Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Giáo án pp Vật lý 6 Tiết 21 Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 34 trang )

Giáo viên: Nguyễn Thị Chính


Chương II. NHIỆT HỌC
Các loại nhiệt kế
hoạt động dựa
vào nguyên tắc nào?

Tại sao khinh khí
cầu bay lên được?

Tại sao tơn lợp nhà
thường có dạng
lượn sóng?


?
Đây là cơng
trình nổi tiếng
nào?
Epphen ( 1832 –
1923 )

Tháp Epphen làm
bằng thép, cao 320m,
do kỹ sư người Pháp
tên là Epphen thiết
kế. Tháp được xây
dựng vào năm 1889
tại quảng trường
Mars, nhân dịp hội


chợ quốc tế lần thứ
nhất tại Pari. Hiện
nay tháp được dùng
làm trung tâm phát
thanh và truyền hình
và là điểm du lịch nổi
tiếng của nước Pháp.


10 cm
01/01/1890

01/ 07/ 1890

Các phép đo
chiều cao tháp
vào ngày
01/01/1890 và
ngày
01/07/1890
cho thấy, trong
vịng 06 tháng
tháp cao thêm
hơn 10cm. Tại
sao lại có sự kì
lạ đó? Chẳng lẽ
một cái tháp
bằng thép lại
có thể
BT



Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm:

Nêu tên dụng cụ và cách tiến hành
thí nghiệm ở hình H 18.1
Dụng cụ:
+Quả cầu kim loại.
+Vịng kim loại
+Đèn cồn.


CHƯƠNG II: NHIÊT HỌC
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

1.Làm thí nghiệm: H18.1
SGK
- Bước 1:Khi chưa hơ
nóng quả cầu bằng
kim loại, thả xem quả
cầu có lọt qua vòng
kim loại không ? Nhận
xét.


CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1.Làm thí
nghiệm: H18.1

SGK

-Bước 2: Dùng đèn cồn
hơ nóng quả cầu kim
loại, rồi thả xem
quả cầu có lọt qua
vòng kim loại nữa
- Bước 3: Nhúng
quả cầu
đã
không
? Nhận
xét.
được hơ nóng vào nước lạnh,
rồi thả xem quả cầu có lọt
qua vịng kim loại không.
Nhận xét

Cm3
250
200
150
100
50

KQTN


CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN


1. Làm thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim
loại,thả xem quả cầu có lọt qua vịng kim loại

khơng?

Hiện tượng
Quả cầu lọt qua
vịng kim loại

-Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim
loại, thả xem quả cầu có lọt qua vịng kim loại
khơng?

Quả cầu khơng lọt
qua vịng kim loại

- Bước 3:Nhúng quả cầu đã được hơ nóng
vào nước lạnh rồi thả xem quả cầu có lọt
qua vịng kim loại khơng?

Quả cầu lọt qua
vòng kim loại

TLCH TN


CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C1: - Vì quả cầu nở ra khi nóng
lên.

C1: Tại sao sau khi bị
hơ nóng, quả cầu lại
khơng lọt qua vịng kim
loại?


CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C2: Vì quả cầu co lại khi
lạnh đi

C2. Tại sao khi được nhúng
vào nước lạnh, quả cầu lại
lọt qua vòng kim loại?


CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
( 1) tăng

( 2) lạnh đi

C3. Chọn từ thích hợp trong khung để điền
vào chỗ trống của các câu sau:
Thể tích quả cầu (1)tăng
........khi quả cầu nóng
lên.
lạnh đi
Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu (2) ............
- nóng lên
- lạnh đi
- tăng
- giảm


Đồng
Chất
Nhôm

Sắt

Chiều dài
Chiều dài tăng thêm khi
ban đầu nhiệt độ tăng
thêm 500C

Nhơm

100cm


0.12cm

Đồng

100cm

0.086cm

Sắt

100cm

0.060cm

C4: Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở
vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?


CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
C4: Các chất rắn khác nhau, nở
vì nhiệt khác nhau


CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm.

2. Trả lời câu hỏi.
3. Rút ra kết luận.
* Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn
có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.


CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm.
2. Trả lời câu hỏi.
3. Rút ra kết luận.
* Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn
có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.


CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm.
2. Trả lời câu hỏi.
3. Rút ra kết luận.
* Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn
có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.


CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm.
2. Trả lời câu hỏi.
3. Rút ra kết luận.


* Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn
có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.


Qua bài học em rút ra kết luận gì


Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.



Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng


4.Vận dụng
C5: Ở đầu cán (chi) dao, liềm bằng gỗ, thường có
một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để
giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người
thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

Khaâu



Khâu
Cán
Lưỡi

ĐVĐ


CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
C5: Khâu dao, liềm phải được nung nóng cho nở ra để dễ lắp
vào cán dao. Khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán dao.


CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng.
C6: Nung nóng
vịng kim loại.

C6: Hãy nghĩ cách làm cho quả
cầu trong thí nghiệm hình 18.1, dù
đang nóng vẫn có thể lọt qua vịng

kim loại. Hãy làm thí nghiệm kiểm
chứng.


CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng.
C7: Vào mùa hè, nhiệt
độ tăng nên thép nở ra
dẫn đến tháp cao hơn
so với mùa đông.

C7: Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu
ở đầu bài học. Biết rằng ở Pháp
tháng Một đang là mùa đơng,
cịng tháng Bảy là mùa hè.


Hãy chọn đúng sai trong các
câu
sau:
a. Chất
rắn nở ra khi nóng lên,
co
lại khi
lạnhrắn
đi. khác nhau nở vì

b. Các
chất
nhiệt giống nhau
c. Khi lạnh đi, thì khối lượng quả
cầu không thay đổi
d. Khi lạnh đi, khối lượng quả cầu
không đổi, khối
riêng
của
quả
cũng
e.lượng
Khi nóng
lên,
thể
tíchcầu
quả
không
đổi khối lượng
cầu tăng,


×