Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Nghiên cứu điều khiển tự động chế độ cắt tối ưu cho đầu khoan tự động bằng khí nén để gia công hộp số xe máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.28 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN

LÊ VĂN TẠO

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN:

NGHIÊN CỨU, ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CHẾ ĐỘ CẮT TỐI ƯU CHO ĐẦU
KHOAN TỰ ĐỘNG BẰNG KHÍ NÉN ĐỂ GIA CÔNG HỘP SỐ XE MÁY.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH : CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ

HÀ NỘI - 2007


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN:

LÊ VĂN TẠO

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN:

NGHIÊN CỨU, ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CHẾ ĐỘ CẮT TỐI ƯU CHO ĐẦU
KHOAN TỰ ĐỘNG BẰNG KHÍ NÉN ĐỂ GIA CÔNG HỘP SỐ XE MÁY.



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH : CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

T.S LÊ THANH SƠN

HÀ NỘI - 2007


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

CC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Mx : Mômen xoắn.
P0 : Lực chiều trục.
CM, Cp : Hệ số ảnh hưởng của vật liệu.
Kp : Hệ số tính đến các yếu tố gia cơng thực tế.
q, y : Là các số mũ cho trong bảng chương III.
n

CM =

∑C

Mi

1


n
n

Cp =

∑C

pi

1

n
n

qp =

∑q

pi

1

n
n

yp =

∑y


pi

1

n

*Trong trường hợp không có dầu làm mát :
+ α Cq =

Cq
Cq

; α CM =

y
q
q
y
CM
; β qp = p 0 ; β qM = MX ; δ yp = p 0 ; δ yM = Mx
CM
y Mx
y p0
qp
q Mx

*Trong trường hợp có dầu làm mát ta tính được:
+ α , Cq =

Cq

Cq

; α ' CM =

q
y
y
CM
q
; β ' qp = p 0 ; β ' qM = MX ; δ ' yp = p 0 ; δ ' yM = Mx
CM
q Mx
y Mx
qp
y p0

+ P0tn: Lực tính theo thực nghiệm
+ Mxtn: Mơmen tính theo thực nghiệm.
Trong đó: q p 0 , y p 0 tính theo P0; q Mx , y Mx tính theo Mx.

Lê Văn Tạo

1

Ngành Công Nghệ Cơ Khí


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học


LI MỞ ĐẦU

Trong thế giới ngày nay với nền sản xuất tiên tiến, tính tự động hố cao,
và những cơng nghệ được đem ra ứng dụng một cách triệt để nhất, nhằm tạo ra
những sản phẩm tốt nhất, với giá thành thấp nhất. Một câu hỏi đặt ra là tại sao
những công nghệ tối tân nhất được ứng dụng một cách hợp lý nhất trong giai
đoạn vừa qua? Có thể lý giải một số khía cạnh của vấn đề này:
- Sau thế chiến thứ hai, chấm dứt một thời kỳ thuộc địa hoá của chủ nghĩa
thực dân xâm chiếm, các nước thuộc địa dành được độc lập. Chủ nghĩa thực dân
chuyển sang giai đoạn mới, đến lúc này họ không thôn tính nhau bằng những cái
hữu hình, mà bằng những cái vơ hình.
- Họ tập trung phát triển kinh tế, với những nền kinh tế lớn và những nhu
cầu khó tính hơn của người tiêu dùng. Chính điều này đã làm cho các nước nỗ
lực hơn trong mọi khía cạnh của nền kinh tế nước mình và nền kinh tế thế giới.
- Nguồn tài nguyên khan hiếm hơn, các nước phải đối mặt với những
thách thức và tìm cơ hội để vượt qua.
Chính những điều này tạo ra sự phát triển và ứng dụng công nghệ một
cách triệt để nhất để phục vụ đời sống lồi người. Mục đích cuối cùng giúp cho
con người trở nên thoải mái và thân thiện với thế giới họ đang sống.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó, đặc biệt trong cơng nghệ gia công
cắt gọt vật liệu mềm, trong khuôn khổ luận văn này tơi xin được trình bày một
bài tốn thực tế đặt ra là: Tìm chế độ cắt tối ưu cho cụng ngh gia cụng l trờn
Lê Văn Tạo

2

Ngành Công Nghệ C¬ KhÝ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

vt liệu hợp kim nhôm với đầu mang mũi khoan điều khiển bằng khí nén để
tiến dao. Mục đích của việc này là tìm xem ở chế độ nào thì đạt được điều kiện
tối ưu nhất về lực cắt, mômen cắt, độ bóng bề mặt sau khi cắt để ứng dụng vào
việc khoan lỗ dầu trong công nghệ gia công hàng loạt vỏ hộp số xe máy.
Trong khuôn khổ luận văn này với kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến xác đáng hơn,
đặc biệt là của các thầy trong Bộ môn Gia công vật liệu.
Qua đây tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới giáo viên
hướng dẫn T.S Lê Thanh Sơn đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình trong suốt quá
trình thực hiện luận vn ny.

Lê Văn Tạo

3

Ngành Công Nghệ Cơ Khí


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

CHNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GIA CÔNG
LỖ VẬT LIỆU MỀM
Chương này giới thiệu tổng quan về máy móc và thiết bị gia công lỗ , đặc biệt
giới thiệu các công nghệ và thuật ngữ của công nghệ gia công lỗ sâu.

* Có rất nhiều cơng nghệ để gia cơng lỗ, thơng thường thì người ta vẫn sử dụng
các cơng nghệ phổ biến trong điều kiện sẵn có, điển hình như:
- Dùng phương pháp công nghệ gia công lỗ trên máy khoan.
- Dùng phương pháp công nghệ gia công lỗ trên máy tiện.
- Dùng phương pháp công nghệ gia công lỗ trên máy phay.
Đặc biệt gia công lỗ trên máy tiện, trên máy tiện khơng những có thể giải quyết
được bài tốn khoan lỗ sâu mà đạt được độ chính xác cao.
* Trong khuôn khổ của luận văn này xin được trình bày những vấn đề chung
nhất của cơng nghệ gia công lỗ sâu.
- Từ khi nhu cầu của con người cần khoan những lỗ sâu, người ta đã hình
thành nên những công nghệ đặc biệt, làm cho vật sau gia cơng biến đổi theo ý
mình. Đặc biệt khi các ngành cơng nghiệp phát triển hiện nay, thì nhu cầu càng
trở nên cấp thiết, Công nghệ khoan lỗ sâu được ứng dụng nhiều nhất trong cơng
nghiệp quốc phịng(dùng để khoan nịng súng), cơng nghiệp khai thác mỏ địa
chất...
- Trong ngành chế tạo máy, một q trình gia cơng được gọi là gia công lỗ
sâu khi tỷ lệ chiều dài và đường kính lỗ gia cơng là L/D >3.
- Trong cơng nghệ khoan lỗ sâu hình thành ba phương pháp khoan như
sau:
+Công nghệ khoan lỗ sâu kiểu BTA.
+ Công nghệ khoan lỗ sâu kiểu Gundrilling.
+ Công nghệ khoan lỗ sâu kiểu Ejector Drilling.

Lê Văn Tạo

4

Ngành Công Nghệ Cơ Khí



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

I. Công nghệ gia công lỗ sâu kiểu BTa.

1. Gii thiu.
- Khi đường kính lỗ D vượt quá 20mm người ta thường sử dụng phương
pháp gia công lỗ sâu kiểu BTA. BTA là chữ cái viết tắt của chữ “Boring and
Trepaning Association”. Kết cấu đặc biệt của đầu dụng cụ tạo ra lỗ gia cơng có
độ thẳng đường tâm và độ nhẵn thành lỗ rất cao. Trong một số trường hợp thực
tế phương pháp này dùng làm nguyên công cuối cùng cho q trình sản xuất mà
giá thành phơi rất đắt. Ví dụ như gia cơng lỗ trục cánh turbine, trục máy nén, lỗ
nòng của các loại pháo…
2. Kết cấu dụng cụ và nguyên lý gia công.
- Dụng cụ khoan lỗ sâu kiểu BTA chỉ có 1 lưỡi cắt và có từ 2 đến 3 đệm
dẫn hướng. Nguyên tắc thiết kế dụng cụ khoan BTA là đảm bảo sự cân bằng
giữa lực phát sinh trong quá trình cắt với phản lực của các đệm dẫn hướng tỳ lên
thành lỗ đã gia công. Nguyên tắc này được đảm bảo bởi 2 điều kiện
- Đảm bảo cả 2 đệm dẫn hướng phải tỳ đồng thời lên thành lỗ đã gia
công để tạo ra sự ổn định và tự dẫn hướng được.
- Đảm bảo sự phân phối lực thật tối ưu trên 2 đệm dẫn hướng như vậy
mới có thể có được chất lượng gia cơng cao do có hiện tượng miết ép
của 2 m dn lờn thnh l

Lê Văn Tạo

5

Ngành Công Nghệ Cơ KhÝ



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

Hỡnh 1.1
Rất nhiều các nghiên cứu đã khẳng định thiết kế ban đầu của Heller là thỏa mãn
tối ưu 2 điều kiện này. Trong thiết kế này, hai đệm dẫn hướng đã tạo ra góc lần
lượt là 1780 và 2760 tính t li ct.

Lê Văn Tạo

6

Ngành Công Nghệ Cơ Khí


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

Hỡnh 1.2: Các thơng số hình học lưỡi cắt theo thiết kế của Heller

H ình 1.3: Thơng số hình học đệm dẫn hướng theo thiết kế của Heller
Phoi được chuyển ra ngồi nhờ dung dịch cắt qua miệng thốt phoi dọc theo cần
khoan. Các thơng số hình học bất đối xứng ca dng c lm lc ct t lờn thnh
Lê Văn Tạo

7


Ngành Công Nghệ Cơ Khí


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

l gia công. Lực này sẽ làm triệt tiêu các phản lực của đệm dẫn hướng, dụng cụ
do đó được dẫn trong lỗ gia công cùng thời điểm thành lỗ được gia cơng đạt độ
nhẵn bóng cao. Khác với các phương pháp khoan lỗ sâu khác, phương pháp
BTA thoát phoi qua lỗ rỗng nằm bên trong cần khoan nên chúng không cào
xước lên bề mặt thành lỗ đã gia công và do đó chất lượng lỗ gia cơng rất cao.
3. Máy và các trang bị gia cơng lỗ sâu kiểu BTA.
Nhìn vào hình vẽ chúng ta có thể thấy rất rõ ràng là máy khoan sâu kiểu
BTA đã thừa kế những thiết kế từ máy tiện băng dài, như vậy chúng phải có
những đặc điểm tương đồng.
Máy cơng cụ dùng để khoan lỗ sâu thường có 6 bộ phận chính là:
- Ụ truyền động phôi (Head Stock)
- Ụ truyền động chạy dao (Tail Stock)
- Thân máy (Bed Machine)
- Khối cấp dầu ép (Pressure Unit)
- Bộ giảm chấn (Damper)
- Cần khoan (Boring Bar)

Các bộ phận này phải được lắp ráp với độ đồng tâm rất cao. Một đặc điểm đáng
chú ý khác của máy khoan lỗ sâu BTA là hệ thống tuần hoàn dung dịch cắt,
chúng được trang bị rất nhiều các bộ lọc bao gồm bộ lọc lưới, lọc từ, lọc lắng
đọng…để đảm bảo khả năng tách các cặn bẩn với kớch thc nh hn 5 àm.
Lê Văn Tạo


8

Ngành Công Nghệ C¬ KhÝ


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

Bm dung dịch gia cơng có thể đạt tới áp suất 7-8Mpa khi gia cơng những lỗ có
tỷ lệ L/D lớn. Khi gia cơng các lỗ có đường kính lớn, bơm có thể đạt tới lưu
lượng 200 (l/ph) . Nối từ hệ thống bơm lên khối cấp dầu ép là hệ thống ống mềm
nhằm ngăn không cho các dao động của hệ thống thủy lực truyền lên máy gia
công. Dung dịch cắt thường sử dụng là dung dịch chuyên dụng không có
Clorine, thường dùng nhất loại dầu Castrol Amatcut 534.
Về cách thức vận hành của máy khoan BTA, dụng cụ hoặc phơi có thể đuợc
truyền động . Điều đó có nghĩa là có thể thực hiện 3 cách khoan khác nhau:
- Dụng cụ quay và phôi đứng yên.
- Dụng cụ đứng yên và phôi quay
- Dụng cụ và phôi cùng quay (ngược chiều nhau)
Trong một số trường hợp, nếu máy đã có sẵn một bàn chạy dao, trường hợp 2 có
thể được áp dụng cho các phơi nhỏ đối xứng có th c gỏ trờn mõm cp.
Sau đây là một số kiểu máy khoan BTA được điều khiển bằng CNC của
hÃng TechniDrill.
ã Máy TDS-300CR:
+ ng kớnh khoan ti 3.
+ Chiu di khoan 96”.
+ Cơng suất trục chính là 40Hp.
+ Hệ thống bơm dầu 90 GPM.

+ Tốc độ phụ thuộc vào chiều sõu khoan

Lê Văn Tạo

9

Ngành Công Nghệ Cơ Khí


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

Hnh 1.4:Máy khoan lỗ sâu cơng nghệ BTA-TDS300CR của hãng TechniDrill-USA

• Máy TDS-400CR:
+ Đường kính khoan tới 4”.
+ Chiều dài khoan từ 48” đến 240”.
+ Cơng suất trục chính là 75Hp.
+ Hệ thống bơm dầu 160 GPM.
+ Tốc độ phụ thuộc vào chiều sâu khoan.

Hỡnh 1.5:Máy khoan lỗ sâu công nghệ BTA-TDS400CR của hãng TechniDrill-USA

• Máy TDS-600CR:
+ Đường kính khoan tới 6”.
+ Chiều dài khoan từ 48” đến 240”.
+ Công suất trục chính là 100Hp.
+ Hệ thống bơm dầu 200 GPM.
+ Tc ph thuc vo chiu sõu khoan.


Lê Văn Tạo

10

Ngành Công Nghệ Cơ Khí


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

Hỡnh 1.6:Máy khoan lỗ sâu công nghệ BTA-TDS600CR của hÃng TechniDrill-USA

II. Công nghệ gia công lỗ sâu kiểu Gundrilling.
1. Gii thiu.
- Khi đường kính lỗ D nhỏ hơn 20mm người ta thường sử dụng phương
pháp gia công lỗ sâu kiểu Gundrilling. Kết cấu của đầu dụng cụ tạo ra lỗ gia
công có độ thẳng đường tâm và độ nhẵn thành lỗ không cao bằng phương pháp
gia công lỗ sâu kiểu BTA. Công nghệ khoan lỗ sâu kiểu Gundrilling được xuất
hiện tại Châu âu cách đây hai thế kỷ, nó được sinh ra do nhu cầu cần khoan
những lỗ sâu không cần ảnh hưởng của độ chính xác cao bề mặt cao. Kiểu
khoan Gundrilling có thể khoan được những lỗ nhỏ khoảng 0.031”
2. Kết cấu dụng cụ và ngun lý gia cơng.

Lª Văn Tạo

11

Ngành Công Nghệ Cơ Khí



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

Hỡnh 1.7:KÕt cÊu mịi khoan kiĨu Gundrilling

- Ngồi những phần đã nói ở trên, kết cấu của mũi khoan Gundrilling khác so
với mũi khoan BTA do có ống dẫn phoi khơng kín nên khi dầu đẩy phoi ra nó sẽ
cọ sát vào lịng ống vừa gia cơng, tạo nên những vết xc dn n búng b
mt b gim i.

Lê Văn Tạo

12

Ngành Công Nghệ Cơ Khí


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

Hỡnh 1.8:

3. Máy và các trang bị gia công lỗ sâu kiểu Gundrilling.
Rõ ràng là máy khoan sâu kiểu Gundrilling cũng giống như máy khoan kiểu
BTA , chúng đã thừa kế những thiết kế từ máy tiện băng dài, như vậy chúng
phải có những đặc điểm tương đồng.

Máy cơng cụ dùng để khoan lỗ sâu thường có 6 bộ phận chính là:
- Ụ truyền động phôi (Head Stock)
- Ụ truyền động chạy dao (Tail Stock)
- Thân máy (Bed Machine)
- Khối cấp dầu ép (Pressure Unit)
- Bộ giảm chấn (Damper)
- Cần khoan (Boring Bar)

Lê Văn Tạo

13

Ngành Công Nghệ Cơ Khí


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

Hỡnh 1.9:
Về cách thức vận hành của máy khoan Gundrilling, dụng cụ hoặc phơi có
thể đuợc truyền động . Điều đó có nghĩa là có thể thực hiện 3 cách khoan khác
nhau:
- Dụng cụ quay và phôi đứng yên.
- Dụng cụ đứng yên và phôi quay
- Dụng cụ và phôi cùng quay (ngược chiều nhau)

III. Công nghệ gia công lỗ sâu kiểu ejector drilling.
1. Giới thiệu.
- Công nghệ khoan lỗ sâu kiểu Ejector Drilling được giới thiệu vào thâp

niên 60 của thế kỷ trước bởi hãng SANDVIK Coromant Co., Công nghệ này
tương tự như cơng nghệ khoan lỗ sâu BTA, nó chỉ cần một dịng chất lỏng áp
suất thấp để có thể làm mát và lấy phoi ra. Ống nối với mũi khoan có hai nịng,
nịng ngồi để dẫn dầu vào v nũng trong dung ly phoi ra.

Lê Văn Tạo

14

Ngành Công Nghệ Cơ Khí


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

2. Kết cấu dụng cụ và nguyên lý gia công.

Hỡnh 1.10:Kết cấu mũi khoan kiểu Ejector Drilling

- Ngoài những phần đã nói ở trên, kết cấu của mũi khoan Ejector
drilling khác so với mũi khoan của hai công nghệ trước do nguồn dầu
cung cấp vào và nguồn dầu đẩy phoi ra là hai đường tách biệt nên áp
suất đưa dầu vào thấp do tổn thất áp thấp.
3. Máy và các trang bị gia công lỗ sâu kiểu Ejector Drilling.
Rõ ràng là máy khoan sâu kiểu Ejectordrilling cũng giống như máy khoan kiểu
BTA, Gundrilling , chúng đã thừa kế những thiết kế từ máy tiện băng dài, như
vậy chúng phải có những đặc điểm tương đồng, ngồi ra phương pháp này cịn
có thể dễ dàng thừa kế từ các máy tiện thông thường.
Máy cơng cụ dùng để khoan lỗ sâu thường có 6 bộ phận chính là:

- Ụ truyền động phơi (Head Stock)
- Ụ truyền động chạy dao (Tail Stock)
- Thân máy (Bed Machine)
- Khối cấp dầu ép (Pressure Unit)
- Bộ giảm chn (Damper)
- Cn khoan (Boring Bar)

Lê Văn Tạo

15

Ngành Công Nghệ C¬ KhÝ


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

Hỡnh 1.11:
Về cách thức vận hành của máy khoan Ejectordrilling, dụng cụ hoặc phơi
có thể đuợc truyền động . Điều đó có nghĩa là có thể thực hiện 3 cách khoan
khác nhau:
- Dụng cụ quay và phôi đứng yên.
- Dụng cụ đứng yên và phôi quay
- Dụng cụ và phôi cùng quay (ngược chiều nhau).
Nhận xét đánh giá: Trong chương này đã giới thiệu về các công nghệ
gia công lỗ với một cái nhìn tổng quan nhất. Đặc biệt về cơng nghệ gia
công lỗ sâu, với việc gia công lỗ sâu được ứng dụng rất rộng trong ngành
chế tạo quốc phòng. Ngồi ra giúp cho việc lựa chọn phương án cơng
nghệ gia cụng l ca vt liu mm.


Lê Văn Tạo

16

Ngành Công NghƯ C¬ KhÝ


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

CHNG II: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG ÁN ĐIỀU
KHIỂN CHẾ ĐỘ CẮT CỦA CÁC THIẾT BỊ KHOAN
VẬT LIỆU MỀM VÀ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT
LIỆU HỢP KIM NHÔM.
Trong chương này sẽ trình bày những vấn đề sau:
+ Giới thiệu về thiết bị và thông số thiết bị khoan vật liệu nhôm của hãng
Sugino.
+ Trình bày tính chất cơ lý của vật liệu nhôm.
I. GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ KHOAN VẬT LIỆU NHÔM CỦA HÃNG
SUGINO.
1. Các Model đầu khoan của hãng Sugino.
- Hãng Sugino đã đưa ra nhiều Model đầu khoan khác nhau để phù hợp với nhu
cầu của người dùng. Mỗi một Model sẽ thích hợp để khoan với lỗ có đường kính
to nhỏ & chiều dài khác nhau. Bao gồm các Model sau: ES2, ES3C, ES3P,
ES4P, ES5, ES6, ES7.
* ES2:

Hình 2.1: u khoan Model ES2.


Lê Văn Tạo

17

Ngành Công Nghệ Cơ KhÝ


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

- Thơng số kỹ thuật của Model ES2:

*ES3C:

Hình 2.2: Đầu khoan Model ES3C
- Thụng s k thut ca Model ES3C:

Lê Văn Tạo

18

Ngành Công Nghệ Cơ Khí


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học


*ES3P.

Hỡnh 2.3: Đầu khoan Model ES3P
- Thông số kỹ thuật của Model ES3P:

Lê Văn Tạo

19

Ngành Công Nghệ Cơ Khí


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

* ES4P.

Hình 2.4: Đầu khoan Model ES4P
- Thơng số kỹ thuật ca Model ES4P:

Lê Văn Tạo

20

Ngành Công Nghệ Cơ Khí


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Luận Văn Cao Học

* ES5P:

Hình 2.5: Đầu khoan Model ES5P
- Thơng số kỹ thuật ca Model ES5P:

Lê Văn Tạo

21

Ngành Công Nghệ Cơ Khí


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

* ES6P.

Hình 2.6: Đầu khoan Model ES6P
- Thơng số kỹ thuật ca Model ES6P

Lê Văn Tạo

22

Ngành Công Nghệ Cơ Khí



Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Luận Văn Cao Học

*ES7P.

Hỡnh 2.7: Đầu khoan Model ES7P
- Thông số kỹ thuật của Model ES7P:

- Nhận xét: Trong các model ES2, ES3C, ES3P, ES4P, ES5, ES6, ES7 ta nhận thấy
rằng:
+ Công suất tăng dần, điều đó đồng nghĩa với việc khả năng khoan được
những lỗ khoan có đường kính lớn tăng, khả năng lắp một lúc nhiều mũi khoan
trên một đầu khoan tăng.
+ Tc vũng quay gim dn theo th t.

Lê Văn Tạo

23

Ngành Công Nghệ Cơ Khí


×