Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán BCTC do Công ty VAE thực hiện.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.85 KB, 58 trang )


Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong
kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty cổ phần Kiểm
toán và Định giá Việt Nam thực hiện.
I. KHái quát về Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam.
1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty.
Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thành lập ngày
21/12/2001, trên cơ sở giấy phép kinh doanh số 0103000692 do Sở Kế hoạch và
Đầu t thành phố Hà Nội cấp; hoạt động theo Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH
ngày 12/6/1999 của Quốc Hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Là một
Doanh nghiệp cổ phần thuộc quyền sở hữu của các cổ đông, Công ty cổ phần
Kiểm toán và Định giá Việt Nam đợc thành lập nhằm phục vụ lợi ích chung cho
toàn xã hội về các vấn đề kinh tế trong quá trình hội nhập.
Tên gọi đầy đủ của Công ty: Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam.
Tên giao dịch: Vietnam Auditing and Evaluation Joint Stock Company.
Tên viết tắt: VAE_JSC.
Sau 3 lần chuyển địa điểm hiện nay, Công ty có trụ sở chính tại:
Tầng 11- toà nhà Sông Đà - số 165 - Đờng Cầu Giấy
phờng Quan Hoa quận Cầu Giấy Hà Nội.
Tel: 2670 491/492/493. Email:
Có tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
Việt Nam số 4311 01 01504 và 710 A 50524 - chi nhánh Ngân hàng Công thơng
quận Ba Đình Hà Nội. Mã số thuế: 01 01 20228
Ngoài ra, sau khi trụ sở chính tại Hà Nội thành lập cha lâu Công ty còn mở
thêm 2 chi nhánh:
- Chi nhánh tại thị xã Hà Giang:
Tổ 20 - Đờng Lê Văn Tám P. Minh Khai TX. Hà Giang.
- Chi nhánh tại thị xã Sơn La:
Số 266 - Đờng Tô Hiệu P. Tô Hiệu TX. Sơn La.

11



Vốn điều lệ của Công ty là 2.000.000.000 VNĐ, đợc chia thành 10.000 cổ
phần; cổ phần đợc phát hành dới hình thức cổ phiếu với mệnh giá cổ phiếu là
100.000 VNĐ.
Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng Công
ty còn dự định mở thêm chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng là những
địa điểm có tiềm năng rất lớn và phù hợp với thực tế.
Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam là một Công ty kiểm toán
chuyên ngành kế toán, kiểm toán, định giá, t vấn thuế có nhiều kinh nghiệm. Là
doanh nghiệp có t cách pháp nhân và có con dấu riêng; hạch toán độc lập tự chủ và
tự chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh dịch
vụ của mình.
Cùng với đội ngũ cán bộ lãnh đạo giàu kinh nghiệm với nhiều năm làm việc
và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp đợc đào tạo tốt; thêm vào đó là các cộng tác
viên bao gồm các GS, TS; các giảng viên dày dặn kinh nghiệm trong nhiều lĩnh
vực, Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam đã hoạt động ngày càng
đạt hiệu quả cao và mở rộng thêm nhiều lĩnh vực mới.
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty VAE.
2.1. Tổ chức hoạt động của Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam..
Bộ máy kiểm toán phải có mô hình và cơ chế hoạt động linh hoạt phù hợp với
đặc điểm của đối tợng và khách thể kiểm toán trong từng cuộc kiểm toán cụ thể.
Vì vậy, cùng với việc thiết kế quy trình công nghệ, Công ty cần phải xây dựng cho
mình một bộ máy hoạt động linh hoạt nhằm thích ứng với từng loại hình doanh
nghiệp.
2.1.1. Mục tiêu:
Do đặc điểm kinh doanh và sự đòi hỏi của thị trờng, Công ty cổ phần Kiểm
toán và Định giá Việt Nam thành lập nên nhằm mục tiêu:
Nâng cao lợi ích của các cổ đông: Đây chính là mục tiêu thể hiện sự sống
còn và bộ mặt của Công ty. Công ty có tồn tại và phát triển lâu dài hay không, uy
tín của Công ty có rộng không đều phụ thuộc vào mục tiêu này.


22

Tăng cờng, mở rộng và tích luỹ, phát triển ngành nghề kinh doanh, dịch vụ:
Đây là phơng châm mà Công ty đặt ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của
mình. Ban lãnh đạo Công ty cũng nh toàn thể công nhân viên phải nỗ lực để thực
hiện mục tiêu trên để Công ty hoạt động hiệu quả hơn, đa dạng hoá các dịch vụ
giúp Công ty thu hút nhiều khách hàng; đồng thời Công ty thu nhiều lợi nhuận
hơn, có điều kiện tích luỹ phát triển và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong
xã hội.
Góp phần làm trong sạch nền tài chính quốc gia: Cũng nh mọi Công ty
kiểm toán, Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam ngoài mục đích là
lợi nhuận, Công ty còn giúp các đơn vị, doanh nghiệp có bảng khai tài chính chính
xác, trung thực, hợp lý; và còn là công cụ đắc lực để Nhà nớc quản lý nền tài
chính.
Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc: Hàng năm, theo định kỳ Công ty nộp
thuế cho Nhà nớc theo đúng quy định.
2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty.
Với mục tiêu kinh doanh trên và phạm vi hoạt động rộng rãi, Công ty cổ phần
Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện cung cấp dịch vụ đến mọi đối tợng
thuộc mọi thành phần kinh tế với mọi quy mô kinh doanh khác nhau. Theo giấy
phép hành nghề, giấy phép thành lập của Bộ Tài chính và Sở Kế hoạch và Đầu t
Thành phố Hà Nội cấp thì ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là:
Dịch vụ kiểm toán và thuế:
- Kiểm toán độc lập Báo cáo tài chính;
- Kiểm toán xác nhận Báo cáo số lợng, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm;
- T vấn cho khách hàng về việc lập kế hoạch và nộp thuế;
-
Dịch vụ kiểm toán xây dựng cơ bản:
- Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành của các

công trình, dự án;
- Kiểm toán xác định giá trị quyết toán công trình;
- Kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm của các Ban quản lý dự án;

33

- ..
Dịch vụ kiểm toán dự án:
- Kiểm toán độc lập;
- Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ;
- Đánh giá khả năng thực hiện dự án;
- ..
Dịch vụ định giá tài sản:
- Đánh giá tài sản, vốn góp kinh doanh;
- Đánh giá tài sản, vốn cổ phần hoá doanh nghiệp;
- Đánh giá tài sản thế chấp, chuyển nhợng, thuê, mua tài sản;
- .
Dịch vụ t vấn kinh doanh:
- T vấn về việc lựa chọn hình thức kinh doanh;
- T vấn về chính sách kế toán hiện hành;
- T vấn quản lý sản xuất, lập kế hoạch chiến lợc;
- .
Dịch vụ t vấn đầu t:
- T vấn tìm hiểu, đánh giá thị trờng, định hớng đầu t;
- T vấn lập tổng dự toán, quyết toán, báo cáo quyết toán vốn đầu t XDCB hoàn
thành;
- T vấn thẩm định tổng dự toán, lập hồ sơ mời thầu, dự thầu;
- ..
Dịch vụ chuyển đổi báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán quốc tế:
Giới thiệu, đào tạo việc làm trong lĩnh vực kiểm toán, tài chính, kế toán,

thuế,
Đặc biệt, Công ty là cơ quan đầu tiên thông qua công tác kiểm toán của mình
giúp khách hàng thiết lập hệ thống KSNB hợp lý, nhằm giúp khách hàng cập nhật
thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác.
2.2. Khách hàng của Công ty VAE.

44

Mặc dù chỉ hoạt động trong thời gian cha dài, nhng Công ty cổ phần Kiểm
toán và Định giá Việt Nam đã uy tín và đợc Chính phủ, Bộ, ngành các cấp cũng
nh khách hàng đánh giá cao. Mạng lới khách hàng của Công ty ngày càng đợc mở
rộng và có số lợng khách hàng đa dạng theo loại hình và quy mô bao gồm:
Các doanh nghiệp Nhà nớc:
- Các đơn vị thành viên Tổng Công ty Bu chính viễn thông Việt Nam.
- Các đơn vị thành viên Tổng Công ty Dệt may Việt Nam.
- Công ty xuất nhập khẩu chuyển giao và công nghệ Việt Nam.
- ..
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài:
- Công ty DAESHIN Việt Nam (100% vốn nớc ngoài)
- Công ty liên doanh may Lan Lan.
- Công ty Hải Ninh Lợi Lai ( Liên doanh)
-
Các dự án do Chính phủ và các tổ chức quốc tế tài trợ:
- Ban quản lý TƯ, Dự án Thuỷ lợi (CPO) ADB
- Dự án Liên minh sinh vật biển.
- .
Các công trình cơ bản hoàn thành:
- Công trình thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
- Công trình thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- Ban quản lý dự án Thăng Long.

Các Công ty hoạt động theo luật Doanh nghiệp tại Việt Nam:
- Công ty máy tính Việt Nam.
- Công ty TNHH Viễn Đông II
- Công ty cổ phần kiến trúc môi trờng đô thị
- .
2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.

55

Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam chính thức đi vào hoạt
động vào ngày 21/12/2001, với vốn điều lệ là 2.000.000.000 (VND), cùng bao khó
khăn hiện nay Công ty đã có đủ điều kiện mở rộng địa bàn hoạt động của mình,
doanh thu và só lợng hợp đồng kiểm toán tăng lên đáng kể. Năm đầu hoạt động
với khoảng 150 hợp đồng kiểm toán doanh thu của Công ty là 2,1 tỷ (VND);
năm thứ hai số lợng hợp đồng kiểm toán đã tăng lên đến khoảng 250 350 hợp
đồng kiểm toán. Tình hình hoạt động của Công ty VAE đợc thể hiện nh bảng sau:
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VAE
Năm 2002 2003
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu 31/12/2002 30/09/2003
1. Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ 2.150.315.190 1.700.455.000
2. Doanh thu thuần 2.150.315.190 475.147.247
3. Giá vốn hàng bán 960.890.830 1.225.307.753
4. Lợi nhuận gộp 1.189.424.360 7.584.163
5. Chi phí tài chính 5.993.147 -
6. Chi phí bán hàng - -
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp - 392.197.586
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 559.451.384 840.394.330
9. Thu nhập khác 635.966.123 -
10. Chi phí khác 12.190.000 -

11. Lợi nhuận khác 3.190.000 -
12. Tổng lợi nhuận trớc thuế 639.156.123 840.694.330
Đặc biệt, Công ty VAE là cơ quan đầu tiên thông qua công tác kiểm toán sẽ
giúp khách hàng thiết lập một quy trình KSNB hợp lý, trên cơ sở này VAE sẽ th-
ờng xuyên cập nhật thông tin giúp khách hàng thực hiện kịp thời, chính xác các
văn bản pháp quy của Nhà nớc.
Nắm bắt đợc tình hình hoạt động của Công ty, ngay sau khi thành lập Công
ty, Ban quản trị Công ty đã mở thêm hai chi nhánh tại 2 tỉnh Sơn La và Hà Giang.
Hai chi nhánh hiện nay đang hoạt động rất hiệu quả. Trong kế hoạch gần đây của
Công ty, VAE đang tiến tới mở thêm chi nhánh ở TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
trong tơng lai không xa. Nh vậy, VAE đang dần dần khẳng định mình và hoà mình
cùng với nền kinh tế trong xu thế hội nhập.
3. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần và Định giá Việt Nam.
3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty:

66

Bộ máy quản lý của mỗi đơn vị kinh doanh đợc thiết lập khác nhau tuỳ theo
đặc điểm và quy mô của Công ty đó. VAE là Công ty Cổ phần với t cách là chủ sở
hữu theo quy định của luật Doanh nghiệp Việt Nam. Công ty hoạt động theo
nguyên tắc tuân thủ pháp luật, đảm bảo tính trung thực, khách quan và công bằng,
tuân thủ các chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực kiểm toán
Quốc tế. Với những đặc điểm nh trên, Công ty đã xây dựng cho mình một bộ máy
quản lý phù hợp theo mô hình trực tuyến, đáp ứng mục tiêu và hoạt động kinh
doanh dịch vụ của Công ty. Trớc đây quản lý theo ngành dọc, nhng ngày 1/1/2004
đã gộp thành 3 phòng và quản lý theo chiều ngang ( Sơ đồ 2.2)

77

Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam


88
Hội đồng quản trị
Tổng Giám đốc
Hội đồng Khoa họcBan Kiểm soát
Giám đốcTư vấn ư Định giá
Giám đốcKiểm toán ư Tài chính
Giám đốcKiểm toán ư Đầu tư
Các văn phòng đại diện
Phòng Tư vấn Đầu tưPhòng Định giá DN ư TSPhòng Tư vấn Tài chính, Kế toán, ThuếPhòng Kiểm toánTài chính IIPhòng Kiểm toán Tài chính IPhòng Kiểm toánĐầu tư Xây dựng IIPhòng Kiểm toánĐầu tư Xây dựng ICác bộ phận chức năng
Đại Hội đồng Cổ Đông


99

Bộ máy của Công ty đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Nhiệm vụ
quản lý đợc chia theo các đơn vị riêng biệt, cho phép một chức năng tận dụng đợc
nhiều tài năng quản lý, giảm bớt công việc cho lãnh đạo Công ty. Cơ quan quyết
định cao nhất của VAE là Đại hội đồng cổ đông.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của Công ty do Đại hội đồng cổ đông
bầu và miễn nhiệm, có toàn quyền nhân danh Công ty ra quyết định về mội vấn đề
liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty nh: Chiến lợc phát triển của Công
ty, quyết định các giải pháp và phơng án đầu t.( trừ những vấn đề thuộc thẩm
quyền của Đại hội đồng cổ đông).
- Tổng giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là ngời điều hành hoạt động
hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực
hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao. Tổng giám đốc có quyền quyết định về tất
cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty nh: tổ chức thực
hiện kế hoạch kinh doanh, nêu ra phơng án đầu t; phơng án thiết lập cơ cấu tổ
chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty.

- Ban kiểm soát: Là cơ quan kiểm soát của Công ty, có trởng Ban kiểm soát là
Ông Nguyễn Đình Thới và một ngời giúp việc là Ông Phạm Hồng Sơn do Đại hội
đồng cổ đông bầu trực tiếp bằng bỏ phiếu kín. Ngời tham gia vào Ban kiểm soát
phải là cổ đông của Công ty. Trởng Ban kiểm soát phải có chuyên môn về kế toán
( hoặc phải đợc đào tạo nghiệp vụ kế toán). Quyền và nhiệm vụ của trởng Ban
kiếm soát do điều lệ Công ty quy định.
- Hội đồng khoa học: Là bộ phận tham mu, nghiên cứu và là bộ phận đề xuất các
phơng án quản lý cũng nh kinh doanh của Công ty. Đó là đội ngũ các cộng tác
viên có trình độ chuyên môn cao gồm các giáo s, tiến sĩ, cán bộ khoa học thuộc
các chuyên ngành khác nhau có nhiệm vụ hợp tác t vấn cho Công ty trong các lĩnh
vực đáp ứng cho khách hàng.
- Dới Tổng giám đốc là các giám đốc các phòng ban nhằm quản lý, điều hành các
hoạt động của các bộ phận dới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc.
- Các chi nhánh: Hiện nay Công ty có 2 chi nhánh tại Hà Giang và Sơn La, tuy
mới thành lập song các chi nhánh đã thực sự khẳng định vị trí của mình, thu hút

1010

nhiều khách hàng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Sắp tới Công ty sẽ mở
thêm 2 chi nhánh đầy triển vọng nữa tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
Tóm lại, cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần và Định giá Việt Nam đợc sắp
xếp phù hợp với ngành nghề kinh doanh của Công ty, đem lại hiệu quả hoạt động
cao.
3.2. Cơ cấu nhân viên của Công ty VAE.
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm, có trình độ đại
học và trên đại học đã qua đào tạo thực tế. Đây là những nhân viên chuyên
nghiệm, năng động, nhiệt tình có khả năng đáp ứng tốt công việc đòi hỏi khắt khe
về tri thức và sức khoẻ. Hiện nay, Công ty có trên 70 cán bộ công nhân viên chính
thức, trong đó:
Cán bộ có trình độ tiến sĩ: 01 ngời;

Cán bộ có trình độ thạc sĩ: 03 ngời;
Cán bộ là luật s: 02 ngời;
Cán bộ có trình độ CPA Việt Nam: 12 ngời;
Cán bộ có chứng chỉ ACCA: 01 ngời;
Mỗi nhân viên đều là ngời đại diện cho Công ty; vì vậy đòi hỏi mỗi nhân viên
phải hành động, c xử và có thái độ, t cách đúng đắn là điều cần thiết cho mọi lúc,
mọi nơi, nhất là khi tiếp xúc với khách hàng. Bằng sự nỗ lực phấn đấu và quyết
tâm cao của các thành viên trong Công ty nên số lợng và chất lợng của đội ngũ
nhân viên ngày càng đợc nâng cao; nhờ đó chất lợng dịch vụ cũng đẩy nhanh và
luôn đợc mở rộng.
Ngoài ra, Công ty còn có đội ngũ các cộng tác viên là các GS, TS; các giảng
viên giàu kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực đã giúp đỡ, cố vấn cho Công ty trong
quá trình hoạt động. Và trong thời gian tới với sự tăng trởng về quy mô của mình
Công ty còn dự định tuyển thêm nhiều nhân viên giàu kinh nghiệm để đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao của xã hội.
4. Chơng trình kiểm toán mà Công ty VAE áp dụng.
Quy trình kiểm toán chung đợc áp dụng tại Công ty Cổ phần và Định giá Việt
Nam theo sơ đồ sau:(Sơ đồ 2.3)

1111
Lập kế hoạch kiểm toánưGửi thư chào hàngưXem xét hoạt động kinh doanh và chiến lược kinh doanhưTìm hiểu môi trường hoạt độngưThu thập thông tin về khách hàngưLập kế hoạch chi tiếtưThảo luận kế hoạch và phân công thực hiện
Thực hiện kiểm toánưSoát xét hệ thống KSNBưKiểm tra, rà soát Báo cáo tài chínhưXem xét việc tuân thủ pháp luậtưKiểm tra hoạt độngưKiểm soát và đánh giá tình hình sử dụng tài sản
Kết thúc kiểm toánưHoàn thiện giấy tờ làm việcưLập bút toán điều chỉnhưDự thảo Báo cáo kiểm toánưPhê duyệt và phát hành báo cáo, thư quản lý( nếu có)

Sơ đồ 2.3: Quy trình kiểm toán chung
4.1. Lập kế hoạch kiểm toán.
4.1.1. Gửi th chào hàng.
Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào nhu cầu kiểm toán, Công ty VAE tiến hành
gửi th chào hàng tới các khách hàng thờng xuyên và khách hàng tiềm năng của


1212

Công ty. Nội dung th chào hàng nhằm giới thiệu về uy tín, chất lợng của Công ty.
Bao gồm:
- Lịch sử hình thành Công ty;
- Chất lợng, quy mô đội ngũ cán bộ công nhân viên;
- Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của Công ty.
- Nguyên tắc và phơng pháp thực hiện kiểm toán;
- Các tài liệu và công cụ sử dụng
-
Với khách hàng thờng xuyên, sau khi kiểm toán Công ty cần theo dõi hoạt
động của khách hàng để từ đó quyết định có nên tiếp tục kiểm toán năm sau nữa
hay không? Đồng thời, Công ty tìm hiểu và thu thập thêm khách hàng mới( khách
hàng tiềm năng). Với khách hàng tiềm năng, Công ty phải tìm hiểu kỹ lỡng trớc
khi quyết định kiểm toán về các vấn đề nh: Các gian lận tài chính, nguy cơ phá
sản, giải thể, tham ôvà đảm bảo lĩnh vực công việc mà Công ty có khả năng đáp
ứng tốt.
4.1.2. Hợp đồng kiểm toán và chọn nhóm kiểm toán.
Khi đợc khách hàng chấp nhận kiểm toán và gửi th mời kiểm toán, Công ty
tiến hành gặp mặt khách hàng và thảo luận hợp đồng kiểm toán.
Cuộc gặp mặt nhằm giúp hai bên tìm hiểu về nhau, thống nhất ý kiến. Kết hợp với
việc xem xét khả năng chấp nhận kiểm toán, Công ty có thể liên lạc với kiểm toán
viên tiền nhiệm để quyết định có nên thực hiện kiểm toán hay không?
Công ty tiến hành ký kết hợp đồng kiểm toán, phân công nhóm kiểm toán và
triển khai công việc kiểm toán.
4.1.3. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và thu thập thông tin pháp lý về khách hàng.
Trớc khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên phải tìm hiểu tình hình chung
về đơn vị khách hàng về các vấn đề nh: Sự hình thành và phát triển của đơn vị;
nguồn vốn hoạt động, cơ cấu tổ chức; ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh; đặc điểm
hoạt động kinh doanh;

Đây là công việc tạo cơ sở cho kiểm toán viên thực hiện việc lập kế hoạch
kiểm toán. Để thu thập đợc các thông tin này, kiểm toán viên có thể phỏng vấn

1313
ưKhách hàng:Thường xuyên:Năm đầu:ưTên công ty:ưTrụ sở chính:ưĐiện thoại:Fax:ưQuyết định thành lập hay cấp giấy phép kinh doanh:ưNgành nghề hoạt động:ưSố vốn đầu tư:ưThời gian hoạt động: ưHội đồng quản trị:ưBan giám đốc:ưCông ty mẹ (đối tác liên doanh):ưTóm tắt quy chế kiểm soát nội bộ của khách hàng:

Ban giám đốc, thu thập tài liệu cần thiết; có thể trực tiếp tham quan nhà xởng,
hoặc xem xét hồ sơ đã đợc kiểm toán bởi Công ty kiểm toán khác, hay thu thập
thông tin từ các bên hữu quan. Kiểm toán viên lu vào hồ sơ kiểm toán hay sao
chụp một số t liệu cần thiết.
Với những khách hàng hoạt động trong các lĩnh vực mới, có rủi ro kinh
doanh cao thì nhóm kiểm toán cần tham khảo ý kiến các chuyên gia để có thông
tin sâu hơn.
Mẫu thông tin về khách hàng do Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt
Nam quy định nh sau( Bảng 2.4):
Bảng 2.4: Thông tin chung về khách hàng
4.1.4. Tìm hiểu hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ.
Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thu thập thông tin về hệ
thống kế toán và hệ thống KSNB chủ yếu bằng hình thức gặp trực tiếp Ban giám
đốc, phỏng vấn nhân viên hay kiểm tra sơ bộ sổ sách kế toán. Từ đó, phân tích
điểm mạnh, yếu trong hệ thống kế toán, xác định độ tin cậy vào hệ thống kế toán,
xác định rủi ro trong từng phần hành cụ thể.

1414

Soát xét hệ thống KSNB nhằm mục đích đa ra quyết định xem có thể dựa
vào hệ thống KSNB hay không để giảm bớt khối lợng các thủ tục kiểm tra chi tiết
phần hành kế toán.
4.1.5. Thực hiện thủ tục phân tích.
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, thủ tục phân tích sử dụng là:

- Phân tích soát xét các số liệu Báo cáo tài chính mới nhất của khách hàng.
- Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của công ty.
- Phân tích sơ bộ và kiểm tra tính logic của số liệu trên báo cáo.
Dựa vào Báo cáo tài chính do đơn vị khách hàng cung cấp, kiểm toán viên
tiến hành phân tích các tỉ suất lợi nhuận, tỉ suất tài chính và tính logic của Báo cáo.
Phân tích sự biến động các tỉ suất, đồng thời phát hiện các khoản mục trọng yếu
trong Báo cáo tài chính của đơn vị khách hàng.
4.1.6. Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu.
- Xem xét các sai sót tiềm tàng: Căn cứ đặc điểm hoạt động kinh doanh của
đơn vị khách hàng và vị trí của từng loại hình kinh doanh mà kiểm toán viên đánh
giá rủi ro tiềm tàng.
- Trên cơ sở tìm hiểu hệ thống KSNB, hệ thống kế toán của đơn vị khách
hàng, kiểm toán viên phân tích, đánh giá rủi ro kiểm soát có thể xảy ra với các
khoản mục trên Báo cáo tài chính.
4.1.7. Kế hoạch kiểm toán.
Sau khi thu thập đầy đủ thông tin, căn cứ vào yêu cầu công việc và nguồn lực
hiện có của Công ty, tiến hành chọn nhóm kiểm toán và phân công công việc.
Đồng thời, đề ra kế hoạch kiểm toán chi tiết, thời gian thực hiện kiểm toán.
4.2. Thực hiện kiểm toán.
Dựa vào kế hoạch đã lập, kiểm toán viên tiến hành kiểm toán. Song quá trình
này không chỉ máy móc theo kế hoạch đã định mà trong khi thực hiện kiểm toán
viên chủ động sáng tạo thích ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể nhằm thu thập
bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có độ tin cậy cao.
Đây cũng chính là giai đoạn cho thấy khả năng, trình độ của kiểm toán viên. Sự
nhạy cảm và kinh hoạt trong công việc.

1515

Kiểm toán viên tiến hành các công việc sau:
- Tiến hành thực hiện các biện pháp kiểm tra hệ thống KSNB và xem xét về

những ảnh hởng của các sai sót mà kiểm toán viên phát hiện.
- Thực hiện các thủ tục phân tích:
+ Xem xét tính độc lập và tính đáng tin cậy của các dữ liệu.
+ Tính toán ra một giá trị ớc tính và so sánh giá trị đó với giá trị ghi sổ.
+ Phân tích nguyên chênh lệch
- Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết.
+ Xác nhận.
+ Kiểm tra thực tế.
- Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết.
- Xử lý các chênh lệch kiểm toán.
Tất cả các công việc mà kiểm toán viên thực hiện trong quá trình thực hiện
kiểm toán đều đợc ghi nhận trên giấy tờ làm việc.
4.3. Kết thúc kiểm toán.
Kết thúc kiểm toán là giai đoan cuối cùng của cuộc kiểm toán. Công ty Cổ
phần và Định giá Việt Nam thực hiện theo trình tự sau:
4.3.1. Xem xét tính hoạt động liên tục của đơn vị khách hàng.
Công ty kiểm toán dựa vào các bằng chứng thu thập đợc để đánh giá, giải
trình và đa ra kết luận kiểm toán phù hợp.
4.3.2. Soát xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập Báo cáo tài chính.
Để soát xét các sự kiện sau ngày lập Báo cáo tài chính, kiểm toán viên tiến
hành thẩm vấn Ban quản trị, xem xét các biên bản hay quyết định của giám đốc;
sổ sách, chứng từ kế toán liên quan đợc lập sau ngày kết thúc niên độ kế toán hoặc
tiến hành gửi th xác nhận.
4.3.3. Hoàn thiện giấy tờ làm việc.
Sau khi hoàn thành công việc, các kiểm toán viên trong nhóm kiểm toán phải
hoàn thiện giấy tờ làm việc của mình. Trởng nhóm tiến hành soát xét giấy tờ, hoàn
thiện các bằng chứng kiểm toán, kiểm tra, đối chiếu công việc đã hoàn thành. Nếu
còn có sai sót thì cần phải bổ sung để hoàn thiện hồ sơ kiểm toán.

1616


4.3.4. Đa ra bút toán điều chỉnh và nêu nhợc điểm cần hoàn thiện.
Trong quá trình kiểm toán, nếu kiểm toán viên phát hiện ra những sai sót của
đơn vị khách hàng thì trớc hết kiểm toán viên phải xem xét sai sót đó có ảnh hởng
trọng yếu đến Báo cáo tài chính của đơn vị hay không? Nếu trọng yếu thì kiểm
toán viên tiến hành điều chỉnh và phân lại cho phù hợp và giải trình lên Ban giám
đốc đơn vị. Đồng thời, nếu kiểm toán viên phát hiện tại đơn vị khách hàng còn tồn
tại những điểm yếu hay hạn chế về hệ thống kế toán hoặc hệ thống KSNB thì kiểm
toán viên sẽ đa ra ý kiến t vấn nhằm giúp Ban quản lý doanh nghiệp khắc phục và
hoàn thiện tổ chức của mình.
4.3.5. Lập dự thảo Báo cáo kiểm toán và soát xét.
Sau khi đa ra các bút toán điều chỉnh và thống nhất kết quả kiểm toán với đơn
vị khách hàng, kiểm toán viên phát hành Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính.
Nếu Ban quản trị đơn vị khách hàng đồng ý điều chỉnh các bút toán theo ý kiến
của kiểm toán viên thì kiểm toán viên đa ra Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp
nhận toàn phần; nếu Ban quản trị không đồng ý điều chỉnh lại theo ý kiến của
kiểm toán viên thì tuỳ vào mức độ trọng yếu và ảnh hởng của các sai sót đó mà
kiểm toán viên đa ra ý kiến chấp nhận từng phần có ngoại trừ hay ý kiến không
chấp nhận.
Dự thảo này sẽ đợc soát xét cả về nội dung lẫn hình thức trớc khi gửi cho đơn
vị khác hàng.
4.3.6. Phê duyệt và phát hành Báo cáo kiểm toán, th quản lý ( nếu có).
Báo cáo kiểm toán và th quản lý sau khi đợc lập phải đợc phê duyệt bởi Ban
giám đốc Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam. Kiểm toán viên dựa
vào đó để phát hành Báo cáo kiểm toán và th quản lý chính thức.

1717

II. Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo
cáo tài chính do Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam

thực hiện.
Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam hoạt động dựa vào các
dịch vụ, thông tin nh đã trình bày trong phần ngành nghề kinh doanh. Để chứng tỏ
sự tồn tại của mình trong thị trờng, Công ty sử dụng th mời kiểm toán với khách
hàng lần đầu kiểm toán, hợp đồng kiểm toán với khách hàng thờng xuyên của
Công ty, còn đối với những cuộc kiểm toán mang tính chất lớn thì Công ty làm
hợp đồng nh một cuộc đấu thầu. Khi hợp đồng đã đợc hai bên thoả thuận, Công ty
VAE luôn thực hiện đúng những gì đã cam kết, theo đúng chuẩn mực kiểm toán
Việt Nam số 210 Hợp đồng kiểm toán (Bảng 2.7).
Chi phí sản xuất là khoản mục mang quy mô lớn, các nghiệp vụ phát sinh
nhiều; đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất. Chính vì vậy, trong bài luận văn
này em xin trình bày quy trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất tại hai doanh
nghiệp sản xuất. Trong đó, Công ty TN là đối tợng trực tiếp để đánh giá, nhận xét;
còn Công ty TM là đối tợng so sánh. Cả hai công ty đều lập th mời VAE kiểm toán
Báo cáo tài chính cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/2004. Quy trình kiểm
toán khoản mục chi phí sản xuất ở cả 2 Công ty đều trải qua 5 bớc sau:
1. Chuẩn bị công việc kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất.
Trong giai đoạn chuẩn bị này kiểm toán viên cần thực hiện các bớc công
việc sau:
1.1. Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.
Ngay sau khi nhận đợc th mời kiểm toán do khách hàng gửi, Công ty xem
xét khả năng chấp nhận kiểm toán qua việc đánh giá mức rủi ro kiểm toán rồi mới
quyết định có nên chấp nhận khách hàng này hay không? Công ty sẽ từ chối kiểm
toán nếu một trong các trờng hợp sau xảy ra:
- Công ty nhận thấy khách hàng không đủ điều kiện cần thiết để thực hiện cuộc
kiểm toán nh: không thực hiện đúng luật kế toán; hệ thống KSNB của khách hàng
kém hiệu lực, dẫn đến rủi ro quá cao,

1818


- Công ty nhận thấy chính bản thân Công ty không đủ khả năng và điều kiện cần
thiết để cung cấp dịch vụ nh khách hàng mong muốn đợc.
Tuy nhiên, với mỗi khách hàng kiểm toán khác nhau sẽ có mỗi cách thức
đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán khác nhau nh sau:
Với Công ty TN là khách hàng lần đầu kiểm toán, Công ty sẽ chọn một
kiểm toán viên có kinh nghiệm trực tiếp đến doanh nghiệp để điều tra về nguồn
gốc và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp đó. Kiểm toán viên có thể thực
hiện công việc của mình bằng một trong các phơng pháp sau: phỏng vấn, quan sát,
điều tra thực tế,Từ đó Công ty mới quyết định có chấp nhận kiểm toán hay
không? Việc đánh giá có chính xác hay không phụ thuộc rất lớn vào kinh nghiệm
của chính Kiểm toán viên đó, vì vậy nhân viên của Công ty phải là những ngời
không chỉ có kiến thức sâu rộng mà còn phải có nhiều kinh nghiệm.
Với Công ty TM là khách hàng thờng xuyên của Công ty, Công ty chỉ cần
xem xét sự thay đổi lớn giữa niên độ kế toán này với niên độ kế toán trớc. Ví dụ,
Kiểm toán viên có thể xem xét về tính liêm chính của Ban giám đốc, thay đổi môi
trờng pháp lý ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh, phí kiểm toán,
Sau khi xem xét, nếu rủi ro kiểm toán ở 2 khách hàng ở mức trung bình thì
Công ty quyết định chấp nhận kiểm toán cho Công ty TN và tiếp tục kiểm toán với
Công ty TM.
1.2. Lựa chọn nhóm kiểm toán.
Công việc tiếp theo Công ty sẽ chọn ra các nhân viên kiểm toán có kinh
nghiệm và hiểu biết sâu sắc về hoạt động kinh doanh của đơn vị kiểm toán. Ngoài
ra, các kiểm toán viên phải đảm bảo nguyên tắc độc lập về mặt quan hệ xã hội,
huyết thống cũng nh các mối liên hệ kinh tế khác với khách hàng.
Dựa vào đặc điểm của Công ty TN là Công ty chế tạo và sản xuất phụ tùng
xe máy nên Công ty chọn nhóm kiểm toán gồm 7 ngời sau:
1. Phạm Ngọc Toản - (Kiểm toán viên quốc gia): Phụ trách chung công việc kiểm
toán.
2. Trần Quốc Tuấn (Kiểm toán viên quốc gia): Trực tiếp điều hành cuộc kiểm
toán.


1919

3. Phạm Hùng Sơn (Kiểm toán viên cao cấp): Trực tiếp điều hành cuộc kiểm
toán.
4. Nguyễn Thị Thanh (Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán.
5. Dơng Thuý Anh (Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán.
6. Nguyễn Xuân Tùng (Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán.
7. Lơng Đức Hiền - (Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán.
Còn Công ty TM là khách hàng đã đợc Công ty kiểm toán năm trớc nên
Công ty chọn nhóm kiểm toán đã thực hiện kiểm toán cho Công ty này trong
những năm tài chính trớc. (Nhóm này cũng bao gồm 7 ngời).
1.3. Lập và thoả thuận các điều khoản của hợp đồng kiểm toán.
Sau khi dự kiến đầy đủ mọi thủ tục, Công ty VAE và khách hàng sẽ thoả
thuận với nhau về các điều khoản của hợp đồng kiểm toán. Sau đó, tuỳ vào điều
kiện mà hai bên có thể gặp nhau trực tiếp để ký kết hợp đồng hay ký kết qua fax,
Hợp đồng kiểm toán của Công ty TN có nội dung nh sau:
Bảng 2.5: Hợp đồng kiểm toán
Hà Nội, ngày 14 tháng 03 năm 2005
Hợp đồng kinh tế
V/v: Kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2004
- Căn cứ vào Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 và Nghị định số 17/HĐBT
ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) quy định chi tiết việc thi
hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế.
- Căn cứ nghị định số 105/2004/NĐ - CP ngày 30/03/2004 của Chính Phủ về kiểm toán
độc lập trong nền kinh tế quốc dân.
- Căn cứ chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm toán.
- Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của hai bên.
Chúng tôi gồm:
Bên A: Công ty TN

Đại diện: Ông Cheng Xu Gao Chức vụ: Tổng Giám đốc
Địa chỉ: Điện thoại: Fax:
Bên B: Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam (VAE)
Đại diện: Ông Phạm Ngọc Toản Chức vụ: Tổng Giám đốc
Điện thoại: 2670 491/492/493Fax:

Uỷ Ban nhân dân thành phố Hà nội
Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Số 183/VAE HĐ - BCTC
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
===***===
2020

Địa chỉ: Tầng 11 toà nhà Sông Đà - số 165 - Đờng Cầu Giấy phờng Quan
Hoa Quận Cầu Giấy Hà Nội.
Sau khi thoả thuận 2 bên nhất trí ký hợp đồng này bao gồm những điều khoản sau:
Điều 1: Nội dung dịch vụ
Bên B nhất trí cung cấp cho bên A dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài
chính kết thúc ngày 31/12/2004.
Điều 2: Luật định và chuẩn mực
Dịch vụ trên đợc hoàn thành theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, chuẩn mực kiểm
toán quốc tế đợc chấp nhận tại Việt Nam và quy chế kiểm toán độc lập hiện hành tại
Việt Nam. Các chuẩn mực này đòi hỏi bên B phải lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán
để đạt đợc sự đảm bảo hợp lý rằng Báo cáo tài chính của Công ty không còn chứa đựng
những sai sót trọng yếu.
Điều 3: Trách nhiệm và quyền hạn của các bên
3.1.Trách nhiệm của bên A
Lu giữ và quản lý sổ sách, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu có liên
quan một cách an toàn bí mật theo đúng quy định của Nhà nớc.

Bảo đảm cung cấp đầy đủ kịp thời cho bên B các thông tin cần thiết có liên quan đến
cuộc kiểm toán.
Báo cáo tài chính dùng để kiểm toán phải đợc bên A ký và đóng dấu chính thức trớc
khi cung cấp cho bên B.
Bên B có thể yêu cầu bên A xác nhận bằng văn bản sự đảm bảo về các thông tin và
tài liệu liên quan đến cuộc kiểm toán đã cung cấp cho bên B.
Cử cán bộ có liên quan cùng làm việc với các kiểm toán viên trong quá trình kiểm
toán.
Tạo điều kiện thuận lợi để bên B làm việc, đáp ứng thời gian và yêu cầu trong thời
gian kiểm toán.
3.2.Trách nhiệm bên B
Bên B đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán hiện hành nh đã nêu tại điều 2.
Xây dựng và thông báo cho bên A nội dung, kế hoạch kiểm toán. Thực hiện kế
hoạch kiểm toán theo đúng nguyên tắc độc lập, khách quan, bí mật.
Cử kiểm toán viên và chuyên gia có năng lực, kinh nghiệm thực hiện kiểm toán.
Nộp Báo cáo kiểm toán cho bên A theo đúng thời hạn quy định và chịu trách nhiệm
về tính trung thực, hợp lý, khách quan của thông tin đa ra.
Điều 4: Báo cáo kiểm toán
Sau khi hoàn thành cuộc kiểm toán, bên B sẽ cung cấp cho bên A Báo cáo kiểm toán
cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2004.
Th quản lý (nếu có) đợc lập gồm 5 bộ bằng tiếng Việt và 3 bộ bằng tiếng Anh.
Điều 5: Phơng thức thực hiện
Cuộc kiểm toán đợc tiến hành, thực hiện ngay sau khi ký kết hợp đồng.
Điều 6: Phí dịch vụ và phơng thức thanh toán
Phí dịch vụ cha bao gồm thuế GTGT là 800 USD (Bằng chữ: Tám trăm đô la Mỹ)
Phơng thức thanh toán: Tạm ứng 50% giá trị ngay sau khi ký kết hợp đồng.
Thanh toán hết số còn lại ngay sau khi bên B bàn giao báo cáo kiểm toán chính thức
cho bên A.
Điều 7: Cam kết thực hiện và thời gian hoàn thành
Hai bên cam kết thực hiện tất cả các điều khoản đã ghi trong hợp đồng. Trong quá

trình thực hiện, nếu có khó khăn, hai bên thông báo cho nhau kịp thời để cùng bàn biện

2121

pháp giải quyết giải quyết. Trờng hợp cần điều chỉnh hợp đồng thì cần phải có sự thống
nhất bằng văn bản của hai bên.
Mọi thông báo phải đợc thông báo trực tiếp cho mỗi bên theo địa chỉ đã ghi trong
Hợp đồng.
Báo cáo kiểm toán sẽ đợc bên B hoàn thành trong thời gian nhanh nhất và nộp cho
bên A từ sau ngày bên A cung cấp đầyđủ tài liệu cho bên B.
Điều 8: Hiệu lực, thời hạn hợp đồng
Hợp đồng này có hiệu lực sau khi đã ký hợp đồng
Hợp đồng này đảm bảo có giá trị cho đến khi thanh lý hợp đồng.
Hợp đồng này đợc lập thành 06 bản có giá trị ngang nhau. Bên A giữ 05 bản, bên B
giữ 01 bản.
Đại diện bên B
Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Phạm Ngọc Toản
Tổng Giám Đốc
Đại diện bên A
Công ty TN
Cheng Xu Gao
Tổng Giám đốc
2. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát.
Đây là giai đoạn đợc thực hiện bởi ngời phụ trách chung công việc kiểm
toán. Các bớc của giai đoạn này thực hiện theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số
300. Bao gồm:
2.1. Tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Công ty VAE thờng tập trung kiểm tra vào những nội dung sau: Loại hình
doanh nghiệp của khách hàng, cơ cấu tổ chức bộ máy của khách hàng, những mục

tiêu và chiến lợc mà Ban quản trị khách hàng đặt ra, kết quả hoạt động kinh doanh
trong những năm gần đây, môi trờng mà doanh nghiệp đang hoạt động, vị trí của
khách hàng trong môi trờng cạnh trạnh,
Kiểm toán viên có thể sử dụng nhiều cách khác nhau để thu thập các thông
tin này. Nh với Công ty TN là khách hàng kiểm toán lần đầu nên kiểm toán
viên có thể sử dụng tất cả các phơng pháp nh phỏng vấn, quan sát, thu thập tài
liệu,Còn Công ty TM là khách hàng thờng xuyên, mà lại đợc kiểm toán bởi
nhóm kiểm toán đã từng kiểm toán Công ty này các năm trớc đó, kiểm toán viên
chỉ xem lại các thông tin liên quan đến khách hàng trong hồ sơ kiểm toán năm tr-
ớc. Đồng thời, phỏng vấn xem có sự thay đổi đáng kể nào về bộ máy lãnh đạo,
quy mô sản xuất hay tình hình tài chính của khách hàng hay không?

2222

Kiểm toán viên đã thu thập thông tin về hoạt động kinh doanh của khách
hàng nh sau (đã lu trong hồ sơ kiểm toán):
Đối với Công ty TN:
Công ty TN- là Công ty liên doanh giữa liên doanh chế tạo xe máy A (Bên
Việt Nam) và Công ty TNHH Công nghiệp B (Bên nớc ngoài), đợc thành lập tại
Việt Nam theo giấy phép đầu t số 012/GP HY ngày 12/09/2002 và giấy phép
điều chỉnh lần 1 số 012/GPĐC1 HY ngày 22/08/2003 do UBND tỉnh H cấp.
Tổng số vốn đầu t của Công ty (theo giấy phép đầu t) là: 3.000.000 USD. Vốn
pháp định của Công ty (theo giấy phép đầu t) là: 1.100.000 USD.
Trong đó:
Bên Việt Nam góp: 330.000 USD Chiếm 30% vốn pháp định; 108.000
USD bằng tiền mặt và 222.000 USD bằng thiết bị khuôn ép.
Bên nớc ngoài góp: 770.000 USD Chiếm 70% vốn pháp định; 44.000 USD
bằng tiền mặt và 726.000 USD bằng máy móc, thiết bị, khuôn ép.
Thời gian hoạt động của doanh nghiệp liên doanh là 30 năm kể từ ngày đợc
cấp giấy phép đầu t. Năm 2005 là năm thứ 4 Công ty đi vào hoạt động sản xuất

kinh doanh.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty là:
+ Sản xuất bộ nhựa hoàn chỉnh, và bộ đèn xe gắn máy ép thành hình các chi tiết
nhựa xe gắn máy ô tô và sản xuất độ điện gia dụng.
+ Sản xuất các loại sơn để sơn phụ tùng ô tô, xe máy của Công ty và bán tại thị tr-
ờng Việt Nam.
Đối với Công ty TM:
Công ty TM là Công ty liên doanh giữa Công ty sản xuất xuất nhập khẩu X
( Bên Việt Nam) và Công ty TNHH Y (Bên nớc ngoài) đợc thành lập theo giấy
phép đầu t số 01/GP UB ngày 05/04/2000 và giấy phép đầu t điều chỉnh số
09/2002/GPĐC 1 UB ngày 21/03/2002. Tổng số vốn đầu t của Công ty theo
giấy phép đầu t là: 900.000 USD. Tổng số vốn đầu t của Công ty theo thực tế là:
1.020.485,81 USD. Vốn pháp định của Công ty là: 700.000 USD. Trong đó:
Bên Việt Nam góp: 336.000 USD ( Bằng tiền mặt) - chiếm 48%

2323

Bên nớc ngoài góp: 364.000 USD (Bằng máy móc thiết bị và tiền nớc ngoài) -
chiếm 52%.
Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm may mặc. Thời gian hoạt
động của Công ty là 20 năm kể từ ngày cấp giấy phép đầu t. Năm 2004 là năm thứ
5 Công ty đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2. Phân tích soát xét hệ thống KSNB.
Hiểu đợc hoạt động của Công ty khách hàng rồi, kiểm toán viên sẽ tiến
hành vào phần công việc chính. Kiểm toán viên yêu cầu đợc xem xét các báo cáo
quản trị và các file tài liệu nội bộ của Công ty khách hàng nh: Biên bản họp hội
đồng quản trị; các bản sao biên bản; các kế hoạch ngân sách tài chính; các hợp
đồng mua bán hàng hoá, thuê tài sản cố định; họp đồng thuê đất, hợp đồng mua
bán, bàn giao tài sản cố định,từ đó tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của
đơn vị khách hàng nhằm ngăn ngừa, phát hiện các gian lận và sai sót trọng yếu.

( Phụ lục số 01).
Qua tìm hiểu, kiểm toán viên thu đợc các thông tin sau:(Đã lu trong hồ sơ
kiểm toán):
Đối với Công ty TN:
Hội đồng quản trị của Công ty:
- Ông Wang Zhong Yong -Chủ tịch
- Ông DuJun -Phó chủ tịch
- Bà Li Qing -Thành viên
- Ông Cheng Xu Gao -Thành viên
- Ông Xiao Yong Tao -Thành viên
- Bà Phan Thị Kim T -Thành viên
Ban giám đốc của Công ty:
- Ông Cheng Xu Gao -Tổng Giám đốc
- Ông Xiao Yong Tao -Phó Tổng giám đốc
- Bà Phan Thị Kim T -Kế toán trởng
Nói chung, cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty TN cha thực sự hợp lý, việc
phân công phân nhiệm còn chồng chéo. Ban giám đốc kiểm soát khá chặt chẽ

2424

song cha thực sự phù hợp. Nên kiểm toán viên đã đa ra kết luận hệ thống KSNB
của đơn vị khách hàng cha hiệu quả.
Đối với Công ty TM, công việc soát xét hệ thống KSNB thực hiện tơng tự nh
Công ty TN. Song, Công ty TM là khách hàng thờng xuyên của Công ty nên KTV
cũng đã có thông tin cơ bản về đơn vị, vì vậy KTV thực hiện đơn giản hơn so với
Công ty TN.
Ban Giám đốc của Công ty:
- Ông Michi Masai - Tổng Giám đốc
- Ông Katsu Yoshi - Phó Tổng Giám đốc
- Ông Bùi Thanh T - Phó Tổng Giám đốc

- Bà Nguyễn Thị H - Kế toán trởng
KTV kết luận hệ thống KSNB của Công ty tơng đối hiệu quả, quá trình kiểm
soát của Công ty TM tơng đối chặt chẽ.
2.3. Soát xét hệ thống kế toán Công ty.
Sau giai đoạn tìm hiểu về hệ thống KSNB, kiểm toán viên tiếp tục xem xét
hệ thống kế toán của đơn vị khách hàng nhằm tìm ra điểm mạnh, yếu của đơn vị
để xác định mức độ tin cậy của hệ thống kế toán, từ đó xác định rủi ro để biết tăng
hay giảm mức độ và phạm vi kiểm tra trong từng phần hành cụ thể. Kết quả của
việc soát xét này đã đợc lu trong hồ sơ kiểm toán gồm những thông tin sau:
Đối với Công ty TN:
Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số
1141/QĐ - BTC ngày 01/11/1995 và quyết định số 167/2000/QĐ - BTC ngày
25/10/2000 của Bộ trởng Bộ Tài chính và các Thông t hớng dẫn, sửa đổi, bổ sung
và công văn chấp thuận kế toán số 11208 TC/CĐKT ngày 16/10/2002 của Bộ Tài
chính.
Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
hàng năm. Năm tài chính đầu tiên của Công ty bắt đầu ngày 12/09/2002 đến
31/12/2002. Năm 2004 là năm hoạt động thứ 3 của Công ty.
Đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VNĐ).
Hạch toán theo nguyên tắc giá gốc. Hàng tồn kho đợc hạch toán theo phơng pháp

2525

×