Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

bài tập tuần cho hs khối lớp 5 2042442020 tuần 26 tiểu học cầu xáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ tư ngày 22 tháng 04 năm 2020 </b>
Tập đọc ( trang 83)


Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân


<b>Em đọc bài Tập đọc nhiều lần, tìm hiểu nội dung và trả lời các câu hỏi sau: </b>
1/ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?


2/ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.


3/ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối
hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?


4/ Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là "niềm tự hào khó có gì sánh nổi
đối với dân làng" ?


Toán
Luyện tập ( trang 137)


<b>Các em vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập sau: </b>
<b>Bài 1: Tính: </b>


c) 7 phút 26 giây x 2 d) 14 giờ 28 phút : 7
<b>Gợi ý : </b>


Cách đặt tính:


- Đặt theo cột dọc, các chữ số ở các hàng thẳng cột với nhau.


- Thực hiện phép tính bình thường, như cộng/ trừ/ nhân/ chia các số tự nhiên.
- Sau kết quả cần ghi thêm đơn vị đo tương ứng.



<b>Bài 2: Tính: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Gợi ý : </b>


<b>Các em thực hiện phép tính như với các phép tính thơng thường theo quy tắc: </b>
- Với biểu thức có chứa phép cộng và phép trừ hoặc phép nhân và phép chia, ta
thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải.


- Với biểu thức có chứa cả phép cộng/ trừ, nhân/ chia, ta thực hiện nhân/ chia
trước, cộng/ trừ sau.


- Với biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện phép tính ở trong ngoặc trước,
ngoài ngoặc sau.


<b>Bài 3 : trang 137. </b>
<b>Gợi ý : </b>


<b>- Bài toán cho biết: </b>


+ 1 sản phẩm: 1 giờ 8 phút.
+ Lần thứ nhất: 7 sản phẩm.
+ Lần thứ hai: 8 sản phẩm.


- Bài toán yêu cầu: Tính thời gian người đó làm xong sản phẩm trong cả hai lần.
<b>- Cách giải: </b>


+ Bước 1: Tính thời gian người đó làm xong 7 sản phẩm, bằng cách đem thời gian
làm 1 sản phẩm nhân với 7.



+ Bước 2: Tính thời gian người đó làm xong 8 sản phẩm, bằng cách đem thời gian
làm 1 sản phẩm nhân với 8.


+ Bước 3: Tính thời gian người đó làm xong sản phẩm trong cả hai lần, bằng cách
lấy thời gian làm 7 sản phẩm cộng với thời gian làm xong 8 sản phẩm.


<b>Bài 4: trang 137 SGK. </b>
<b>Gợi ý : </b>


- Thu gọn hai vế, bằng cách thực hiện phép tính cộng/ trừ/ nhân/chia hoặc đổi về
cùng một đơn vị đo (theo đơn vị nhỏ nhất)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lịch sử ( trang 51)


<b>Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không </b>


- <b>Em đọc kĩ nội dung bài Lịch sử và trả lời các câu hỏi sau: </b>


<b>1. Tại sao Mĩ ném bom hòng hủy diệt Hà Nội? </b>


<b>2. Tại sao ngày 30/12/1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng </b>
<b>ném bom miền Bắc? </b>


</div>

<!--links-->

×