Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại các công ty hóa mỹ phẩm việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 106 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

NGUYỄN THỊ XUÂN NGHI

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
TẠI CÁC CƠNG TY HĨA MỸ PHẨM VIỆT NAM
Chun ngành:

QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2010


Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

NGUYỄN THỊ XUÂN NGHI

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
TẠI CÁC CƠNG TY HĨA MỸ PHẨM VIỆT NAM

Chun ngành:

QUẢN TRỊ KINH DOANH



LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2010


i
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học:

TS Lê Thành Long

Cán bộ chấm nhận xét 1

:

TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

Cán bộ chấm nhận xét 2

:

TS Trương Quang Được

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM
ngày 30 tháng 7 năm 2010.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. PGS. TS Bùi Nguyên Hùng
2. TS Lê Thành Long
3. TS Nguyễn Quỳnh Mai
4. TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
5. TS Trương Quang Được
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Bộ môn quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa.
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Bộ môn quản lý chuyên ngành


ii
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

------------ ---oOo-------------

Tp. HCM, ngày 30 tháng 7 năm 2010
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: . NGUYỄN THỊ XUÂN NGHI Giới tính : Nữ
Ngày, tháng, năm sinh : 09/09/1983

Nơi sinh : Bến Tre.

Chuyên ngành :Quản Trị Kinh Doanh

Khoá (Năm trúng tuyển) : 2008
1- TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÁC CÔNG TY HÓA MỸ PHẨM
VIỆT NAM
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
-Khảo sát hiện trạng quản lý ở các công ty sản xuất hóa mỹ phẩm.
-Phân tích ngun nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tại các cơng ty hóa mỹ
phẩm.
-Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý, cải thiện hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp trong ngành hóa mỹ phẩm.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 17-12-2009
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 28-06-2010
5- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS LÊ THÀNH LONG
Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


iii
LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên trong luận văn này tôi xin gửi đến TS LÊ THÀNH LONG , người thầy đã
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này lòng biết ơn chân thành và
sâu sắc nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Quản Lý Cơng Nghiệp và Phịng Sau Đại
Học Trường Đại Học Bách Khoa- Đại Học Quốc Gia, TP.HCM đã tham gia giảng dạy,
quản lý lớp học, đã trực tiếp truyền đạt kiến thức cho tơi trong q trình học tập.

Cuối cùng tôi xin cảm ơn các chuyên gia, các đồng nghiệp, bạn bè đã động viên, giúp
đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và hồn thành luận văn này.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 06 năm 2010
Học viên cao học khóa 2008

Nguyễn Thị Xuân Nghi


iv
TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích các yếu tố chính ảnh hưởng lên hiệu quả hoạt
động tại các cơng ty hóa mỹ phẩm.
Nghiên cứu được thực hiện qua hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính
thức.
Nghiên cứu sơ bộ dùng nghiên cứu định tính nhằm khám phá và điều chỉnh các yếu tố
trong mơ hình nghiên cứu này thực hiện hiện qua phương pháp phỏng vấn sâu (n=7)
Nghiên cứu chính thức được thực hiện qua 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 sử dụng phương
pháp định lượng nhằm tìm ra khoảng cách giữa hiệu quả hoạt động thực tế và kết quả
hoạt động mong đợi.Nghiên cứu này được thực hiện qua kỹ thuật phỏng vấn các nhà
quản lý trong ngành hóa mỹ phẩm bằng bảng câu hỏi chi tiết (n=202).
Giai đoạn 2 trong nghiên cứu chính thức thực hiện qua phương pháp định tính. Trên cơ
sở phân tích khoảng cách, các chun gia trong ngành sẽ hỗ trợ phân tích tìm ra
nguyên nhân và xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp


v
ABSTRACT
The purpose of this thesis is “Study on factors which effect on performance of
cosmetic companies’

This research has two majors steps: Preliminary analysis and primary research
The preliminary research is based on qualitative analysis which helps to adjust and
supplement the model. This step is implemented by in-depth interviews (n=7)
The primary research include two main parts:
Part 1 is base on quantitative analysis to evaluate the gap between current performance
and desire performance (how well the organization should be doing in the near
future)(n=202).This part is completed by managements by filling questionnaire, the
scores are averaged for each aspect and the results are represented in a so-called PMA
radar diagram.
Part 2 is base on qualitative analysis. There are 7 experts will be invited to join a
focus group to explain the result and offer solutions to increase performance.


vi
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ .....................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................................................iii
TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN .................................................................................................iv
ABSTRACT ....................................................................................................................................................v
MỤC LỤC.......................................................................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................................xii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................................xiii
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................................................xiv
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................................................1
1.1.

Cơ sở hình thành đề tài .................................................................................................... 1

1.2.


Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................. 3

1.4.

Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................. 3

1.4.1.

Cách thu thập thông tin ........................................................................................... 3

1.4.1.1.

Thông tin cần thu thập .................................................................................... 3

1.4.1.2.

Thông tin thứ cấp............................................................................................... 3

1.4.1.3.

Thông tin sơ cấp ................................................................................................. 4

1.4.2.

Nơi cung cấp thông tin .............................................................................................. 4


1.4.3.

Phương pháp thu thập dữ liệu .............................................................................. 4

1.5.

Quy trình nghiên cứu ......................................................................................................... 4

1.6.

phương pháp xử lý dữ liệu ............................................................................................... 6

1.7.

Ý nghĩa đề tài ......................................................................................................................... 6

1.8.

Bố cục đề tài ............................................................................................................................ 6


vii
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ...............................8
2.1.

Các khái niệm cơ bản ......................................................................................................... 8

2.1.1.

Mỹ phẩm ......................................................................................................................... 8


2.1.2.

Hóa mỹ phẩm ................................................................................................................ 9

2.1.3.

Hiệu quả (performance) ........................................................................................... 9

2.1.4.

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ........................................................ 9

2.1.5.

Hệ thống quản lý hiệu quả hoạt động (PMS-Perforrmance

management system) ................................................................................................................. 10
2.1.5.1.

Hoạch định(planning):................................................................................... 11

2.1.5.2.

Kiểm soát(monitoring)................................................................................... 12

2.1.5.3.

Phát triển(developing) ................................................................................... 12


2.1.5.4.

Đánh giá (ranking) .......................................................................................... 12

2.1.5.5.

Khen thưởng (rewarding) ............................................................................ 13

2.1.6.

Yếu tố thành công cốt lõi (Critical Success Factors-SCF) ..................... 13

2.1.7.

Chỉ số đo lường hiệu quả công việc (Key Performance Indicators-

KPI)

14

2.2.

Các mơ hình nghiên cứu liên quan............................................................................. 15

2.2.1.

Mơ hình hệ thống quản lý hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh-

André A. DeWaal ....................................................................................................................... 15
2.2.2.


Mơ hình quan hệ nhân viên- khách hàng-chuỗi lợi nhuận của Sear 16

2.2.3.

Mô hình lý thuyết mong đợi của Porter-Lawer .......................................... 17

2.3.

Mơ hình nghiên cứu được sử dụng ............................................................................ 21

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH HÓA MỸ PHẨM VÀ HIỆN TRẠNG
NGÀNH HÓA MỸ PHẨM VIỆT NAM ..........................................................................................22


viii
3.1.

Giới thiệu ngành hóa mỹ phẩm Việt Nam .............................................................. 22

3.2.

Phân tích mơi trường cạnh tranh của ngành hóa mỹ phẩm .......................... 26

3.2.1.

Cường độ cạnh tranh của các đối thủ hiện tại trong ngành.................. 28

3.2.1.1.


Số lượng công ty đối thủ trong ngành:................................................... 28

3.2.1.2.

Tốc độ tăng trưởng của ngành ................................................................... 30

3.2.1.3.

Tổng chi phí ........................................................................................................ 31

3.2.1.4.

Tính đa dạng của ngành ............................................................................... 32

3.2.2.

Nguy cơ xâm nhập từ các đối thủ tiềm năng ................................................ 33

3.2.2.1.

Lợi thế kinh tế theo quy mô ........................................................................ 34

3.2.2.2.

Sự khác biệt hóa sản phẩm .......................................................................... 34

3.2.2.3.

Địi hỏi về vốn..................................................................................................... 35


3.2.2.4.

Khả năng tiếp cận với kênh phân phối .................................................. 36

3.2.3.

Quyền thương lượng từ phía khách hàng .................................................... 36

3.2.4.

Áp lực của nhà cung ứng ....................................................................................... 38

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................41
4.1.

Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................................... 41

4.1.1.

4.2.

Nghiên cứu sơ bộ ....................................................................................................... 41

4.1.1.1.

Nghiên cứu sơ bộ 1:......................................................................................... 41

4.1.1.2.

Nghiên cứu sơ bộ 2:......................................................................................... 42


Nghiên cứu chính thức ..................................................................................................... 42

4.2.1.

Thiết kế bảng câu hỏi .............................................................................................. 42

4.2.2.

Diễn đạt các yếu tố trong mơ hình .................................................................... 42

4.3.

Cơng cụ nghiên cứu ........................................................................................................... 49


ix
4.4.

Thiết kế mẫu ......................................................................................................................... 53

4.4.1.

Tổng thể nghiên cứu ................................................................................................ 53

4.4.2.

Khung chọn mẫu ....................................................................................................... 53

4.4.3.


Lựa chọn phương pháp chọn mẫu .................................................................... 54

4.4.4.

Quyết định về cỡ mẫu ............................................................................................. 55

4.4.5.

Các chỉ thị chọn mẫu: ............................................................................................. 55

4.4.6.

Kiểm tra quá trình chọn mẫu .............................................................................. 56

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................................57
5.1.

Mô tả mẫu thu được :....................................................................................................... 57

5.2.

Kết quả thống kê :.............................................................................................................. 59

5.3.

Biểu diễn các yếu tố biểu đồ .......................................................................................... 59

5.3.1.


Cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp .................................................................. 60

5.3.1.1.

Thống kê cấu trúc tổ chức doanh nghiệp.............................................. 60

5.3.1.2.

Biểu diễn điểm số các yếu tố cấu trúc ..................................................... 61

5.3.1.3.

Biểu đồ nhân quả ............................................................................................. 61

5.3.1.4.

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ................................................ 62

5.3.2.

Nội dung thông tin hiệu quả hoạt động........................................................... 63

5.3.2.1.

Thống kê yếu tố nội dung thông tin hiểu quả hoạt động ............... 63

5.3.2.2.

Biểu diễn điểm số các yếu tố ....................................................................... 63


5.3.2.3.

Biểu đồ nhân quả ............................................................................................. 64

5.3.2.4.

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ................................................ 64

5.3.3.

Tính chính xác của thơng tin ............................................................................... 65

5.3.3.1.

Thống kê số liệu tính chính xác của thông tin .................................... 65


x
5.3.3.2.

Biểu diễn điểm số các yếu tố ....................................................................... 65

5.3.3.3.

Biểu đồ nhân quả về tính chính xác thơng tin .................................... 66

5.3.3.4.

Đề xuất các giải pháp ..................................................................................... 66


5.3.4.

Khả năng quản lý thông tin .................................................................................. 67

5.3.4.1.

Số liệu các yếu tổ khả năng quản lý thông tin .................................... 67

5.3.4.2.

Biểu diễn điểm số các yếu tố ....................................................................... 67

5.3.4.3.

Biểu đồ nhân quả nhóm yếu tố khả năng quản lý thông tin ........ 68

5.3.4.4.

Đề xuất giải pháp ............................................................................................. 68

5.3.5.

Trách nhiệm đối với công việc ............................................................................ 69

5.3.5.1.

Số liệu thống kê trách nhiệm đối với công việc .................................. 69

5.3.5.2.


Biểu đồ điểm số trách nhiệm đối với công việc .................................. 69

5.3.5.3.

Biểu đồ nhân quả trách nhiệm đối với công việc............................... 70

5.3.5.4.

Đề xuất giải pháp ............................................................................................. 70

5.3.6.

Phong cách lãnh đạo ................................................................................................ 71

5.3.6.1.

Số liệu thống kê phong cách lãnh đạo .................................................... 71

5.3.6.2.

Biểu số điểm số phong cách lãnh đạo...................................................... 71

5.3.6.3.

Biểu đồ nhân quả nhóm yếu tố phong cách lãnh đạo...................... 72

5.3.6.4.

Đề xuất giải pháp ............................................................................................. 72


5.3.7.

Định hướng hoạt động ............................................................................................ 73

5.3.7.1.

Kết quả thống kê định hướng hoạt động .............................................. 73

5.3.7.2.

Biểu đồ số điểm số định hướng hoạt động ........................................... 73

5.3.7.3.

Biểu đồ nhân quả định hướng hoạt động .............................................. 74

5.3.7.4.

Đề xuất giải pháp ............................................................................................. 74


xi
5.3.8.

Cách thức giao tiếp trong tổ chức ..................................................................... 75

5.3.8.1.

Kết quả thống kê cách thức giao tiếp trong tổ chức ........................ 75


5.3.8.2.

Biểu đồ điểm số cách thức giao tiếp trong tổ chức .......................... 75

5.3.8.3.

Biểu đồ nhân cách thức giao tiếp trong tổ chức................................. 76

5.3.8.4.

Đề xuất các giải pháp ..................................................................................... 76

5.3.9.

Sự liên kết ..................................................................................................................... 77

5.3.9.1.

Kết quả thống kê sự liên kết........................................................................ 77

5.3.9.2.

Biểu đồ điểm số sự liên kết ......................................................................... 77

5.3.9.3.

Biểu đồ nhân quả sự liên kết ....................................................................... 78

5.3.9.4.


Đề xuất giải pháp ............................................................................................. 78

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN....................................................................................................................79
6.1.

Tóm tắt nội dung nghiên cứu........................................................................................ 79

6.2.

Tóm tắt các kết quả chính .............................................................................................. 79

6.3.

Các đóng góp của đề tài................................................................................................... 79

6.4.

Các hạn chế của đề tài...................................................................................................... 80

6.5.

Hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................................................................... 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................................82
PHỤ LỤC .......................................................................................................................................................85
PHỤ LỤC A: DÀN BÀI THẢO LUẬN SƠ BỘ VÀ BẢNG CÂU HỎI .............................85
PHỤ LỤC B: BẢNG KHẢO SÁT ......................................................................................................87
DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA THẢO LUẬN ....................................................94
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ...................................................................................................................95



xii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PMS: Perforrmance management system Hệ thống quản lý hiệu quả hoạt động
CSF: Critical Success factors

Chỉ số thành công cốt lõi

KPI: Key Performance Indicator

Chỉ số đo lường hiệu quả công việc

BSC: Balance scorecard


xiii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng so sánh các mơ hình lý thuyết ............................................................................19
Bảng 4.1: Các yếu tổ ảnh hưởng hiệu quả họat động của tổ chức .....................................42
Bảng 5.1: Phân bố mẫu theo một số thuộc tính của người được phỏng vấn .................57
Bảng 5.2: Kết quả thống kê ..................................................................................................................59
Bảng 5.3: Số liệu thống kê yếu tố cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp ............................61
Bảng 5.4: Số liệu thống kê yếu tố nội dung thông tin hiệu quả hoạt động .....................63
Bảng 5.5: Số liệu thống kê yếu tố tính chính xác của thông tin ...........................................65
Bảng 5.6: Số liệu thống kê yếu tố khả năng quản lý thông tin ............................................67
Bảng 5.7: Số liệu thống kê-trách nhiệm đối với công việc......................................................69
Bảng 5.8: Số liệu thống kê: phong cách lãnh đạo .......................................................................71
Bảng 5.9: Kết quả thống kê: Định hướng hoạt động ................................................................73
Bảng 5.10: Kết quả thống kê: cách thức giao tiếp trong tổ chức ........................................75
Bảng 5.11: Kết quả thống kê: Sự liên kết.......................................................................................77



xiv
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Thị phần các cơng ty ngành hóa mỹ phẩm Việt Nam 2009 ..............................2
Hình 2.1: Các hoạt động trong hệ thống quản trị ......................................................................11
Hình 2.2: Mơ hình hệ thống quản lý hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
André A. DeWaal .......................................................................................................................................16
Hình 2.3: Mơ hình quan hệ nhân viên- khách hàng-chuỗi lợi nhuận của Sears ..........17
Hình 2.4: Mơ hình lý thuyết mong đợi của Porter – Lawler .................................................19
Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu ............................................................................................................21
Hình 3.1: Mơ hình 5 tác lực của Michael Porter ........................................................................27
Hình 3.2: Thị phần sản phẩm bột giặt ở thị trường Việt Nam -2007 ................................29
Hình 3.3: Thị phần sản phẩm nước xả ở thị trường Việt Nam -2007 ...............................30
Hình 3.4: Thị phần sản phẩm sữa tắm ở thị trường Việt Nam -2007 ...............................30
Hình 3.5: Thị phần sản phẩm dầu gội ở thị trường Việt Nam -2007 ................................30
Hình 4.1: Biểu đồ xương cá ..................................................................................................................49
Hình 4.2: Ma trận Ansoff ......................................................................................................................50
Hình 4.3: Cơng cụ nghiên cứu .............................................................................................................52
Hình 5.1: Kết quả nghiên cứu .............................................................................................................60
Hình 5.2: Biểu đồ tần số cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp ..............................................61
Hình 5.3 Biểu đồ nhân quả nhóm yếu tố cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp .............61
Hình 5.4: Biểu đồ tần số-Nội dung thơng tin hiệu quả hoạt động ......................................63
Hình 5.5 Biểu đồ nhân quả nhóm yếu tố thơng tin hiệu quả hoạt động .........................64
Hình 5.6: Biểu đồ tần số: Tính chính xác của thơng tin ..........................................................65
Hình 5.7: Biểu đồ nhân quả về tính chính xác thơng tin ........................................................66
Hình 5.8: Biểu đồ tần số khả năng quản lý thông tin ............. Error! Bookmark not defined.
Hình 5.9 Biểu đồ nhân quả nhóm yếu tố khả năng quản lý thơng tin ..............................68
Hình 5.10: Biểu đồ tần số điểm số: Trách nhiệm đối với công việc ..................................69



xv
Hình 5.11: Biểu đồ nhân quả trách nhiệm đối với cơng việc ................................................70
Hình 5.12: Biểu đồ tần số điểm số: Phong cách lãnh đạo .......................................................71
Hình 5.13: Biểu đồ nhân quả nhóm yếu tố phong cách lãnh đạo .......................................72
Hình 5.14: Biểu đồ tần số điểm số: Định hướng hoạt động ...................................................73
Hình 5.15: Biểu đồ nhân quả định hướng hoạt động ...............................................................74
Hình 5.16: Biểu đồ tần số điểm số: Cách thức giao tiếp trong tổ chức ............................75
Hình 5.17: biểu đồ nhân quả cách thức giao tiếp trong tổ chức ..........................................76
Hình 5.18: Biểu đồ tần số điểm số: Sự liên kết ............................................................................77
Hình 5.19: Phân tích kết quả sự liên kết .......................................................................................78


1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Cơ sở hình thành đề tài
Sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam có rất nhiều cơ hội
tốt để mở rộng hoạt động đầu tư ra các nước đồng thời cũng trở thành một trong
những điểm đầu tư hấp dẫn mà nhiều nhà đầu tư nhắm đến. Trên thị trường xuất hiện
ngày càng nhiều cản sản phẩm nhập khẩu với giá cả và chất lượng cạnh cạnh tranhĐiều
này có thể thấy rất rõ đối với các sản phẩm tiêu dùng, nhất là các sản phẩm trong
ngành hóa mỹ phẩm
Các sản phẩm hóa mỹ phẩm (dầu gội, sữa tắm, bột giặt,các sản phẩm chăm sóc
các nhân,...) là những sản phẩm sản phẩm rất thông dụng, được sử dụng hàng ngày ở
hầu hết các gia đình ở Việt Nam. Trước đây, người tiêu dùng Việt Nam đã quen thuộc
với các nhãn hiệu bột giặt Daso, Net, Đức Giang, Lix, Cô Ba ; dầu gội Bồ Kết, thì hiện
tại một số trong các thương hiệu đó đã biến mất trên thị trường hoặc đang tồn tại cầm
chừng ở các khu vực nông thôn, vùng sâu. Thay vào đó, người tiêu dùng biết nhiều

đến bột giặt OMO, SURF, TIDE, VISO; dầu gội CLEAR, SUNSILK, HEAD &
SHOULDER, PANTENE; sữa tắm DOVE; nước xả COMFORT, DOWNY, . Để hỗ trợ
cho các doanh nghiệp trong nước , Nhà nước đã đưa ra nhiều chương trình để đưa sản
phẩm Việt đến với người tiêu dùng: bầu chọn danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng
cao, chương trình “ Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt “ Tuy vậy, theo các số
liệu thống kê của ngành năm 2009, thị phần của các cơng ty hóa mỹ phẩm nội địa rất
nhỏ:


2

marke t share VN-2009

Viet Huong Cos
2%
Lix
4%

Vico
4%

ICP
3%

other
1%

Unilever
P&G
Unza


My Hao
5%

My Hao

Unza
2%

Lix
Viet Huong Cos
Vico
P&G
24%

Unilever
55%

ICP
other

Hình 1.1 Thị phần các cơng ty ngành hóa mỹ phẩm Việt Nam 2009 nguồn:
IFF express.
Vấn đề đặt ra là tại sao các doanh nghiệp hóa mỹ phẩm trong ngành chưa có được
thị phần lớn trong khi đã nhận được sự hỗ trợ lớn từ Nhà nước? Các yếu nào từ mơi
trường ngồi và mơi trường bên trong có thể tác động đến hiệu quả hoạt động tại các
doanh nghiệp trong ngành? Đây là lý do chính hình thành đề tài “ Khảo sát các yếu tố
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại các công ty hóa mỹ
phẩm Việt Nam”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài :
-Khảo sát hiện trạng hoạt động ở các cơng ty sản xuất hóa mỹ phẩm.
-Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tại các cơng ty hóa
mỹ phẩm.


3

-Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho
các doanh nghiệp trong ngành hóa mỹ phẩm.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các cơng ty sản xuất hóa mỹ phẩm 100% vốn Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu :
-Không gian: Khu vực phía Nam (vì các nhà máy, cơng ty sản xuất hóa mỹ phẩm
lớn hầu hết tập trung ở khu vực này).
-Thời gian: đề tài nghiên cứu này chủ yếu nghiên cứu hiệu quả hoạt động các
doanh nghiệp ngành hóa mỹ phẩm từ 2007-2010.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Cách thu thập thông tin
1.4.1.1. Thông tin cần thu thập
Thông tin khái quát về thị trường hóa mỹ phẩm, thị hiếu và nhu cầu của người
tiêu dùng,...
Thông tin về hiện trạng các cơng ty nội địa trong ngành hóa mỹ phẩm.
Thông tin về các yếu tố liên quan đến cấu trúc tổ chức các cơng ty sản xuất hóa
mỹ phẩm nội địa và thông tin về các yếu tố liên quan đến hành vi của các nhân viên
trong tổ chức để cung cấp thơng tin cho cơng cụ phân tích hiệu quả hoạt động ngành.
1.4.1.2. Thông tin thứ cấp
Dùng phương pháp phân tích và tổng hợp để thu thập các thông tin thứ cấp từ:
Internet, báo, các số liệu công bố từ chính phủ, các bộ, ngành có liên quan
Thơng tin từ các nghiên cứu khảo sát thị trường của các cơng ty nghiên cứu thị trường

trong nghành hóa mỹ phẩm.


4

Các báo cáo, nghiên cứu của các công ty trong ngành, các trường đại học, các
giáo trình hoặc tài liệu khoa học có nội dung liên quan.
Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài của các học viên khóa trước.
Các bài báo, các nghiên cứu có lien quan trong và ngồi nước.
1.4.1.3. Thơng tin sơ cấp
Thơng tin sơ cấp thu được thông qua bảng câu hỏi gửi đến các doanh nghiệp
trong ngành hóa mỹ phẩm.
Dữ liệu thu thập được xử lý theo mơ hình nghiên cứu.
1.4.2. Nơi cung cấp thông tin
Nguồn nội bộ của các công ty sản xuất hóa mỹ phẩm
Nguồn từ các chun gia trong và ngồi ngành sản xuất hóa mỹ phẩm
Nguồn thơng tin từ các báo cáo ngành, các kết quả khảo sát thị trường, các
phương tiện thông tin đại chúng,...
1.4.3. Phương pháp thu thập dữ liệu
Phỏng vấn chuyên gia về các vấn đề liên quan đến hiệu quả hoạt động sản xuất
trong phạm vi các công ty.
Tiến hành thu thập dữ liệu với bảng câu hỏi chi tiết bằng cách phỏng vấn trực tiếp
hoặc gửi đến các công ty rồi thu hồi bảng trả lời
1.5. Quy trình nghiên cứu


5

Xác định vấn đề
nghiên cứu


Tóm tắt các lý thuyết
có liên quan
Phân tích mơi trýờng

Phân tích mơi trường

bên trong theo

ngồi theo mơ hình

De Waal

5 tác lực
Xác định ngun nhân
vấn đề qua thảo luận
nhóm chuyên gia

Kết luận và
kiến nghị


6

1.6. phương pháp xử lý dữ liệu
Phương pháp thống kê tổng hợp: thu thập các số liệu thứ cấp và bản biểu thống
kê do các cơ quan truyền thông tổng hợp về các số liệu liên quan đến sản phẩm hóa
mỹ phẩm. Sử dụng các số liệu này trong quá trình phân tích và đánh giá của luận văn.
Phương pháp phân tích định lượng và định tính, so sánh , đối chiếu : từ những
bản thống kê, số liệu đã đưa ra để phân tích, nhận định và đánh giá những thuận lợi và

khó khăn.
Phương pháp chuyên gia: thực hiện việc tham khảo, tìm hiểu ý kiến, nhận xét
đánh giá từ những chuyên gia. Việc thực hiện được tiến hành thơng qua hình thức
phỏng vấn trực tiếp và thảo luận nhóm.
1.7. Ý nghĩa đề tài
Đề tài này mang tính thực tiễn trong việc giúp các nhà quản trị tại các cơng ty
trong ngành hóa mỹ phẩm nội địa có thể xem xét đánh giá lại năng lực quản lý tại
doanh doanh nghiệp của mình.
Để tài đưa ra các đề xuất giúp các nhà quản lý có thể đưa ra các chiến lược hợp
lý trong việc phân bổ nguồn lực nhằm không ngừng nâng cao năng suất và hiệu quả
hoạt động.
1.8. Bố cục đề tài
Đề tài nghiên cứu được chia thành 6 chương:
Chương 1 : Tổng quan
Chương này chủ yếu giới thiệu lý do hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu và phương
pháp tiến hành nghiên cứu.
Chương 2 : Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu


7

Chương này trình bày các định nghĩa có liên quan, các mơ hình nghiên cứu lý thuyết,
từ đó đưa ra mơ hình nghiên cứu
Chương 3 : Giới thiệu về ngành hóa mỹ phẩm và hiện trạng ngành hóa mỹ phẩm Việt
Nam
Chương này sẽ giới thiệu sơ lược về ngành hóa mỹ phẩm Việt Nam và áp dụng mơ
hình năm tác lực của Michael Porter để phân tích về hiện trạng của ngành
Chương 4: Phương pháp nghiên cứu
Chương này giới thiệu trình tự nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu
Chương 5: Kết quả nghiên cứu

Chương này trình bày các kết quả liên quan trong quy trình nghiên cứu đã đề ra
Chương 6 : Kết luận và kiến nghị
Chương này tóm tắt lại kết quả nghiên cứu, các đóng góp cũng như những mặt hạn chế
của nghiên cứu để định hướng cho các nghiên cứu tiêp theo.


8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương này sẽ giới thiệu các khái niệm cơ bản liên quan đến hóa mỹ phẩm, các khái
niệm lý thuyết cơ bản và các mơ hình đã có trước đây đồng thời lựa chọn mơ hình để
tiếp tục q trinh nghiên cứu.
2.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1. Mỹ phẩm
Theo đại từ điển tiếng Việt:mỹ phẩm là tên gọi chung các chế phẩm dùng để
trang điểm, để làm tăng sắc đẹp.
Theo Blakiston: mỹ phẩm là sản phẩm được chế tạo nhằm mục đích làm sạch cơ
thể, làm tăng thêm vẻ đẹp, làm tăng sự hấp dẫn, làm thay đổi diện mạo bên ngồi, giúp
bảo vệ, ni dưỡng các mơ tạo nên bề ngoài cơ thể.
Do mỹ phẩm là sản phẩm tác động đến diện mạo hình hài nên có thể phân loại
mỹ phẩm theo các bộ phận mà nó cho tác dụng như :
Sản phẩm chăm sóc cơ thể: xà bơng tắm, sữa tắm, chất làm ẩm, chất làm mềm da, chất
tẩy trắng, phấn hồng, phấn nền, bột thơm, nước hoa.
Sản phẩm chăm sóc tóc: dầu gội, dầu xả, thuốc nhuộm, thuốc uốn, thuốc làm
thẳng tóc, keo chải tóc, gel bơi tóc, thuốc làm rụng lơng, kem cạo râu…
Sản phẩm trang điểm: viết kẻ mắt, kẻ, kem chải lơng mi, mí mắt giả…
Sản phẩm chăm sóc mơi : son mơi, chất làm ẩm mơi, chất làm bóng mơi…
Sản phẩm chăm sóc móng tay, móng chân: sơn, thuốc tẩy sơn…
Sản phẩm chăm sóc da: Trong các loại mỹ phẩm, đáng lưu ý nhất là kem dưỡng
da.



×