Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Lớp 4: Ôn tập Câu kể Ai thế nào?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ôn tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu kể </b>


<b>Ai thế nào?</b>


<b>Chủ ngữ</b>


<b>Vị ngữ</b>


Ai? (Con gì?Cái gì?)


Thế nào?


<i>Trả lời câu hỏi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chủ ngữ</b>



<b> Ý nghĩa</b>


<b>Cấu tạo</b>


Chỉ những sự vật có đặc


điểm, tính chất, trạng thái



được nêu ở VN



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Vị ngữ



<b> Ý nghĩa</b>



<b>Cấu tạo</b>


Trạng thái
Tính chất


đặc điểm <sub>Của sự </sub>
vật nói
đến ở CN
Tính từ ( cụm TT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b><i><b>Bài 1. Cho đoạn văn: </b></i>


<i>(1) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn </i>
<i>khổng lồ. (2) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa </i>
<i>hồng tươi. (3) Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến </i>
<i>trong xanh. (4) Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.</i>
a/ Trong đoạn văn trên những câu kể Ai thế nào? là câu số
mấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(1) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn
khổng lồ. (2) <i>Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa </i>
<i>hồng tươi. (3) Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến </i>
<i>trong xanh</i>. (4) Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.


<i>a/ Trong đoạn văn trên những câu kể Ai thế nào? là câu số </i>
<i>mấy.</i>


<b>(1)</b>


<b>(2)</b>


<b>(3)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> b/ Xác định CN - VN những câu kể Ai thế nào? vừa tìm </i>
<i>được phần a.</i>


(1) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.


(2) Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.


(3) Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.


(4) Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.


CN VN


CN VN


CN VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> Bài 2. Thêm bộ phận vị ngữ để tạo câu kể Ai thế nào? </i>
<i>cho các bộ phận chủ ngữ sau:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 2. Thêm bộ phận vị ngữ để tạo câu kể Ai thế


nào? cho các bộ phận chủ ngữ sau:



<i>a/ Cây phượng ở sân trường em đỏ rực dưới ánh </i>


<i>nắng mặt trời.</i>



<i>b/ Con mèo nhà em với bộ lông mượt màu trắng.</i>


<i>c/ Chiếc bút của em màu đỏ sẫm.</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> Bài 3. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu sau:</i>


a/ Mặt trăng lấp ló sau đám mây.
b/ Nước chảy cuồn cuộn.


c/ Cánh đại bàng rất khoẻ.
d/ Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.


d/ Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.


a/ Mặt trăng lấp ló sau đám mây.



b/ Nước chảy cuồn cuộn.



c/ Cánh đại bàng rất khoẻ.



VN


VN


VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> Bài 4: Gạch dưới bộ phận CN – VN trong câu sau và </i>
<i>cho biết câu văn đó là kiểu câu kể nào?</i>


a/ Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển
mây mù.


b/ Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất.



c/ Đằng xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn
cong vắt qua dịng sơng lạnh.


d/ Mùa xn, một thế giới ban trắng trời, trắng núi.
d/ Mùa xuân, một thế giới ban trắng trời, trắng núi.


a/ Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển mây mù.


b/ Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất.


c/ Đằng xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong


CN VN


=> Câu kể Ai thế nào?


CN VN


=> Câu kể Ai thế nào?


vắt qua dịng sơng lạnh. CN
VN


=> Câu kể Ai thế nào?


CN VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> Bài 5. Khoanh vào dòng nào đã tạo thành câu trong các </i>
<i>dịng dưới đây:</i>



a/ Cơn giơng tối đi qua và để lại.
b/ Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành.
c/ Mặt nước loang loáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Bài 6: Viết đoạn văn miêu tả một cây hoa mà em u thích. </i>


(<i>trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào?)</i>


<i><b> Gợi ý : </b></i>


- Cây hoa đó là cây hoa gì ?


- Đặc điểm về thân cây, lá, hoa…


- Từ ngữ miêu tả các đặc điểm đó : có thể sử dụng từ
láy, các tính từ, từ gọi tả, gợi cảm,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 6: Viết đoạn văn miêu tả một cây hoa mà em u thích. (</b><i>trong đó </i>
<i>có sử dụng câu kể Ai thế nào?)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Dặn dò</b>



-Chữa lại các bài làm sai. Nếu đoạn văn chưa theo trình


tự mêu tả nhất định thì con nên viết lại.



-Ôn lại ghi nhớ về CN, VN của câu kể Ai thế nào?


<b>Dặn dò</b>



-Chữa lại các bài làm sai. Nếu đoạn văn chưa theo trình


tự mêu tả nhất định thì con nên viết lại.




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×