Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ về xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.4 KB, 8 trang )

iển vượt bậc về số lượng của đàn trâu, bị, lợn. Ở nhiều nơi, người dân
tại chỗ ñã chấm dứt cuộc sống du canh du cư ñể chuyển sang cuộc sống ñịnh canh
ñịnh cư trên cơ sở ñi vào ruộng nước và cây dài ngày. ðời sống ngày càng ñược
nâng cao: đa số các hộ gia đình đã thốt nghèo, nhiều hộ trở nên khá giả. Nhiều cơ
sở vật chất hạ tầng cơng cộng cấp xã được xây dựng như: trụ sở Ủy ban nhân dân,
trường học, trạm y tế, ñường dân sinh, giếng nước. Bệnh dịch giảm nhiều; sức khỏe,
tuổi thọ người dân ñược nâng cao hơn.

149


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển

V. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ðỀ GIẢM NGHÈO VÙNG DÂN
TỘC THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA
1. Xóa đói giảm nghèo phải trên cơ sở xem xét ñặc ñiểm kinh tế - xã hội của
người dân, của tộc người và vùng lãnh thổ
So với đồng bằng, q trình xóa đói giảm nghèo ở vùng các dân tộc thiểu số và
miền núi thường phức tạp và lâu dài hơn. Do trình ñộ dân trí thấp và do các rào cản
khác như ngơn ngữ, phong tục tập qn,... cần phải có những hình thức, bước đi và
giải pháp cụ thể, từ thấp ñến cao, thích øng với từng ñối tượng người dân.
2. Xóa đói giảm nghèo phải gắn với thực hiện chính sách dân tộc của ðảng
và Nhà nước.
Những khác biệt về hồn cảnh địa lý và trình độ dân trí là nguyên nhân dẫn
ñến chênh lệch về mặt bằng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa giữa người vùng xi
với các dân tộc thiểu số. Bởi vậy, gắn xóa đói giảm nghèo với thực hiện chính sách
dân tộc của ðảng và Nhà nước theo ba ngun tắc: đồn kết, bình ñẳng và tương trợ
là yêu cầu quan trọng.
3. Nâng cao năng lực đánh giá chính sách và lập dự án cho cán bộ và người
dân ñịa phương bằng phương pháp cùng tham gia nghiên cứu.
Cán bộ và người dân ñịa phương cần ñược giúp ñỡ ñể tự xây dựng phương


án giảm nghèo thơng qua việc nâng cao năng lực đánh giá chính sách và lập dự
án của chính họ.
4. ða dạng hóa sản xuất, đặc biệt đa dạng hóa cây trồng, vật ni nhằm đa
dạng hóa thu nhập, giải quyết lao ñộng dư thừa và nâng cao ñời sống cho
người dân
Hiện nay, ở các vùng dân tộc thiểu số có tỷ lệ đói nghèo cao, sản xuất chủ yếu
vẫn dựa vào ñộc canh cây lúa trên nương rẫy kết hợp với chăn ni và các hoạt động
khai thác rừng, nhằm mục đích tự cấp, tự túc ở mức độ thấp. Vì thế, đa dạng hóa các
hoạt động sản xuất và thu nhập nhằm giải quyết lao ñộng thừa và nâng cao đời sống
là giải pháp có ý nghĩa lâu dài ñối với vùng dân tộc thiểu số. Có rất nhiều giải pháp
để có thể đa dạng hóa sản xuất và thu nhập, trong đó đẩy mạnh cơng tác khuyến
nơng, khuyến lâm cho người dân cần ñược coi là giải pháp có ý nghĩa tiên quyết.
Hộp 4. Chuẩn nghèo của Việt Nam - áp dụng cho giai ñoạn 2006-2010
1. Khu vực nơng thơn: những hộ có mức thu nhập bình qn từ 200.000 ñồng/người/ tháng
(2.400.000 ñồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.

1.1. 11111

2. Khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình qn từ 260.000 đồng/người/tháng
(dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
(Nguồn: Quyết ñịnh số 170/2005/Qð-TTg ngày 8/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai ñoạn 2006-2010)

150


Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý

5. Giải quyết tốt vấn ñề ñất ñai cho người dân các dân tộc thiểu số bằng
những chính sách mềm dẻo và thích hợp, có tính ñến việc ưu tiên, xem xét

tập quán sở hữu ñất ñai truyền thống của người dân
Luật ðất ñai năm 1993 và sửa ñổi năm 2003 một mặt ñã mở ñường cho việc
sử dụng hợp lý và hiệu quả tài nguyên ñất ñai trong cả nước, nhưng mặt khác cũng
là nguyên nhân gián tiếp gây ra những bất cập và mâu thuẫn xung quanh sở hữu và
sử dụng ñất ñai ở vùng các dân tộc thiểu số. Do sự chênh lệch về trình độ phát
triển kinh tế - xã hội đã tạo ra sự chênh lệch về lợi ích giữa người dân mới tới với
người dân tại chỗ. ðể giải quyết vấn đề này, cần có chính sách đất đai phù hợp áp
dụng cho vùng miền núi, trong đó, mục tiêu bảo ñảm quyền làm chủ ñất ñai ban
ñầu của người dân tại chỗ, cũng như bảo ñảm ñủ ñất canh tác trước mắt cũng như
lâu dài cho họ.
6. Có sự tính tốn để phân bổ nguồn vốn cho các mục tiêu xóa đói giảm
nghèo một cách hợp lý, cơng bằng
Trong các hạng mục cần ñầu tư vốn ở vùng dân tộc thiểu số, trước hết ưu tiên
cho việc ña dạng hóa sản xuất và thu nhập, trên cơ sở bảo ñảm sự phù hợp giữa phát
triển sản xuất với phát triển cơ sở vật chất hạ tầng nông thôn như điện, đường,
trường, trạm, nước sạch và các cơng trình dân sinh khác.
ðảm bảo công bằng trên các lĩnh vực, sản xuất, chi tiêu, cơ sở vật chất hạ tầng,
thông tin về thị trường,... giữa vùng dân tộc thiểu số với nhau và giữa nơng thơn
miền núi với nơng thơn đồng bằng. ðặc biệt, cần chú ý là ñảm bảo sự công bằng về
giới. Do sự chi phối bởi các tập tục, ở vùng dân tộc thiểu số, phụ nữ thường ít quyền
lực hơn nam giới. Họ phải lao ñộng trong nhiều lĩnh vực hơn nam giới, trong khi đó
họ khơng có quyền sở hữu đất đai, tài sản, khơng được bình đẳng trong hưởng thụ
các dịch vụ xã hội cơ bản cũng như khơng có cơ hội tham gia các hoạt ñộng xã hội.
7. Quan tâm giải quyết các vấn ñề xã hội
Nhằm giảm thiểu tối ña các nguy cơ tổn thương dẫn đến đói nghèo ở vùng các
dân tộc thiểu số như: ốm ñau, tệ nạn xã hội, rủi ro do con người và thiên nhiên gây
ra. Các giải pháp cụ thể ñặt ra là phát triển mạng lưới y tế, duy trì và củng cố trật tự
xã hội và an ninh quốc phịng, thực hiện tốt các chính sách cứu trợ xã hội, xã hội hóa
cơng tác phịng chống lũ lụt, hỏa hoạn, đẩy mạnh cơng tác bảo vệ rừng và bảo vệ
thực vật...

8. Coi trọng và ñẩy mạnh cơng tác giáo dục và đào tạo cán bộ là người dân
các dân tộc thiểu số
Giáo dục có vai trị đặc biệt đối với tiến trình và hiệu quả lâu dài của cơng
cuộc xóa đói giảm nghèo. ðầu tư cho giáo dục là ñầu tư cho nguồn lực con người.
Cùng với giáo dục phổ thơng nhằm đào tạo con người lâu dài, cần chú trọng cơng
tác đào tạo cán bộ tại chỗ ở vùng các dân tộc thiểu số. Thực tiễn nhiều năm qua ñã
chỉ rõ, cán bộ là tiền đề cho sự thành bại trong phát triển nói chung và trong xóa đói
151


Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển

giảm nghèo nói riêng. Vì thế, trong hàng loạt các giải pháp cho giảm nghèo ở vùng
các dân tộc thiểu số, việc đào tạo cán bộ tại chỗ ln và cần được coi là giải pháp có
ý nghĩa quan trọng, tiên quyết.

9. Xây dựng hệ thống thông tin giám sát, ñánh giá thực hiện các mục tiêu
xóa ñói giảm nghèo từ Trung ương ñến ñịa phương.
Tăng cường hợp tác quốc tế và cộng ñồng, tiếp tục phân cấp trong quản lý,
điều hành thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia và thực hiện tốt hơn xã hội hóa
trong xóa đói giảm nghèo.
Xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số là vấn đề vừa mang tính
chất nhân đạo, xã hội; vừa thể hiện bản chất tốt ñẹp nhà nước của dân do dân và vì
dân. Trên cơ sở thắng lợi của kế hoạch 5 năm (2001 - 2005), theo lộ trình hội nhập
AFTA và WTO, với kế hoạch 2006 - 2010, chương trình xóa đói giảm nghèo vùng
đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa của nước ta đến năm 2010 hồn tồn
mang tính hiện thực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Báo cáo phát triển con người năm 2005. Liên hợp quốc, ngày 8/9/2005.
[2]. Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc. NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội, 1996.

[3]. Báo cáo phát triển kinh tế xã - hội của Thủ tướng Chính phủ (tháng 4-2006)

TĨM TẮT
Bài viết ñã tổng quan ñược những vấn ñề cơ bản về thực trạng phân bố và tình
hình phát triển kinh tế - xã hội, thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng ñồng
bào các dân tộc thiểu số ở nước ta trong những năm qua. Bài viết còn nêu ñược
những quan ñiểm, mục tiêu xóa ñói giảm nghèo của ðảng, Nhà nước giai ñoạn 2006
- 2010 và ñề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu xóa ñói giảm nghèo
vùng ñồng bào dân tộc thiểu số nước ta.

152



×