đầu. Giữa hai người chừa một khoảng trống cho một người chui lọt.
Những người cịn lại nắm tay thành vịng trịn, khơng được rời tay nhau, di
chuyển liên tục dưới các “lưới bắt cá” vừa đi vừa hát những bài hát về Bác Hồ
<i>(Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn chúng em nhi đồng, Em mơ gặp Bác Hồ, Bác Hồ</i>


<i>người cho em tất cả,...).</i> Khi nghe người quản trò thổi còi hoặc hô sập, các
“lưới bắt cá” chụp xuống để bắt những con cá đang di chuyển bên dưới.


– GV giới thiệu bài học “Chú ăn no mới cày được, sao để trâu gày đói thế?”.

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>



– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.25).


– HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Chú ăn no mới cày được,
sao để trâu gày đói thế?”


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Khi đến nơi xã viên đang gặt lúa, Bác nhìn thấy ông Nguyễn Hữu Uy và
Nguyễn Đức Lân đang cày dưới ruộng, ông Uy cày một con trâu trông rất gày.


2. Khi Bác đến chỗ hai người nông dân đang cày ruộng, Bác hỏi họ:
“Chú đã ăn cơm chưa?”.


– Bác hỏi như vậy vì Bác trơng thấy con trâu rất gày.
– Thái độ của ông Uy lúng túng, ngượng ngùng.


3. Bác khuyên hai người nơng dân cần phải chăm sóc tốt con trâu thì mới
có đủ sức cày sâu bừa kĩ, mới sản xuất được ra nhiều lúa gạo cho dân ta ấm no,
nước ta giàu mạnh.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>



<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5, 6 (tr.26) vào giấy A4.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 15 phút.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


4. Đối với người nông dân, con trâu là phương tiện gần gũi và quan trọng
nhất trong sản xuất nông nghiệp nên nó được coi là yếu tố tiên quyết tạo nên
sự giàu có cho mỗi gia đình.


5. Ý nghĩa câu chuyện: Học tập lối sống biết yêu thương, quan tâm đến
mọi người, mọi vật xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.26).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.



– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Thờ ơ là tỏ ra lạnh nhạt, không hề quan tâm, để ý tới ai, khơng hề có
chút tình cảm gì.


– Tác hại của sự thờơ: sẽảnh hưởng xấu tới quá trình học tập và làm việc
của mỗi cá nhân. Một HS nếu hằng ngày đến lớp chỉ biết chỗ ngồi của mình
mà thờ ơ với bạn bè, trường lớp thì cũng khó mà học tốt vì khơng được sưởi
ấm bởi niềm vui và tình cảm chân thành của thầy cơ, bè bạn.


– Mỗi HS cần phải học tập và tu dưỡng đạo đức. Hãy biết đồng cảm với
mọi người, biết trau dồi, học hỏi những bài học trong cuộc sống về sự công
bằng, bác ái! Hãy yêu thương những người xung quanh và phải có quyết tâm
muốn thay đổi chính bản thân mình! Chúng ta hãy sống có lí tưởng, mục đích
đúng đắn, sống tử tế và hãy luôn nhớ rằng mọi suy nghĩ, hành động, lời nói của
mình đều phải xuất phát từ lịng nhân ái. Tích cực tham gia vào những phong
trào, những hoạt động mang ý nghĩa xã hội rộng lớn… Chúng ta hãy sống theo
quan điểm đúng đắn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy và nêu gương sáng:
Mình vì mọi người, mọi người vì mình thì chắc chắn mọi bi kịch của số phận
sẽ lùi xa.


2. HS tự làm.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3, 4 (tr.27).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>



– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 25 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

độ khơng đồng tình, cần phải phê phán để giúp người khác nhận biết thờ ơ là
tính xấu cần phải loại bỏ. Vì vậy phê phán thái độ thờ ơ đối với con người
quan trọng và cần thiết như ca ngợi lịng vị tha, tình đồn kết). GV tổ chức thi
hùng biện giữa các nhóm. Các nhóm khác và GV đánh giá, nhận xét.


– Thảo luận câu 4 (tr.27) vào giấy A3: HS đưa ra khẩu hiệu (slogan), tranh
vẽ có kèm thơng điệp phê phán thái độ thờơ của nhóm mình. Các nhóm thống
nhất ý kiến. Sau đó, treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng lớp và trình bày ý
tưởng của nhóm. Các nhóm khác và GV đi quan sát, đánh giá, nhận xét. GV và
HS sẽ bình chọn một số sản phẩm có nội dung và hình thức trình bày tốt nhất
để treo trong lớp học.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>


– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:


+ Qua câu chuyện “Chú ăn no mới cày được, sao để trâu gày đói thế?”.
Em học được bài học gì?


+ Mỗi HS cần làm gì để loại bỏ căn bệnh thờơ?
– GV gọi HS trả lời:


– GV nhận xét q trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>Bài 7 </b>




<b>NGƯỜI CÔNG GIÁO GHI ƠN BÁC </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 8”, tr.29.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm:</b> Lớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Nhớ ơn Hồ Chủ tịch”
(Sáng tác: Tô Vũ).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: Con th</b><b>ỏ</b></i>


– <i>Cách chơi:</i> Khi quản trị nói “con thỏ” – người chơi đưa tay phải lên
cao. Khi người nói “con thỏ ăn cỏ” – người chơi đưa tay phải xuống các ngón
tay chụm lại vào lòng bàn tay trái. Khi quản trò nói “con thỏ uống nước” –
người chơi đưa tay phải lên chụm vào sát miệng, đầu ngửa ra phía sau một
chút. Khi quản trị nói “con thỏ vào hang” người chơi đưa tay phải lên, ngón
tay chụm lại đặt sát vào tai. Khi quản trị nói “con thỏđi ngủ” – người chơi đưa
tay phải lên chụm vào sát mắt.


<i>Lưu ý:</i> Quản trị có thể nói một kiểu làm một kiểu khác để đánh lừa
người chơi.



– GV giới thiệu bài học “Người công giáo ghi ơn Bác”.

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.29).


– HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Người công giáo ghi ơn Bác”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 (tr.30) phần.
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Linh mục Ngọc đảm đương công việc của nhà chung tại giáo xứ Lương
Văn, có trách nhiệm cung cấp lương thực để đài thọ cho 600 linh mục, chúng
sinh dòng tu nam, nữ của thành phố.


2. Khi làm nhiệm vụ linh mục gặp khó khăn: Huế bị bao vây, linh mục
khơng có cách nào cho chởđược số lúa gạo vào thành phố cho nhà chung.


– Đồng chí Quế – cán bộ Việt Minh khuyên linh mục nên xin phép Bác
Hồ, đồng chí sẽ cố gắng tìm cách chuyển giúp.


3. Vì trong hồn cảnh chiến tranh, Bác lại ở quá xa và đang bận rộn trăm
cơng nghìn việc lớn lao của đất nước.


4. Gồm 2 nội dung:


– Cho phép linh mục Ngọc được phép chở 9000 thúng lúa lên thành phố
Huế trong vòng một tháng để trợ cấp cho nhà chung.



– Linh mục Ngọc được tự do đi lại trong tỉnh Thừa Thiên – Huếđể coi sóc
ruộng đất của nhà chung, tiếp tục trồng cấy, không được để ruộng bỏ hoang.


5. Gửi tấm thiếp của Người về Pa-ri và hiện nay tấm thiếp đó vẫn đang
được trang trọng lưu trữ tại Hội Thừa sai Pa-ri.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 6, 7 (tr.30) vào giấy A4.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 15 phút.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>Gợi ý trả lời: </i>


6. Lịng bác ái mênh mơng.


7. Quan tâm giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.<i> </i>


– GV cho cả lớp nghe bài hát “Nhớ ơn Hồ Chủ tịch” trước khi chuyển
sang Hoạt động 3.



<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.31).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3 (tr.31) vào giấy A4.


<i>Tổ chức thảo luận: </i>GV hướng dẫn HS làm việc theo gợi ý ở Hoạt động 2.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


3. – Khi giúp đỡ người khác là bạn đang giúp chính mình.


– Giúp đỡ người khác là mang lại niềm hạnh phúc cho bạn. Bạn sẽ thấy
rằng mình đã làm được một việc có ích và thấy người khác q trọng điều bạn
làm. Biết đâu trong khi giúp, bạn cịn thấy cơng việc ấy thú vị, dù lúc đầu bạn
không nghĩ vậy.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>


– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:


+ Qua câu chuyện “Người công giáo ghi ơn Bác”, em học được điều gì
ở Bác?



+ Khi làm được một việc tốt cho người khác em cảm thấy thế nào? Mỗi
HS chúng ta cần rèn luyện bản thân như thế nào để biết che chở, giúp đỡ người
khác khi gặp khó khăn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

– GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>Bài 8 </b>



<b>ÍT LỊNG THAM MUỐN VỀ VẬT CHẤT </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 8”, tr.32.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm:</b> Lớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Ca ngợi Hồ Chủ tịch”
(Sáng tác: Văn Cao).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: Nh</b><b>ậ</b><b>p kh</b><b>ẩ</b><b>u – ch</b><b>ế</b><b> bi</b><b>ế</b><b>n – xu</b><b>ấ</b><b>t kh</b><b>ẩ</b><b>u </b></i>


– <i>Cách chơi:</i>



Khi quản trị nói “nhập khẩu” – người chơi đưa tay lên miệng (các ngón
tay chìa ra phía ngồi, cổ tay để sát cổ). Khi quản trị nói “chế biến” – người
chơi đưa tay xuống xoa bụng. Khi quản trị nói “xuất khẩu” – người chơi đưa
tay phải ngửa ra phía sau (các ngón tay chìa ra phía ngồi, cổ tay để sát mơng).


<i>Lưu ý:</i> Quản trị có thể nói một kiểu, làm một kiểu khác để đánh lừa
người chơi.


– GV giới thiệu bài học “Ít lịng tham muốn về vật chất”.

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.33).


– Đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Ít lịng tham muốn về vật chất”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 (tr.33, 34).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới
lên đến đỉnh. Học cái xấu thì dễ, nhưở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào
xuống vực sâu.


2. Có hai cách: một là ăn cắp của Chính phủ, hai là bị tiền mua chuộc.
3. Vì nó làm hại cho nhân dân, thiệt đến cơng quỹ của Chính phủ.


4. Vì trong khi cuộc sống của nhân dân vơ cùng khó khăn, tất cả sức người


đều dành cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thì Trần Dụ Châu tham ơ,
suy thối vềđạo đức, lối sống.


5. Theo Bác, biểu hiện của những người tham lam là: Đặt lợi ích của mình
lên trên lợi ích của Đảng, của dân tộc; Dùng của công làm việc tư.


– Tác hại của sự tham lam: có tội với nước, có tội với dân.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 6 (tr.34) vào giấy A4.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 15 phút.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


6. Không được tham lam. Chúng ta cần lên án, phê phán và trừng trị
nghiêm khắc những người có hành vi tham lam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>




<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.34, 35).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. – Muốn lấy hết về phần mình, lấy quá phần của mình được hưởng, lấy
cả phần của người khác…


– Biểu hiện rõ nhất là trong giới HS hiện nay, nạn học giả, bằng thật do
quay cóp, chép bài của bạn, gian lận trong thi cử đã trở thành một tệ nạn phổ
biến, gây ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập, đến ý nghĩa của việc dạy và học.
2. + Gạt bỏđố kị, ghen ghét, những vụ lợi cá nhân để có thể gạt bỏ lịng tham.
+ Ln phấn đấu trong cuộc sống, khẳng định chính mình.


+ Giáo dục văn hố, ý thức cho mỗi cá nhân. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
“Làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước”. “Mọi người sống trong
sạch, không tham lam, không ham tiền tài, danh vọng, không lợi dụng chức
quyền để mưu lợi cá nhân”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận và trả lời câu hỏi 3 (tr.35) vào giấy A4.


<i>Tổ chức thảo luận: </i>GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt
động 2.



<i>Gợi ý trả lời: </i>


Bức tranh 1: Ăn khế trả vàng.


Ý nghĩa: Khuyên chúng ta phải sống chân thật, không nên tham lam. Lịng
tham mang đến hậu quả khơng lường được.


Bức tranh 2:Ông lão đánh cá và con cá vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>


– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:


+ Qua câu chuyện “Ít lịng tham muốn về vật chất”. Em học được điều gì
ở Bác?


+ Em hãy nêu tác hại của sự tham lam?
– GV gọi HS trả lời:


– GV nhận xét q trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>Bài 9 </b>



<b>ĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM TĂNG GIA SẢN XUẤT </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 8”, tr.36.



<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm:</b> Lớp học (Hội trường)


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút dạ, giấy A4, giấy A0, băng dính hai mặt,
bài hát “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” (Sáng tác: Trần Kiết Tường).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: </b><b>Đ</b><b>i</b><b>ệ</b><b>n gi</b><b>ậ</b><b>t </b></i>


<i>– Cách chơi: </i>


Quản trị nói điện giật, điện giật – người chơi hỏi: giật ai, giật ai?
Quản trò: giật những ai khơng đứng dậy.


Quản trị nói điện giật, điện giật – người chơi hỏi: giật ai, giật ai?
Quản trị: Giật những ai khơng ngồi xuống.


Quản trò nghĩ ra các hoạt động khác cho người chơi làm. Quản trị hơ
nhanh dần nếu ai khơng thực hiện kịp sẽ bị phạt.


– GV giới thiệu bài học “Đại sứ quán Việt Nam tăng gia sản xuất”.

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>



– GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.36).


– HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Đại sứ quán Việt Nam tăng gia


sản xuất”.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 (tr.37, 38).
– GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>Gợi ý trả lời: </i>
1. Chiều 24/7/1957.


2. Ởđây sẽđược gặp gỡ những người trong nước và được ăn cơm dân tộc.
3. Ớt này cay nhướt ở Việt Nam. Ởđây cũng có ớt cay như thế à?


4. – Bác muốn thăm vườn ớt.


– Khi đó phản ứng của vịđại diện lâm thời lúng túng, mặt tái mét.
5. Sau khi đi thăm vườn, Bác căn dặn khơng được nói q sự thật.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 6 (tr.38) vào giấy A4.
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 15 phút.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).



– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp.


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


6. Hãy sống trung thực, khơng được nói dối.


* GV cho cả lớp nghe bài hát “Hát mừng Bác Hồ vĩđại” trước khi chuyển
sang Hoạt động 3.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.38, 39).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. – Chân thành là thái độ ứng xử, xuất phát từ những suy nghĩ, cảm xúc
thành thực và thiện ý.


– Giá trị của sự chân thành: Được mọi người sống xung quanh tin cậy, yêu
mến, kính trọng.


2. Thể hiện qua lời nói, việc làm, cử chỉ, hành động (một lời động viên,
một ánh mắt nhìn cảm thơng,…).


3. HS tự làm.



4. – Rèn luyện có trái tim yêu thương, nhân hậu, vị tha, mong muốn điều
tốt đẹp đến với người khác.


– Rèn cho mình những kĩ năng sống.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ:</i> Thảo luận và trả lời câu hỏi 5, 6 (tr.39).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận.


– Sưu tầm một số câu danh ngơn nói về sự chân thành (câu 5, tr.39) vào
giấy A4. Trong 10 phút nhóm nào tìm được nhiều sẽ thắng.


<i>Ví dụ: </i>


Để nói dễ hiểu, những gì ta có thể nói, hãy nói chân thành. Và để nói chân
thành, hãy nói như bạn nghĩ.


<i> Lep Tolstoy </i>
Lịng nhiệt tình là thiên tài của sự chân thành và sự thật không dành được
chiến thắng nào nếu thiếu nó.


<i>Edward Bulwer Lytton</i>
– Các nhóm xây dựng cam kết (câu 6, tr.39) vào giấy A0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>



– GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:


+ Qua câu chuyện “Đại sứ quán Việt Nam tăng gia sản xuất”. Em học
được điều gì ở Bác?


+ Tại sao chúng ta phải sống chân thành?
– GV gọi HS trả lời:


– GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá
sau mỗi hoạt động.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


– Câu 5, tr.39, GV có thể cho HS về nhà sưu tầm thêm các câu danh ngơn
nói về sự chân thành trên internet, sách, báo,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>LỚP 9 </b>



<b>********* </b>


<b>Bài 1 </b>



<b>BÁC SOI SÁNG CHO TÔI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN PHÍA TRƯỚC </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 9”, tr.5.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).



<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Bài ca Hồ Chí Minh”
(Sáng tác: Ewan MacColl).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: Chim s</b><b>ổ</b><b> l</b><b>ồ</b><b>ng </b></i>


– HS đứng thành vòng tròn. Quản trò hướng dẫn luật chơi: Chia HS thành
từng nhóm (mỗi nhóm 2 – 3 HS), người chơi nắm tay nhau làm thành những
lồng chim. Để một số người cịn lại làm chim. Lồng 2 người thì có 1 chim vào;
lồng 3 người thì có 2 chim vào. Số người chơi cịn dư sẽđứng bên ngồi.


Quản trị hơ: “đóng cửa”, những người làm lồng để tay thấp xuống; Quản
trị hơ: “mở cửa”, những người làm lồng đưa tay lên đầu. Khi lồng mở, chim
sổ lồng sẽ bay ra tìm lồng mới (chú ý chim phải tìm lồng mới cách lồng cũ ít
nhất 1 lồng). Những người dư ở ngồi cũng chạy tìm lồng chui vào. Quản trị
hơ “đóng cửa” và kiểm tra các lồng xem thừa hay thiếu chim, lồng nào chưa đủ
chim theo quy định sẽ thua.


– Liên hệ giới thiệu bài học “Bác soi sáng cho tôi con đường lên
phía trước”.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– Tìm hiểu Mục tiêu bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

– Đọc bài “Bác soi sáng cho tôi con đường lên phía trước”.
+ HS cả lớp đọc thầm.



<i>+</i> GV gọi 1 – 2 HS đọc to nối tiếp bài 1 lần, cả lớp nghe và theo dõi.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i><b> </b>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.6).
– GV gọi HS trả lời trước lớp.


– Các HS khác và GV nhận xét, đánh giá.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Cả 4 ý đều đúng.
2. Cả 4 ý đều đúng.


3. Qua câu chuyện, em học cách lắng nghe, thấu hiểu mọi người; tinh thần
lạc quan; cách động viên, khích lệ, truyền cảm hứng sáng tạo của Bác cho mọi
người. (Tùy HS trả lời theo quan điểm cá nhân, không áp đặt)


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.6). Em hiểu thế nào là tinh
thần lạc quan?


<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi


đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp, GV có thể ghi lên bảng.
(Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 ý, lần lượt hết các nhóm, khi hết lượt các nhóm cịn ý
kiến khơng trùng thì bổ sung tiếp.)


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

– Có suy nghĩ tích cực, biết tìm cách phân tích tình huống, tìm cách giải
quyết khó khăn, hướng tới mục tiêu tốt đẹp…


* GV cho cả lớp nghe bài hát “Bài ca Hồ Chí Minh” trước khi chuyển
sang Hoạt động 3.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1 (tr.7)


– GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. HS tự làm việc cá nhân, tích dấu (x) vào các
ơ tương ứng trong bảng theo quan điểm của từng em.


– GV gọi HS trả lời trước lớp. GV có thểđặt câu hỏi tại sao em đồng ý với
ý kiến đó để HS chia sẻ sâu hơn.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.



<i>Gợi ý trả lời:</i> Tất cả các quan điểm đưa ra đều đúng.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ: </i>Thảo luận để xử lí tình huống của bạn Hoàng.


<i>Tổ chức thảo luận: </i>GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt
động 2.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


– Tìm hiểu hồn cảnh nhà bạn Hoàng.
– Động viên bạn về tinh thần.


– Quyên góp vật chất giúp bạn.


– Giúp bạn chăm sóc bố ngoài giờ học.
– Giảng bài cho bạn...


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t bài h</b><b>ọ</b><b>c: </b></i>


Trong cuộc sống, các em cần có tinh thần lạc quan khơng? Vì sao?
– GV gọi HS trả lời: (gợi ý)


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

+ Tinh thần lạc quan giúp chúng ta sống vui vẻ, biết làm chủ cuộc sống,
biết tìm cách vượt qua khó khăn, biết động viên, khích lệ, giúp đỡ những người
xung quanh sống tốt đẹp hơn.



<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


GV nhận xét q trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá sau
mỗi hoạt động; biểu dương HS, nhóm hoạt động tích cực.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


– GV có thể sử dụng trị chơi hoặc hình thức khởi động khác phù hợp với
nội dung bài học và điều kiện của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>Bài 2 </b>



<b>TÀI ỨNG KHẨU CỦA BÁC </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 9”, tr.9.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Tiếng hát giữa rừng
Pác Bó” (Sáng tác: Nguyễn Tài Tuệ).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: P</b><b>ằ</b><b>ng – Á </b></i>



– HS đứng thành vòng tròn. Quản trò phổ biến luật chơi. Quản trò đứng
giữa, vừa xoay vừa nhìn những người xung quanh, bất chợt dừng lại trước 1
người, giơ hai ngón tay như súng vào người đó và nói Pằng, người đó phải giơ
hai tay lên và nói Á thật nhanh (nếu nói chậm sau 3 giây sẽ thua). Ngược lại,
quản trị nói Á và giơ hai tay lên thì người trước mặt phải giơ súng lên nói
Pằng. Những người thắng cuộc sẽ chọn hình thức thưởng của quản trị.


– Liên hệ giới thiệu bài học “Tài ứng khẩu của Bác”.

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– Tìm hiểu Mục tiêu bài học.


HS đọc thầm, 1 HS đọc to phần Mục tiêu bài học (tr.9).
– Đọc bài “Tài ứng khẩu của Bác”.


+ HS cả lớp đọc thầm.


<i>+</i> GV gọi 1 – 2 HS đọc to nối tiếp bài 1 lần, cả lớp nghe và theo dõi.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

– Các HS khác và GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Bác Hồ thể hiện tài ứng khẩu của mình trong 4 trường hợp:
– Trong bữa tiệc do Hầu Chí Minh chiêu đãi.


– Năm 1946, trong lần làm hộ chiếu.
– Nhà báo nước ngồi phỏng vấn.
– Trong lần gặp đơ đốc Đác-giăng-li-xơ.



2. Tài ứng đáp nhanh của Bác giúp khơng khí buổi gặp vui vẻ, thoải mái,
giúp mọi người vừa nhận được câu trả lời như mong muốn vừa thấy được tâm
hồn cao đẹp và trí tuệ tuyệt vời của Người.


3. Tài ứng đáp nhanh của Bác là biểu hiện của một người có trí tuệ, vừa
hiểu biết rộng vừa thông minh nhưng không kém phần khiêm tốn.


4. Cả 4 ý đều thể hiện vẻđẹp trí tuệ của Bác.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5 (tr.10). Để có khả năng ứng đối
thông minh như thế, theo em, Bác Hồ phải có những phẩm chất, tính cách gì?


<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


Để có khả năng ứng đối thơng minh như thế, Bác Hồ phải có những phẩm
chất, tính cách sau:



– Ham học hỏi để có vốn kiến thức sâu rộng.
– Hiểu tâm lí người mình đối đáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

– Khiêm tốn.


– Hài hước, dí dỏm...


* GV cho cả lớp nghe bài hát “Tiếng hát giữa rừng Pác Bó” trước khi
chuyển sang Hoạt động 3.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 (tr.11).


– GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần 1. HS tự làm việc cá nhân.
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác bổ sung, GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


Chúng ta phải ham học hỏi để có vốn kiến thức sâu rộng, biết quan sát và
lắng nghe, trải nghiệm nhiều, tự tin, chủ động, hiểu tâm lí con người, phản xạ
nhanh, khiêm tốn, biết hài hước...


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ: </i>Thảo luận, đưa các biểu hiện của người có trí tuệ vào sơ đồ tư


duy trên giấy A4, có thể tơ màu, trang trí theo ý thích.


<i>Tổ chức thảo luận: </i>GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt
động 2.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


Các biểu hiện của người có trí tuệ: thông minh, vốn kiến thức rộng, hiểu
biết về tâm lí con người, khiêm tốn, có kinh nghiệm, biết lập kế hoạch làm
việc, nhanh nhẹn, quyết đoán, cởi mở, biết phối hợp với người khác, có đầu óc
phán đốn suy luận, ứng đáp nhanh, hài hước, dí dỏm.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t bài h</b><b>ọ</b><b>c: </b></i>


– GV đặt câu hỏi: Trong cuộc sống, chúng ta cần phải có tài ứng đáp
nhanh khơng? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

+ Trong cuộc sống chúng ta cần có tài ứng đáp nhanh.


+ Tài ứng đáp nhanh thể hiện chúng ta là người có trí tuệ tốt, giúp cơng
việc được giải quyết nhanh, khơng khí buổi (giao tiếp, làm việc...) hiệu quả,
vui vẻ và thoải mái.


<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


GV nhận xét q trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá sau
mỗi hoạt động; biểu dương HS, nhóm hoạt động tích cực.



<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>Bài 3 </b>



<b>AO CÁ BÁC HỒ </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 9”, tr.13.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: Ngoài tr</b>ời, gần hồ nước (nếu có).


<b>4. Chuẩn bị: Bút m</b>ực, bút chì, giấy A4, bài hát “Bác Hồ một tình yêu bao
la” (Sáng tác: Thuận Yến).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: B</b><b>ắ</b><b>t cá </b></i>


– HS chơi theo tổ (dãy). Lớp cử ra một thư kí ghi tên cá của các tổ lên
bảng. Quản trị (GV, HS) hơ: Bắt cá, bắt cá. Lần lượt các tổ trả lời (Ví dụ: cá
chép, cá chép) theo thứ tự, thư kí ghi tên cá vào cột của tổ đó, các tổ khác
khơng được nói lại tên cá mà tổ trước đã nói. Nếu tổ nào khơng trả lời được
ngay thì mất lượt (đếm ngược 3, 2, 1). Thời gian chơi 5 phút thì dừng lại.
Quản trị và thư kí tổng kết tên số cá của mỗi tổ. Tổ nào kểđược nhiều tên cá
nhất thì thắng.



– Liên hệ giới thiệu bài học “Ao cá Bác Hồ”.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– Tìm hiểu Mục tiêu bài học.


HS đọc thầm, 1 HS đọc to phần Mục tiêu bài học (tr.13).
– Đọc bài “Ao cá Bác Hồ”.


+ HS cả lớp đọc thầm.


<i>+</i> GV gọi 1 – 2 HS đọc to nối tiếp bài 1 lần, cả lớp nghe và theo dõi.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

– Các HS khác và GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Bác gợi ý anh em phục vụ cải tạo khu ao tù nước đọng ở gần Phủ Chủ
tịch thành nơi nuôi cá để cải thiện đời sống, làm cho môi trường trong lành, tận
dụng thức ăn thừa, làm cho cuộc sống vui vẻ…


2. Khi có ao cá, hằng ngày sau giờ làm việc Bác thường ra cầu ao cho
cá ăn.


3. Việc nhân rộng mơ hình “Ao cá Bác Hồ” trên cả nước giúp đồng bào
cải thiện bữa ăn, làm môi trường trong lành, tận dụng các loại thức ăn, tận
dụng thời gian rảnh rỗi, tăng thu nhập, phát triển kinh tế, làm cuộc sống vui
vẻ hơn…


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>



<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4, 5 (tr.14).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp, GV có thể ghi lên bảng.
(Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 ý, lần lượt hết các nhóm, khi hết lượt các nhóm cịn ý
kiến khơng trùng thì bổ sung tiếp.)


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


4. Tình u lao động, cách chăm sóc cá của Bác thể hiện trong bài:
– Cải tạo khu ao tù nước đọng thành ao thả cá.


– Sau giờ làm việc cho cá ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

– Khi trời rét, nhắc anh em thả bèo tây để cá có chỗ tránh rét...


5. Bác dùng cá nuôi được để cải thiện bữa ăn cho anh em, tiếp khách, làm
quà biếu tặng.


* GV cho cả lớp nghe bài hát “Bác Hồ một tình yêu bao la” trước khi


chuyển sang Hoạt động 3.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (tr.14).


– GV gọi 1 HS đọc 3 yêu cầu của hoạt động này. HS tự làm việc cá nhân,
viết câu trả lời vào giấy màu hoặc giấy A4 trắng.


– GV gọi HS chia sẻ trước lớp (cho mỗi câu hỏi), GV có thể đặt câu hỏi
tại sao em đồng ý với ý kiến đó để HS chia sẻ sâu hơn.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời:</i>


1.Những việc em có thể làm để tham gia xây dựng cộng đồng, xã hội: dọn
và giữ gìn vệ sinh ở nơi mình sống và cơng cộng; trồng và chăm sóc cây xanh,
tham gia các phong trào văn hố, thể dục thể thao của nhà trường và nơi sinh
sống; giúp đỡ người gặp khó khăn (ủng hộ đồng bào bị thiên tai); tuyên truyền
và phòng chống các tệ nạn xã hội...


2. Mỗi HS cần ln tích cực tham gia các phong trào của lớp, trường, khu
dân phố. Động viên, khích lệ các bạn và mọi người cùng tham gia các hoạt
động xây dựng cộng đồng.


3.Cá nhân HS tự chia sẻ về việc mình đã tham gia.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>



<i>Nhiệm vụ: </i>Thảo luận và tổ chức trò chơi 4, 5 (tr.15).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


<i>Gợi ý: </i>


4. Trò chơi Ao cá


– GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 5 – 8 HS).


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

5. Xây dựng dự án


GV có thể chia lớp thành 2 nhóm lớn, mỗi nhóm sẽ thảo luận và xây dựng
dự án theo gợi ý ở trang 15.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (5 – 10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t bài h</b><b>ọ</b><b>c: </b></i>


– GV đặt câu hỏi: Chúng ta có cần tham gia các hoạt động xây dựng cộng
đồng, xã hội khơng? Vì sao?


– GV gọi HS trả lời: (gợi ý)


+ Chúng ta cần tham gia tích cực vào các hoạt động xây dựng cộng đồng
và xã hội.


+ Vì những hoạt động đó giúp cộng đồng, xã hội phát triển vững mạnh;
giúp con người đoàn kết, gắn bó với nhau hơn, giúp đẩy lùi các tệ nạn xã hội...



<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá sau
mỗi hoạt động; biểu dương HS, nhóm hoạt động tích cực.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>Bài 4 </b>



<b>KHÔNG AI ĐƯỢC VÀO ĐÂY </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 9”, tr.17.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Người về thăm quê”
(Sáng tác: Thuận Yến).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trị ch</b><b>ơ</b><b>i: Ném bóng </b></i>


– HS chia làm 4 đội, số HS ở mỗi đội bằng nhau.


– Đồ chơi: gồm có 4 rổ hoặc thùng giấy rỗng, mỗi đội 10 quả bóng.


– Mỗi đội xếp thành 1 hàng, mỗi bạn cách nhau 0,5m. Thùng rỗng để
ném bóng cách bạn đầu tiên 1,5 – 2m, thùng đựng 10 quả bóng để cuối hàng
cách 0,5m.


– Thời gian chơi: 5 phút.


– Cách chơi: Ví dụ hàng có 8 bạn. Khi quản trị thổi cịi, bạn số 8 lấy bóng
đưa cho bạn số 7, số 7 đưa số 6... đưa nhanh cho bạn số 1. Bạn số 1 ném vào
thùng rỗng. Ngay lập tức bạn số 1 chạy nhanh về vị trí bạn số 8, lấy bóng đưa
cho các bạn chuyển cho bạn số 2 (bạn số 2 bây giờđứng lên vị trí bạn 1), bạn
số 2 ném bóng vào thùng. Cứ tiếp tục như vậy đến khi quản trị thơng báo hết
giờ. Quản trị kiểm tra bóng ở các thùng, đội nào nhiều bóng thì thắng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– Tìm hiểu Mục tiêu bài học:


HS đọc thầm, 1 HS đọc to phần Mục tiêu bài học (tr.17).
– Đọc bài “Không ai được vào đây”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i>+</i> GV gọi 1 – 2 HS đọc to nối tiếp bài 1 lần, cả lớp nghe và theo dõi.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.17).
– GV gọi 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Đáp án c


2. Đáp án b
3. Đáp án c


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.17).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp, GV có thể ghi lên bảng.
(Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 ý, lần lượt hết các nhóm, khi hết lượt các nhóm cịn ý
kiến khơng trùng thì bổ sung tiếp.)


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


<b> – </b>Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự,
phẩm giá và lợi ích của người khác. (ở trong chuyện là quyền tự do cá nhân)


– Thực hiện đúng những quy định chung là khi đến một nơi nào đó thì mỗi
người cần nắm vững những quy định của nơi đó và nghiêm chỉnh chấp hành,
khơng phân biệt bạn là ai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i><b>Hoạt động 3: </b></i>

<b>Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2 (tr.18).
– GV gọi 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Phiếu học tập
– Đi học đúng giờ.
– Trật tự nghe giảng bài.


– Xếp hàng chờ thanh toán trong siêu thị.


2. – Gia đình: Tơn trọng u thương, giúp đỡ những người thân trong gia
đình (Ví dụ: chào hỏi, thưa gửi, mời, nói năng lễ phép...).


– Trường học: Tơn trọng, lễ phép với các thầy cô giáo, cán bộ nhân viên
nhà trường. Tơn trọng, u thương, đồn kết với bạn bè. Giúp đỡ mọi người.
Thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà trường, của lớp học...


– Xã hội: Thực hiện nếp sống văn minh nơi công cộng (xếp hàng, không
làm ảnh hưởng đến người khác, khơng vứt rác bừa bãi...).


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3 (tr.18).



<i>Tổ chức thảo luận: </i>GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt
động 2.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


* Lợi ích: Người thực hiện tốt những quy định chung là người sống có văn
hố, góp phần làm cho xã hội ngày càng phát triển và văn minh, mọi người
luôn được tôn trọng, làm đẩy lùi những hành vi xấu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (5–10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t bài h</b><b>ọ</b><b>c: </b></i>


– GV đặt câu hỏi: Chúng ta có cần nghiêm chỉnh chấp hành các quy định
chung và tơn trọng người khác khơng? Vì sao?


– GV gọi HS trả lời.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


Có. Vì mọi người cần được tơn trọng, xã hội cần có trật tự và văn minh.
<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


GV nhận xét q trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá sau
mỗi hoạt động; biểu dương HS, nhóm hoạt động tích cực.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Bài 5 </b>



<b>CÁNH CỬA HOÀ BÌNH </b>




<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 9”, tr.20.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Khát vọng hồ bình”
(Sáng tác: Vũ Kim, Trần Nhật Dương, Nguyễn Văn Hoàng).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: Ch</b><b>ạ</b><b>y ba chân </b></i>


– Chọn 4 đội, mỗi đội 2 cặp (mỗi cặp 1 bạn nam 1 bạn nữ), buộc hai chân
của hai bạn nam nữ lại với nhau thành 2 bạn 3 chân.


– Chọn qng đường cốđịnh, có vạch xuất phát, có đích đến.


– Quản trị hơ bắt đầu, các đơi bắt đầu chạy, đội nào có cả 2 cặp về đích
trước thì sẽ thắng.


– Liên hệ giới thiệu bài học “Cánh cửa hồ bình”.

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– Tìm hiểu Mục tiêu bài học.


HS đọc thầm, 1 HS đọc to phần Mục tiêu bài học (tr.20).


– Đọc bài “Cánh cửa hồ bình”.


+ HS cả lớp đọc thầm.


<i>+</i> GV gọi 1 – 2 HS đọc to nối tiếp bài 1 lần, cả lớp nghe và theo dõi.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i><b> </b>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.20, 21).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Bác Hồ và Thủ tướng Ấn Độ có mối quan hệ gần gũi và thân mật. Chi
tiết thể hiện: Bác không vào ghế ngồi ngay mà đứng lại ở cửa, nói vài câu
chuyện với Thủ tướng Nê-ru; Thủ tướng Nê-ru thân mật và ân cần nói chuyện
với Bác; Bác tươi cười và hiền hồ nói: Ơng bạn thân mến…


2.Cả hai người có điểm chung đó là sống tình cảm, u nước, u chuộng
hồ bình.


3. Bác nói với Thủ tướng Ấn Độ “Đây là cánh cửa hồ bình” vì đây là nơi
mở ra và xây dựng mối quan hệ hữu nghị giữa hai vị lãnh tụ, hai đất nước,
mang con người của hai nước đến gần nhau hơn và hiểu nhau hơn, giúp đỡ
nhau trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


4. Lời đáp lại của Thủ tướng cũng thể hiện quan điểm giống như của Bác
Hồđó là tấm lịng ln u chuộng hồ bình…


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>



<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5 (tr.21).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp, GV có thể ghi lên bảng.
(Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 ý, lần lượt hết các nhóm, khi hết lượt các nhóm cịn ý
kiến khơng trùng thì bổ sung tiếp.)


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


– Nghĩa đen: Đây là cánh cửa an tồn (Bác trả lời khi Thủ tướng Ấn Độ
nói: Chủ tịch hãy cân thận, tàu sắp chuyển bánh đó.).


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

* GV cho cả lớp nghe bài hát “Khát vọng hồ bình” trước khi chuyển sang
hoạt động 3.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.22).



– GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. HS tự làm việc cá nhân.


– GV gọi HS chia sẻ trước lớp, GV có thể đặt câu hỏi tại sao em đồng ý
với ý kiến đó để HS chia sẻ sâu hơn.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1.Đáp án a, b, g, h, i.


2.– Cuộc sống hồ bình là cuộc sống khơng có chiến tranh, xung đột, có
mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa con người với con
người, giữa các dân tộc và các quốc gia.


– Khi cuộc sống hồ bình thì mọi người mới thực sự được tự do và
hạnh phúc.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận câu hỏi 3 (tr.22).


<i>Tổ chức thảo luận: </i>GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt
động 2.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


– Các nhóm chọn hình thức vẽ, thuyết trình, hát, đóng kịch về chủ đề
hồ bình.



– Tổ chức hoạt động nhóm cho phù hợp với hình thức nhóm đã chọn (theo
gợi ý của hoạt động nhóm).


<i><b>Hoạt động 4: </b></i>

<b>Tổng kết và đánh giá (5–10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t bài h</b><b>ọ</b><b>c: </b></i>


– GV đặt câu hỏi: Cuộc sống hồ bình cần cho mọi người trên thế giới.
Mỗi HS cần làm gì để cuộc sống xung quanh ln được yên vui?


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

+ Mỗi HS cần xây dựng mối quan hệ thân thiết vui vẻ với bạn bè, không
gây mâu thuẫn với bạn bè và mọi người xung quanh...


<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá sau
mỗi hoạt động; biểu dương HS, nhóm hoạt động tích cực.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


– GV có thể chuyển cho HS nghe bài hát “Khát vọng hồ bình” lên phần
khởi động và trị chơi xuống phần kết thúc hoạt động 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Bài 6 </b>



<b>PHẢI CĨ TÌNH ĐỒNG CHÍ THƯƠNG U LẪN NHAU </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 9”, tr.24.



<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị: Bút m</b>ực, bút chì, giấy A4, bài hát “Giận thì giận mà thương
thì thương” (Dân ca Nghệ Tĩnh).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: K</b><b>ế</b><b>t m</b><b>ấ</b><b>y? </b></i>


– HS xếp thành vòng tròn. Quản trị đứng giữa vịng hơ: đồn kết, đồn
kết. Người chơi đáp lại: Kết mấy, kết mấy? Quản trị hơ: kết ba, kết ba. Người
chơi tự động tách thành nhóm 3 người đứng thành vịng trịn nhỏ, cầm tay
nhau. Người thừa ra sẽ đứng riêng. Tương tự như vậy, Quản trị sẽ hơ nhiều
câu khác như: kết ba người hai chân, kết bốn người ba chân...


Những người thừa không kết được sẽđược thưởng tự hát một bài hát...
– Liên hệ giới thiệu bài học “Phải có tình đồng chí thương u lẫn nhau”.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– Tìm hiểu Mục tiêu bài học:


HS đọc thầm, 1 HS đọc to phần Mục tiêu bài học (tr.24).
– Đọc bài “Phải có tình đồng chí thương u lẫn nhau”.
+ HS cả lớp đọc thầm.


<i>+</i> GV gọi 1 – 2 HS đọc to nối tiếp bài 1 lần, cả lớp nghe và theo dõi.



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i><b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

– GV gọi HS chia sẻ trước lớp (thực hiện lần lượt từng câu).
– Các HS khác và GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.


<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Bác đã lắng nghe tâm sự của đồng chí cán bộ với thái độ bình tĩnh,
phân tích cụ thể tình huống, lấy việc ăn các món ăn trong bữa để giúp đồng
chí đó hiểu ra vấn đề và giúp đồng chí đó tự nhận ra khuyết điểm của mình
để sửa chữa.


2. Trong bữa ăn, Bác đã lấy ví dụ về các món ăn trong bữa ăn, lượng ăn
một món, thời gian ăn các món trong bữa thế nào cho vừa đủ và hợp lí từ đó
liên hệđến cách cư xử của cấp trên với cấp dưới thế nào cho phù hợp.


3. Cả 3 đáp án đều đúng.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.25).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).



– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp, GV có thể ghi lên bảng.
(Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 ý, lần lượt hết các nhóm, khi hết lượt các nhóm cịn ý
kiến khơng trùng thì bổ sung tiếp.)


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


– Việc nóng giận có tác động đến người mình giao tiếp:
– Làm người đối diện thấy căng thẳng, áp lực, bị tổn thương...


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV gọi 1 HS đọc yêu cầu từng phần và trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.25). HS tự
làm việc cá nhân.


– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Nóng giận là một trạng thái tâm lí vượt qua mức tự kiểm sốt của con
người. Khi nóng giận thường có các biểu biện bên ngồi: mặt nóng bừng hoặc
biến sắc, mắt long lên, nói to, quát lớn, buộc tội người khác, khơng tơn trọng
họ, có thể dùng tay chân hoặc đồ vật khác để đe doạ, đánh người khác hoặc
ném đồ vật lung tung...



2. Ta cần lựa chọn thời điểm khi người đó đã bình tĩnh trở lại, có tâm
trạng tốt, sẵn sàng lắng nghe và chia sẻ.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3 (tr.25).
<i>Tổ chức thảo luận:</i>


GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
<i>Gợi ý trả lời:</i>Các cách kiềm chế sự nóng giận của bản thân.


Suy nghĩ kĩ trước khi nói; giữ bình tĩnh; hít thở sâu; tự nói với mình
chuyện này nhỏ thơi; uống nước lạnh từng ngụm nhỏ; phân tán tầm nhìn sang
nơi khác; đến nơi nào đó vắng hoặc vào phòng bật thật to ti vi và hét cho đến
khi thấy nhẹ người…


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (5–10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t bài h</b><b>ọ</b><b>c: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

– GV gọi HS trả lời: (gợi ý)


Chúng ta cần học cách kiểm soát cảm xúc bản thân, học cách giải toả sự
căng thẳng, có những suy nghĩ và việc làm tích cực; tơn trọng, lắng nghe, u
thương mọi người, ln giữ bình tĩnh, sáng suốt, xử lí khéo léo mọi việc...


<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


GV nhận xét q trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá sau
mỗi hoạt động; biểu dương HS, nhóm hoạt động tích cực.



<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>Bài 7 </b>



<b>BÁC HỒ VỚI VĂN HOÁ DÂN TỘC </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 9”, tr.27.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Lời Bác dặn trước lúc


đi xa” (Sáng tác: Trần Hoàn).
<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: K</b><b>ể</b><b> tên các trò ch</b><b>ơ</b><b>i dân gian </b></i>


– HS chơi theo tổ (dãy). Lớp cử ra 1 thư kí ghi tên trị chơi của các tổ lên
bảng. Quản trị (GV, HS) hơ: Trị chơi, trị chơi. Lần lượt các tổ trả lời (Ví
dụ: ơ ăn quan, chơi chuyền, rồng rắn lên mây, đu quay, bịt mắt bắt dê...) theo
thứ tự, thư kí ghi tên trị chơi vào cột của tổ đó, các tổ khác khơng được nói
lại tên trị chơi mà tổ trước đã nói. Nếu tổ nào khơng trả lời được ngay thì
mất lượt (đếm ngược 3, 2, 1). Thời gian chơi 5 phút dừng lại. Quản trị và thư
kí tổng kết tên số trò chơi của mỗi tổ. Tổ nào kể được nhiều tên nhiều trị


chơi nhất thì thắng.


– Liên hệ giới thiệu bài học “Bác Hồ với văn hoá dân tộc”.

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>



– Tìm hiểu Mục tiêu bài học:


HS đọc thầm, 1 HS đọc to phần Mục tiêu bài học (tr.27).
– Đọc bài “Bác Hồ với văn hoá dân tộc”.


+ HS cả lớp đọc thầm.


<i>+</i> GV gọi 1 – 2 HS đọc to nối tiếp bài 1 lần, cả lớp nghe và theo dõi.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

– GV gọi 1–2 HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Bác làm xôi gà (gà ngậm hoa dâm bụt) dâng lên bàn thờ cúng mẹ trong
ngày giỗ; gói tiền vào giấy hồng điều mừng tuổi cháu nhỏ và các cụ già trong
ngày Tết, đi chúc Tết, xuất hành du xuân, khai bút đầu xuân…


2. Bác còn sáng tạo ra tục lệ “Tết trồng cây”. Việc trồng cây ngày nay
không chỉ được thực hiện trong ngày Tết Nguyên đán mà được thực hiện
thường xuyên khắp mọi nơi trên cả nước. Việc trồng cây giúp tăng lượng cây
xanh, giảm hiệu ứng nhà kính, chống tia cực tím, làm sạch khơng khí, cung cấp
ơ-xi, tạo bóng mát, bảo tồn năng lượng, bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn


đất, cung cấp thực phẩm, giảm nhiệt độ, giảm tiếng ồn, cải thiện sức khoẻ, cân
bằng hệ sinh học…


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3 (tr.28).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp, GV có thể ghi lên bảng.
(Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 ý, lần lượt hết các nhóm, khi hết lượt các nhóm cịn ý
kiến khơng trùng thì bổ sung tiếp.)


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

(yêu nước, chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, lá lành đùm lá rách, cần cù lao
động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo; các tập quán và cách ứng xử tốt
đẹp; các loại nghệ thuật: chèo, tuồng, cải lương, các làn điệu dân ca...).


– Dù đi đâu, làm gì, Bác vẫn ln giữ gìn những nét truyền thống văn hố
của dân tộc mình vì Bác là người yêu nước, muốn giữ gìn và bảo vệ những nét
văn hoá đặc trưng của dân tộc mình...



* GV cho cả lớp nghe bài hát “Lời Bác dặn trước lúc đi xa” trước khi
chuyển sang Hoạt động 3.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV gọi 1 HS đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.28, 29). HS tự làm
việc cá nhân.


– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời:</i>


1.Hiếu thảo với ông bà, bố mẹ, người cao tuổi, cúng giỗ tổ tiên, thực hiện
các nghi lễ, ngày Tết như, rằm tháng giêng, lễ Vu lan, thăm hỏi giúp đỡ gia
đình thương binh liệt sĩ, tham gia các lễ hội tại địa phương...


2.Các đáp án đúng là a, c, đ, e, g.


<i><b> Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3 (tr.29).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>


GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
<i>Gợi ý trả lời: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (5–10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t bài h</b><b>ọ</b><b>c: </b></i>


– GV đặt câu hỏi: Truyền thống văn hoá dân tộc là nét đặc trưng của mỗi
dân tộc. Em cần làm gì để bảo vệ truyền thống văn hoá của nước ta?


– GV gọi HS trả lời: (gợi ý)


+ Bảo vệ các di sản văn hố, tun truyền điều đó đến mọi người và
cộng đồng.


+ Ln có ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc ở mọi lúc mọi
nơi nhất là khi đi ra nước ngoài...


<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá sau
mỗi hoạt động; biểu dương HS, nhóm hoạt động tích cực.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>Bài 8 </b>



<b>LỜI DẠY CỦA BÁC </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 9”, tr.31.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>



<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường, sân trường) .


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Khát vọng tuổi trẻ”
(Sáng tác: Vũ Hoàng).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trị ch</b><b>ơ</b><b>i: Nói nhanh tên b</b><b>ộ</b><b> ph</b><b>ậ</b><b>n có ch</b><b>ữ</b><b> M trên c</b><b>ơ</b><b> th</b><b>ể</b></i>


– HS chơi theo tổ (dãy). Lớp cử ra một thư kí ghi kết quả của các tổ lên
bảng. Quản trò (GV, HS) điều hành. Lần lượt các tổ trả lời (Ví dụ: mắt, miệng,
mũi, mí, mày, mơng, mặt,...) theo thứ tự, thư kí ghi tên các bộ phận vào cột của
tổ đó, các tổ khác khơng được nói lại tên bộ phận mà tổ trước đã nói. Nếu tổ
nào khơng trả lời được ngay thì mất lượt (đếm ngược 3, 2, 1). Thời gian chơi là
5 phút. Quản trò và thư kí tổng kết, tổ nào kểđược nhiều nhất thì thắng.


– Giới thiệu bài học “Lời dạy của Bác”.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– Tìm hiểu Mục tiêu bài học.


HS đọc thầm, 1 HS đọc to phần Mục tiêu bài học (tr.31).
– Đọc bài “Lời dạy của Bác”.


+ HS cả lớp đọc thầm.


<i>+</i> GV gọi 1–2 HS đọc to nối tiếp bài 1 lần, cả lớp nghe và theo dõi.



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.31, 32).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Khi nói chuyện với HS, sinh viên, Bác Hồ mong muốn thế hệ trẻ luôn
đặt ra nhiệm vụ học tập suốt đời (học ở trường, học trong sách vở, học ở những
người xung quanh). Mỗi người cần xác định mục tiêu học tập trở thành người
vừa có tài, vừa có đức để làm việc, xây dựng và bảo vệđất nước.


2. Học tập là một quá trình lâu dài suốt cuộc đời. Kiến thức là vô tận và
luôn luôn mới. Học mọi lúc mọi nơi vì các tình huống ln ln xảy ra, cần
học cách ứng xử và giải quyết các vấn đề gặp phải. Học ở nhiều người khác
nhau vì mỗi người có vốn hiểu biết, kiến thức, thế mạnh riêng…


3. “Tài” là nói về trí tuệ, kiến thức, kinh nghiệm khả năng giải quyết tốt
mọi khó khăn khi xảy ra, ln sáng tạo trong cơng việc. “Đức” là đạo đức, là
tinh thần hết lòng phục vụ nhân dân, là cần, kiệm, liêm, chính, dũng cảm khắc
phục khó khăn, chịu đựng mọi gian khổ và ln ln sống với phương châm:
“Mỗi người vì mọi người”. Một người hội tụ đủ cả hai yếu tố trên sẽ là người
có ích cho xã hội.


<i><b> Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.32).
<i>Tổ chức thảo luận: </i>



– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp, GV có thể ghi lên bảng.
(Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 ý, lần lượt hết các nhóm, khi hết lượt các nhóm cịn ý
kiến khơng trùng thì bổ sung tiếp.)


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

+ Tài: là trí tuệ, kiến thức, kinh nghiệm, khả năng giải quyết tốt mọi khó
khăn xảy ra và luôn sáng tạo trong công việc.


+ Đức: là đạo đức là cách ứng xử có tình có lí trong mọi tình huống, biết
lắng nghe, thấu hiểu, biết chia sẻ, giúp đỡ mọi người.


Một người có tài, có hiểu biết, có kinh nghiệm nhưng lại khơng mang sự
hiểu biết đó phục vụ nhân dân mà chỉ thu vén cho lợi ích cá nhân, làm việc
xấu, trái với đạo đức, trái với lương tâm thì cái tài đó cũng khơng có ý nghĩa
gì. Ngược lại, một người có đức, có tấm lịng muốn phục vụ cho nhân dân đất
nước nhưng lại không có tài thì cũng khơng thể làm việc gì có khi cịn làm
hỏng việc. Chính vì vậy một con người có ích cho xã hội cần phải có cả tài, cả
đức. Mỗi HS vừa phải trau dồi đạo đức vừa phải tích cực học tập thành tài.


* GV cho cả lớp nghe bài hát “Khát vọng tuổi trẻ” trước khi chuyển sang


Hoạt động 3.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân: </b></i>


– GV gọi 1 HS đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi 1, 2 (tr.32). HS tự làm việc
cá nhân, chọn cách trình bày bằng sơđồ tư duy, vẽ tranh, hoặc hùng biện.


– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


– Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Mỗi HS cần ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình trong xã hội:
– Ra sức học tập văn hố, rèn luyện tồn diện để chuẩn bị hành trang vào đời.
– Xác định lí tưởng sống đúng đắn, lành mạnh; tự lập ra kế hoạch học tập;
rèn luyện các kĩ năng; rèn luyện sức khoẻ tốt; tích cực tham gia các hoạt động
xã hội; biết quan tâm chia sẻ với mọi người xung quanh...


2. a) Phương pháp học tập tốt


Mỗi HS đều có thế mạnh riêng và có phương pháp học tập hiệu quả của
riêng mình, các em hãy cùng chia sẻ và học hỏi lẫn nhau để có phương pháp
học tập tốt nhất cho mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

– Ở nhà: Luôn nghiên cứu bài học trước khi lên lớp, ơn tập lại lí thuyết và
làm các bài tập thực hành đã học trên lớp. Chủ động tự tìm đọc, nghiên cứu
các tài liệu sách báo, trên mạng phục vụ cho các nội dung học tập...



b) Những việc cần làm


– Nỗ lực học tập và rèn luyện tồn diện.


– Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
– Có ý thức giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh.
– Khắc phục mọi khó khăn, thực hiện kế hoạch đã đặt ra.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ: </i>Thảo luận và tổ chức trò chơi 3 (tr.32).
<i>Tổ chức thảo luận:</i>


GV hướng dẫn HS làm việc nhóm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
GV hướng dẫn, tổ chức cho HS chơi trò chơi Nghề gì?


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (5 – 10 phút) </b>



<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t bài h</b><b>ọ</b><b>c: </b></i>


– GV đặt câu hỏi: Một con người có ích cho xã hội cần những yếu tố nào?
Em đã và đang làm gì để trở thành người có ích cho xã hội?


– GV gọi HS trả lời: (gợi ý)


+ Người có ích cho xã hội là người vừa có tài vừa có đức.


+ Là HS, em cần tích cực học tập, rèn luyện toàn diện, biết yêu thương,
biết quan tâm giúp đỡ mọi người...



<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


GV nhận xét q trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá sau
mỗi hoạt động; biểu dương HS, nhóm hoạt động tích cực.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>Bài 9 </b>



<b>KINH NGHIỆM VÀ VỐN QUÝ </b>



<b>1. Tài liệu: Sách “Bác H</b>ồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 9”, tr.34.


<b>2. Thời gian: 90 phút </b>


<b>3. Địa điểm: L</b>ớp học (Hội trường).


<b>4. Chuẩn bị:</b> Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Dấu chân phía trước”
(Sáng tác: Phạm Minh Tuấn).


<b>5. Các bước tiến hành </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

<b> Khởi động (10 phút) </b>



<i><b>Trò ch</b><b>ơ</b><b>i: Thuy</b><b>ề</b><b>n ch</b><b>ở</b><b> gì? </b></i>


– HS ngồi, hoặc đứng thành vịng trịn. GV hay 1 HS làm người quản trò.
Quản trò chỉ bạn Hằng và hỏi: Thuyền Hằng chở gì? Bạn Hằng phải trả lời
ngay, thuyền Hằng chở hành (thứ chở trên thuyền phải có chữ cái đầu giống


với chữ cái đầu của tên bạn đó). Bạn nào khơng nói được sẽ thua cuộc (khơng
trùng với từ người trước đã nói).


Ví dụ: Anh – ảnh, Hoa – huệ, Thắng – than...
– Giới thiệu bài học “Kinh nghiệm là vốn quý”.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<b> Đọc hiểu (35 phút) </b>


– Tìm hiểu Mục tiêu bài học.


HS đọc thầm, 1 HS đọc to phần Mục tiêu bài học (tr.34).
– Đọc bài “Kinh nghiệm là vốn quý”.


+ HS cả lớp đọc thầm.


<i>+</i> GV gọi 1 – 2 HS đọc to nối tiếp bài 1 lần, cả lớp nghe và theo dõi.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>


– GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.34, 35).
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i>Gợi ý trả lời: </i>
1. c.


2. a.
3. c.


<i><b> Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm: </b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.35).


<i>Tổ chức thảo luận: </i>


– GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 – 5 HS), mỗi
nhóm có nhóm trưởng và thư kí, GV quy định thời gian thảo luận.


– Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả các thành viên đều
nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi
đến các nhóm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).


– Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
– GV gọi các nhóm trình bày kết quả trước lớp, GV có thể ghi lên bảng.
(Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 ý, lần lượt hết các nhóm, khi hết lượt các nhóm cịn ý
kiến khơng trùng thì bổ sung tiếp.)


– GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


– Bác chia sẻ kinh nghiệm vượt sông để mọi người hiểu rằng trong những
tình huống cụ thể, chúng ta cần áp dụng những hiểu biết, kinh nghiệm của
mình để xử lí nhanh, kịp thời tình huống đó.


– Em học được cách quan sát, cách vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm
của Bác.


* GV cho cả lớp nghe bài hát “Dấu chân phía trước” trước khi chuyển
sang Hoạt động 3.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

<b> Thực hành – ứng dụng (35 phút) </b>



<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng cá nhân:</b></i>



– GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của từng phần. HS tự làm việc cá nhân.
– GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i>Gợi ý trả lời: </i>


1. Để HS tự chia sẻ (có thể là xử lí khi bị bỏng, khi bị chảy máu...).
2. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa


Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
* Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
* Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa...


* Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng nhóm:</b></i>


<i>Nhiệm vụ</i>: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3 (tr.35).


<i>Tổ chức thảo luận: </i>GV hướng dẫn HS làm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
<i>Gợi ý trả lời: </i>


– Việc tích luỹ kinh nghiệm vơ cùng quan trọng. Vì kinh nghiệm giúp ta
giải quyết các tình huống gặp phải trong cuộc sống.


– Muốn tích luỹ kinh nghiệm chúng ta phải học từ thế hệ đi trước, đọc
sách, trải nghiệm thực tế.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

<b> Tổng kết và đánh giá (5 – 10 phút) </b>




<i><b>T</b><b>ổ</b><b>ng k</b><b>ế</b><b>t bài h</b><b>ọ</b><b>c: </b></i>


– GV đặt câu hỏi: Việc tích luỹ kinh nghiệm là vốn quý. Khi muốn vận
dụng kinh nghiệm đã có để xử lí tình huống cụ thể em cần làm gì?


– GV gọi HS trả lời:
<i>Gợi ý trả lời: </i>


Để vận dụng kinh nghiệm đã có để xử lí tình huống cụ thể em cần quan
sát, phân tích tình huống cụ thểđể áp dụng kinh nghiệm cho đúng và phù hợp.


<i><b>Đ</b><b>ánh giá: </b></i>


GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhóm dựa trên phần đánh giá sau
mỗi hoạt động; biểu dương HS, nhóm hoạt động tích cực.


<b>6. Gợi ý cho người sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b> MỤC </b>

<b>LỤC </b>



<i>Trang </i>


<b>Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng tài liệu</b>... 3


PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Các nội dung cơ bản của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
đưa vào cấp Trung học cơ sở... 5


1.2. Một số phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục đưa nội dung


học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
ở cấp Trung học cơ sở ... 13


1.3. Một số kĩ thuật tổ chức hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở cấp Trung học cơ sở ... 21


1.4. Khung thiết kế hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở cấp Trung học cơ sở ... 26


1.5. Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở cấp Trung học cơ sở ... 27


1.6. Một số lưu ý... 29


PHẦN 2: HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
LỚP 6... 30


LỚP 7... 61


LỚP 8... 93


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i><b>Chịu trách nhiệm xuất bản: </b></i>


Ch tch Hi ng Thnh viên nguyễn đức thái


Phó Tổng Giám đốc phụ trách hồng lê bách


Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập ts. Phan xn thành


<i><b>Tỉ chøc b¶n th¶o và chịu trách nhiệm nội dung: </b></i>



Phó Tổng biên tập nguyễn văn tùng


Giỏm c Cụng ty CP u t v Xuất bản giáo dục trần minh quốc


<i> Biªn tËp nội dung và sửa bản in: </i>


Lê thị thu thuỷ


<i>Trình bày bìa: </i>


Lơng quốc hiệp


<i>Chế bản:</i>


hơng linh


Công ty CP Đầu t & Xuất bản giáo dục - Nh xuất bản Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bè t¸c phÈm.
<b> HƯỚNG DẪN DẠY HỌC BỘ SÁCH</b>


<b>BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG</b>


CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ


<b>Mã số</b>: C2G02L7<b>–CDT </b>


<b>SốĐK xuất bản: 1781–2017/CXBIPH/31–768/GD </b>
<b>Số QĐXB: 000/QĐ–GD–HN ngày tháng 06 năm 2017 </b>


In bản, (QĐ: 00), khổ : 17 x 24cm


Tại:


Địa chỉ :


</div>

<!--links-->

×