Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Toán 5 - Luyện tập chung (SGK trang 128)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.31 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chào mừng các thầy cô </b>


<b>và các con cùng đến với </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tốn</b>



<b>Cùng ơn bài cũ:</b>

<b>Hình hộp chữ nhật:</b>



<b>1. Diện tích xung quanh của</b>
<b>hình hộp chữ nhật </b>


<b>Bài 1: Nối cột A với cột B cho đúng: </b>


<b>2. Diện tích tồn phần của</b>
<b>hình hộp chữ nhật </b>


<b> 3. Thể tích của</b>
<b>hình hộp chữ nhật </b>


<b>a. Chiều dài x chiều rộng </b>
<b>x chiều cao </b>


<b>(cùng đơn vị đo)</b>


<b>b. Chu vi đáy x chiều cao</b>
<b>(cùng đơn vị đo)</b>


<b>c. Diện tích xung quanh</b>
<b>+ diện tích 2 đáy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tốn</b>



<b>Cùng ơn bài cũ:</b>

<b>Hình lập phương:</b>



<b>Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống: </b>


<b>a)</b> <b>Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng</b>


<b>……… </b>
<b>b) Diện tích tồn phần của hình lập phương bằng</b>


<b>……… </b>
<b>c) Thể tích của hình lập phương bằng</b>


<b>……… </b>


<b>Diện tích một mặt x 4</b>


<b>Diện tích một mặt x 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 1</b>


<b>Bài 1: Một bể kính ni cá dạng </b>
<b>hình hộp chữ nhật có chiều dài </b>
<b>1m, chiều rộng 50cm, chiều cao </b>
<b>60cm. Tính </b>


<b>a)Diện tích kính dùng làm bể cá </b>
<b>đó (bể khơng có nắp).</b>


<b>b)Thể tích bể cá đó.</b> <b><sub>1 m</sub></b> <b><sub>50</sub>cm</b>



<b>60</b>


<b>cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tốn


<b>Luyện tập chung</b>



Tóm tắt:


Bài 1


Bài 1: Một bể kính ni cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều
dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính:


a)Diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể khơng có nắp).


- Chiều dài: 1m
- Chiều rộng: 50cm
- Chiều cao: 60cm
- S


bể = …?(khơng có nắp)


Diện tích kính dùng làm bể cá
là diện tích của những mặt nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Toán


<b>Luyện tập chung (tr128)</b>



<b>Bài giải</b>


<b> Đổi 1 m = 10 dm</b>


<b>50 cm = 5 dm; 60 cm = 6 dm</b>


<b>a, Diện tích xung quanh của bể kính là:</b>
<b>(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)</b>


<b>Diện tích kính dùng làm bể cá là:</b>
<b>180 + (10 x 5) = 230 (dm2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Toán


<b>Luyện tập chung</b>



Tóm tắt:


Bài 1


Bài 1: Một bể kính ni cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều
dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính:


b)Thể tích bể cá đó.


- Chiều dài: 1m
- Chiều rộng: 50cm
- Chiều cao: 60cm
- V<sub>bể</sub> = …?



Công thức tính thể tích của
hình hộp chữ nhật là:


V = a x b x c


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tốn


<b>Luyện tập chung</b>



Bài 1


Bài 1: Một bể kính ni cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều
dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính:


b)Thể tích bể cá đó.


Tóm tắt:


- Chiều dài: 1m
- Chiều rộng: 50cm
- Chiều cao: 60cm
- V<sub>bể</sub> = …?


Bài giải


Thể tích của bể cá là:
10 x 5 x 6 =300 (dm3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Toán



<b>Luyện tập chung</b>



Bài 1


Bài 1: Một bể kính ni cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều
dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính:


- Chiều dài: 1m
- Chiều rộng: 50cm
- Chiều cao: 60cm
- V<sub>nước</sub> = …?


<b>1 m</b> <b>50</b>


<b>cm</b>


<b>60</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Toán


<b>Luyện tập chung</b>



Bài 1


Bài 1: Một bể kính ni cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều
dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính:


Tóm tắt:


- Chiều dài: 1m


- Chiều rộng: 50cm
- Chiều cao: 60cm
- V<sub>nước</sub> = …?


Bài giải


Thể tích nước trong bể:
300 x 3 : 4 = 225 (dm3)


<b>1dm3 = 1 lít</b>


Đổi 225 dm3 = 225 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tốn


<b>Luyện tập chung</b>



Bài 2


Bài 2: Một hình lập phương có cạnh 1,5m. Tính:
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương.
b) Diện tích tồn phần của hình lập phương.
c) Thể tích của hình lập phương.


1,5m


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tốn


<b>Luyện tập chung</b>




Tóm tắt:
a = 1,5m
a) S<sub>xq </sub>= ? m2


b) S<sub>tp </sub>= ? m2


c) V = ? m3


S<sub>xq </sub>= a x a x 4
S<sub>tp </sub>= a x a x 6


V= a x a x a


Bài giải


a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:


b) Diện tích tồn phần của hình lập phương là:


c) Thể tích của hình lập phương là:


1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2<sub>) </sub>


<b>A. 9 m2<sub> B. 0,9 m</sub>2<sub> C. 6 m</sub>2<sub> </sub></b>


1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2<sub>) </sub>


1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)



Đáp số: a)9m2; b)13,5m2; c)3,375m3
<b>A. 1,35 m2 B. 13,5 m2 C. 135 m2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Toán


<b>Luyện tập chung</b>



Bài 3:


Bài 3: Có hai hình lập phương. Hình M có cạnh dài gấp 3
lần cạnh hình N.


M
N


a) Diện tích tồn phần của hình M gấp mấy lần diện tích
tồn phần của hình N?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

N


M


Gọi Cạnh của hình lập phương N là a


Cạnh của hình lập phương M là a x 3


Diện tích tồn phần của hình lập phương N là: <b>a x a x 6 </b>


Diện tích tồn phần của hình lập phương M là:



<b>(a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) </b>
<b>Stp của hình N x 9 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

N


M


Gọi cạnh của hình lập phương N là a


Cạnh của hình lập phương M là a x 3
Thể tích của hình lập phương N là: <b>a x a x a</b>


Thể tích của hình lập phương M là:


<b>(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) </b>
<b>V của hình N x 27 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Toán


<b>Luyện tập chung</b>



<b>Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên </b>

<b>n lần </b>

<b>thì:</b>



-

<b>Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của </b>



<b>nó gấp lên </b>

<b>n x n </b>

<b>lần.</b>



-

<b>Thể tích của nó gấp lên </b>

<b>n x n x n</b>

<b> lần.</b>



<b>Diện tích xung quanh và thể tích của </b>



<b>hình lập phương sẽ thay đổi thế nào </b>


<b>nếu gấp cạnh của nó lên 4 lần?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hình hộp
chữ nhật


Hình lập
phương


S

(1 mặt đáy)


S

XQ


S

TP


V



S

(1 mặt )


S

XQ


S

TP


V



a x b


(a + b) x 2 x c


S

<b>xq</b> + S2 đáy


a x b x c
a x a


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×