Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.74 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC</b>
<b>SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT</b>


<b>Đặng Thai Mai</b>
<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>


<b>1.Tác giả</b>


<i>- Đặng Thai Mai: 1902-1948.</i>


<b>- Quê: Làng Lương Điền - xã Thạch Xuân - Huyện Thanh Chương – Tỉnh Nghệ</b>
An.


<b>- Ông là nhà văn, nhà nghiên cứu khoa học nổi tiếng của Việt Nam.</b>
<b>- Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.</b>
<b>2. Tác phẩm</b>


<b>- Đoạn trích phần đầu của bài nghiên cứu “Tiếng Việt, Một biểu hiện hùng hồn</b>
của sức sống dân tộc”.


<b>- Kiểu văn bản: Nghị luận chứng minh.</b>
<b>- Luận đề: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt</b>
<b>- Bố cục:</b>


<i> + Mở bài: Người Vịêt Nam... các thời kỳ lịch sử: Nêu luận đề và luận điểm</i>
chủ đạo.


<i> + Thân bài: Tiếng Việt trong … văn nghệ: Chứng minh luận điểm.</i>
+ Kết bài: còn lại: Sơ bộ kết luận về sức sống của tiếng Việt.
<b>II. TÌM HIỂU CHI TIẾT</b>



<b>1. Đoạn 1: Nêu vấn đề</b>


<i>- Giới thiệu trực tiếp vấn đề của bài:</i>


<i>“Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”</i>
 Chứa 2 luận điểm: Tiếng Việt đẹp




Tiếng Việt rất hay


<i>- Giải thích thêm, ngắn gọn về hai luận điểm đó bằng cách sử dụng hai điệp</i>
ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng


 Cách nêu vấn đề mạch lạc, mẫu mực thể hiện trong cách nhìn nhận vấn đề
của Đặng Thai Mai.


<b>2. Đoạn 2: Giải quyết vấn đề: Chứng minh luận điểm.</b>
<i><b>a. Tiếng Việt: Một thứ tiếng đẹp</b></i>


<b>- Thể hiện qua các mặt: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.</b>
<b>- Về mặt ngữ âm:</b>


+ Nhận xét của người nước ngoài: Tiếng việt giàu chất nhạc.
+ Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú.


+ Giàu thanh điệu: (2 thanh bằng, 4 thanh trắc).
<b>- Về mặt từ ngữ: dồi dào giá trị thơ, nhạc, hoạ.</b>



<b>- Về ngữ pháp: uyển chuyển, cân đối nhịp nhàng trong cách diễn đạt.</b>
<i><b>b. Tiếng Việt: Một thứ tiếng hay (giàu)</b></i>


<b>- Tác giả kết hợp giải thích và chứng minh.</b>


<b>- Tiếng Việt hay và nó đáp ứng được rất tốt, rất hiệu quả và thoả mãn yêu cầu</b>
giao lưu tình cảm, ý nghĩ giữa người với người trong xã hội.


<b>- Tiếng Việt có khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.</b>
 Cấu tạo từ ngữ: mỗi ngày một tăng lên, tạo ra những từ mới, những cách
nói mới.


 Diễn đạt: ngày càng uyển chuyển, chính xác hơn.
<b>3. Đoạn 3: Kết thúc vấn đề</b>


- Bằng lời khẳng định sức sống mạnh mẽ và lâu bền của Tiếng Việt.
<b>III. TỔNG KẾT</b>


<b>1. Nội dung</b>


Chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của Tiếng Việt với phẩm chất bền vững và
giàu khả năng sáng tạo - là biểu hiện hùng hồn sức sống dân tộc.


<b>2. Nghệ thuật</b>


<b>- Kết hợp giải thích + chứng minh + bình luận. </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×