Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Thiết kế hệ thống khuôn liên tục để nâng cao năng suất chế tạo chi tiết động cơ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

HỒNG VĂN THUYẾT

THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHN LIÊN TỤC ĐỂ NÂNG CAO
NĂNG SUẤT CHẾ TẠO CHI TIẾT ĐỘNG CƠ ĐIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Hà Nội – Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

HỒNG VĂN THUYẾT

THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHN LIÊN TỤC ĐỂ NÂNG CAO
NĂNG SUẤT CHẾ TẠO CHI TIẾT ĐỘNG CƠ ĐIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
KỸ THUẬT CƠ KHÍ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN ĐẮC TRUNG

Hà Nội – Năm 2017




MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Mở đầu
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ DẬP TẠO
HÌNH KIM LOẠI TẤM
1.1

Cơng nghệ tạo hình tấm

3

1.2

Cơng nghệ dập liên tục

7

1.3

Thiết bị và khuôn dùng trong dập tấm và dập liên tục

9

1.3.1


Một số loại máy dùng trong gia công áp lực

9

1.3.2

Khn tạo hình

1.4

Kết luận

10
13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH TẠO
HÌNH KIM LOẠI TẤM
2.1

Cơ sở lý thuyết tạo hình kim loại tấm

14

2.2

Các phương pháp cơng nghệ tạo hình kim loại tấm

16


2.3

2.2.1

Khái niệm cơng nghệ tạo hình kim loại tấm

16

2.2.2

Phân loại các cơng nghệ tạo hình kim loại tấm

16

2.2.3

Ngun cơng cắt hình đột lỗ

17

2.2.4

Ngun cơng uốn

18

2.2.5

Ngun cơng dập vuốt sâu


19

2.2.6

Một số nguyên công khác

21

Kết luận

22

CHƯƠNG 3 : LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ VÀ TÍNH TỐN
CÁC THƠNG SỐ CỦA SẢN PHẨM
3.1

Tổng quan về sản phẩm

24

3.2

Các phương án công nghệ và lựa chọn phương án công

27


nghệ phù hợp
3.2.1


Các phương án cơng nghệ

28

3.2.2

Phân tích lựa chọn cơng nghệ phù hợp

28

3.3

Xây dựng các ngun cơng chế tạo

29

3.4

Tính tốn các thơng số cơng nghệ

30

3.4.1

Tính tốn phơi

32

3.4.2


Cơ cấu cấp phơi

33

3.5

Xây dựng layout sản phẩm

34

3.6

Tính tốn các thơng số cơng nghệ

34

3.6.1

Tính tốn các thơng số cơng nghệ roto

34

3.6.2

Tính tốn các thông số công nghệ stato

38

3.7


Lựa chọn thiết bị

41

3.8

Kết luận

42

CHƯƠNG 4 : TÍNH TỐN LỰA CHỌN KẾT CẤU VÀ VẬT
LIỆU KHN
4.1 Lựa chọn vật liệu khn

44

4.2 Lựa chọn kết cấu

44

4.3

Tính tốn khn và quy trình cơng nghệ chế tạo một số
chi tiết điển hình

4.4

45

4.3.1


Tính tốn trị số khe hở tối ưu

45

4.3.2

Kích thước làm việc của chày và cối cắt hình

47

Thiết kế kết cấu và quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết

49

4.4.1

Chày đột lỗ 3

49

4.4.2

Chày dập rãnh gài nguyên công 2

49

4.4.3

Chày đẩy tôn nguyên công 3


51

4.4.4

Chày dập rãnh cài nguyên công 3

52

4.4.5

Chày giữa

53

4.4.6

Chày roto

54

4.4.7

Chày cắt vành roto

55

4.4.8

Chày gài roto


56


4.5

4.6

4.4.9

Chày stato

57

4.4.10

Chày gài stato

58

4.4.11

Chày cắt vành stato

59

4.4.12

Chày đẩy tôn stato


60

4.4.13

Chày ngun cơng cắt hình nửa chữ E

61

4.4.14

Chi tiết áo chày

63

4.4.15

Chi tiết áo cối

69

Quy trình lắp ráp và kết cấu khn hồn chỉnh

73

4.5.1

Quy trình lắp ráp

73


4.5.2

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng

77

4.5.3

Thử nghiệm và bảo dưỡng

77

Kết luận

78

KẾT LUẬN CHUNG

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

80


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng: Mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn tốt
nghiệp đã được cảm ơn và thông tin sử dụng trong luận văn này đều được

nêu tại phần tài liệu tham khảo.

Hà Nội, tháng 01 năm 2017
Tác giả luận văn

Hoàng Văn Thuyết


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin trân trọng cảm ơn Phó giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Đắc Trung
người trực tiếp hướng dẫn, cùng các thầy, các cô giáo trong bộ môn Gia
cơng áp lực– Viện Cơ khí – Trường Đại học Bách Khoa - Hà Nội. Đã chỉ
bảo và tận tình giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, các cô thuộc Viện đào tạo sau đại học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, cùng các bạn bè đồng nghiệp đã tạo
nhiều điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn.

Hà Nội, tháng 01 năm 2017
Tác giả luận văn

Hoàng Văn Thuyết


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Ý nghĩa

Đơn vị đo


Tn

Nhiệt độ nung

ºC

T

Nhiệt độ dập

ºC

t

Thời gian nung

s

Thời gian giữ nhiệt

s

t1÷t2
G

Trọng lượng

KN

Le


Năng lượng va đập

MJ

P

Lực ép

KN

Pmax

Lực ép cực đại

KN



Ứng suất chính

N/mm²

Ứng suất cực đại

N/mm²

max
Do


Đường kính phơi ban đầu

mm

Ho

Chiều cao phơi ban đầu

mm

Dk

Đường kính sau ép

mm

Hk

Chiều cao sau ép

mm

Rm

Độ bền kéo

N/mm²

Re


Ứng suất chảy

N/mm²



Hệ số ma sát

V

Tốc độ dập

mm/s


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Ý nghĩa

Hình

Trang

1.1

Một số sản phẩm của công nghệ dập tấm

5

1.2


Dập tấm trong công nghệ sản xuất vỏ oto

5

1.3

Dập tấm trong công nghệ sản xuất vỏ máy bay

6

1.4

Dập tấm trong sản xuất đồ gia dụng

6

1.5

Sản phẩm ứng dụng trong quân sự

7

1.6

Sản phẩm dập liên tục

8

1.7


Mốt số loại máy búa điển hình trong cơng nghệ dập
tạo hình

9

1.8

Một số loại máy ép thủy lực

10

1.9

Một số loại máy ép cơ khí điển hình

10

1.10

Khn dập bình xăng oto

11

1.11

Khn uốn

11

1.12


Khn dập liên tục lá roto-stato của động cơ điện

12

1.13

Khuôn dập chế tạo biểu tượng toyota

12

1.14

Một số khuôn dập khác

13

2.1

Sơ đồ công nghệ dập tấm

17

2.2

Sơ đồ nguyên công đột lỗ

17

2.3


Một số nguyên công uốn

18

2.4

Sơ đồ nguyên lý nguyên công uốn

19

2.5

Sơ đồ cơng nghệ dập vuốt

19

2.6

Dập vuốt có chặn phơi và khơng có chặn phơi

20

2.7

Sơ đồ ngun lý dập vuốt

21

2.8


Kết cấu khn dập vuốt

21

2.9

Ngun cơng lên vành

21

2.10

Ngun cơng tóp miệng

22

2.11

Sơ đồ ngun lý nguyên công miết

22


3.1

Sản phẩm roto và stato

24


3.2

Cấu tạo phần tĩnh stato

25

3.3

Các lá thép roto

25

3.4

Bản vẽ chế tạo sản phẩm

26

3.5

Bản vẽ mơ hình 3D

27

3.6

Chuẩn bị phôi

29


3.7

Cắt đột lỗ 3

29

3.8

Làm phẳng phôi

30

3.9

Dập rãnh và lỗ gài roto

30

3.10

Cắt đứt roto

31

3.11

Dập rãnh và lỗ gài Stato

31


3.12

Cắt đứt stato

32

3.13

Hình ảnh phơi cuộn

33

3.14

Layout sản phẩm

34

3.15

Bản vẽ chung roto

34

3.16

Kích thước lỗ roto

35


3.17

Kích thước rãnh gài

36

3.18

Kích thước lỗ giữa

36

3.19

Kích thước lỗ cắt hình roto

37

3.20

Bản vẽ chung stato

38

3.21

Chu vi lỗ stato

38


3.22

Kích thước rãnh gài stato

39

3.23

Kích thước cắt đứt stato

39

3.24

Máy ép trục khuỷu 160 tấn

41

4.1

Sơ đồ lực tác dụng khi cắt

45

4.2

Sơ đồ phân bố các vết nứt tại mép cắt

46


4.3

Bản vẽ sản phẩm roto

46

4.4

Sản phẩm stato

47

4.5

Kích thước chày trong ngun cơng đột lỗ 3

49


4.6

Bản vẽ 3D chày trong ngun cơng đột lỗ 3

49

4.7

Kích thước chày trong nguyên công 2

49


4.8

Bản vẽ 3D chày trong nguyên công 2

50

4.9

Chày đẩy tôn roto nguyên công 3

50

4.10

Bản vẽ 3D chày đẩy tôn roto nguyên công 3

51

4.11

Chày dập rãnh gài nguyên công 3

51

4.12

Bản vẽ 3D chày dập rãnh gài ngun cơng 3

52


4.13

Chày giữa

52

4.14

Mơ hình 3D chày giữa

52

4.15

Chày roto

53

4.16

Mơ hình 3D chày roto

53

4.17

Mơ hình 3D chày cắt vành roto

54


4.18

Chày cắt vành roto

54

4.19

Chày gài roto

55

4.20

Mơ hình 3D chày gài roto

56

4.21

Chày stato

56

4.22

Mơ hình 3D chày stato

57


4.23

Chày gài stato

58

4.24

Mơ hình 3D chày gài stato

58

4.25

Chày cắt vành stato

59

4.26

Chày đẩy tơn stato

60

4.27

Chày cắt hình nửa chữ E

61


4.28

Chi tiết áo chày

62

4.29

Các lỗ trên áo chày

63

4.30

Sơ đồ gá đặt chi tiết áo chày phay 2 mặt trên và dưới

64

4.31

Sơ đồ gá đặt chi tiết áo chày phay 2 mặt bên

64

4.32

Sơ đồ gá đặt chi tiết cáo chày phay 2 mặt trước sau

65


4.33

Sơ đồ gá đặt khoan lỗ ϕ 12

66

4.34

Sơ đồ gá đặt taro ren M12

66


4.35

Sơ đồ gá đặt mài 2 mặt trên và dưới

67

4.36

Chi tiết áo cối

68

4.37

Miếng nêm miệng cối


68

4.38

Sơ đồ gá đặt phay 2 mặt trên và dưới

69

4.39

Sơ đồ gá đặt phay 2 mặt bên

70

4.40

Sơ đồ gá đặt phay 2 mặt trước và sau

71

4.41

Sơ đồ gá đặt khoan lỗ ϕ 12

71

4.42

Sơ đồ gá đặt taro M12


72

4.43

Gia công cối trên máy cắt dây

72

4.44

Cụm gá các hệ thống chày cắt đội trên tấm gá

73

4.45

Cối sau khi được gia công và lắp ráp trên khuôn

74

4.46

Kết cấu khn hồn chỉnh

75

4.47

Mơ hình 3D khn dập


76

4.48

Thử nghiệm khn

77

4.49

Sản phẩm sau khi dập

77


MỞ ĐẦU

Dập liên tục là công nghệ đặc thù, khuôn liên tục tích hợp nhiều
ngun cơng dập tấm kim loại trên một hành trình của máy dập. Thiết kế
và chế tạo khn liên tục là một q trình phức tạp, tỉ mỉ, đòi hỏi người
thiết kế nắm vững các nguyên công dập tấm, đồng thời nắm vững các
công nghệ gia công tiên tiến hiện nay. Việc ứng dụng các công nghệ
thiết kế, mô phỏng và gia công hiện đại đã ngày càng làm tăng độ chính
xác, tốc độ, hiệu quả của khuôn dập bước liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu
sản xuất các chi tiết loạt lớn, có tính lắp lẫn cao, giá thành hạ cho các
ngành công nghiệp
Trong phạm vi đề tài này nhóm nghiên cứu đi sâu hơn đó chính là
cơng nghệ dập liên tục với những đặc điểm cơ bản như sau:
- Công nghệ gia công bằng áp lực cao ở trạng thái nguội với quá


trình gia cơng khơng cắt bỏ phoi, sản phẩm tạo ra có độ chính xác
và độ lắp lẫn cao, năng suất và sản lượng lớn, cho phép tự đơng
hố cao.
- Thiết bị sử dụng là các loại máy dập để tạo ra lực cần thiết làm

biến dạng vật liệu tấm kim loại.
- Dụng cụ sử dụng là các loại khuôn dập tạo ra biên dạng chính xác

của sản phẩm với các bước nguyên công cần thiết .
Luận văn bao gồm 4 chương
Chương 1 : Tổng quan về cơng nghệ dập tạo hình kim loại tấm.
Chương 2 : Cơ sở lý thuyết của quá trình tạo hình kim loại tấm.
Chương 3 : Lựa chọn cơng nghệ và tính tốn các thơng số của sản phẩm.
Chương 4 : Tính tốn lựa chọn kết cấu và vật liệu làm khuôn.
Theo yêu cầu đặt ra của đề tài và với mục đích nhằm cải thiện cơng nghệ dập
hiện có chỉ là dập ra từng sản phẩm lá tơn roto hoặc stato, có năng suất thấp
đơng thời tiến dần đến cơng nghệ dập hiện đại có sự tham gia của máy tính
cho năng suất cao, giảm thiểu sự nguy hiểm cho người vận hành trong quá
trình làm việc.

1


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ DẬP TẠO HÌNH KIM
LOẠI TẤM
Gia công kim loại bằng áp lực là một ngành cơ bản trong sản xuất cơ khí.
Cơng nghệ gia công áp lực cho phép tạo ra các sản phẩm có hình dáng và kích
thước phức tạp đồng thời đảm bảo chất lượng về cơ tính tốt, năng suất cao, giá
thành hạ. Do vậy, gia cơng áp lực có một vị trí rất lớn trong cơng nghiệp chế
tạo phụ tùng ôtô, máy kéo, xe máy, hàng dân dụng và quốc phịng với hai lĩnh

vực lớn là cơng nghệ cán kéo và cơng nghệ dập tạo hình.
Gia cơng kim loại bằng áp lực có lịch sử phát triển rất lâu đời. Từ thời kì đồ
đồng, gia cơng kim loại bằng áp lực gần như là phương pháp duy nhất để tạo
hình chi tiết - sản phẩm. Trong giai đoạn đầu của nền cơng nghiệp cơ khí, kim
loại cịn dư dật và khơng đủ khả năng tạo ra chi tiết có độ chính xác cao, nên
gia cơng kim loại bằng áp lực chỉ tồn tại như một phương pháp chuẩn bị phôi
cho gia cơng cơ khí. Hiện nay và trong tương lai, ngành gia cơng kim loại
bằng áp lực chiếm vị trí rất quan trọng do các ưu điểm nổi bật như: tiết kiệm
kim loại (do khơng có phoi), độ đồng đều về mọi mặt của loại chi tiết cao, chất
lượng chi tiết tốt, năng suất lao động cao... Sản phẩm của gia cơng kim loại
bằng áp lực có mặt ở hầu hết các lĩnh vực công nghiệp: công nghiệp ô tô, xe
máy, máy bay, thiết bị điện, điện tử...
Tại các nước phát triển trên thế giới như Anh, Nga, Mỹ,…ngành gia công áp
lực xuất hiện từ rất sớm và mang lại giá trị kinh tế cao, đóng góp cho nền kinh
tế quốc dân. Cùng với trang thiết bị, máy móc tiên tiến với số lượng chiếm
khoảng 1/3 tổng số máy gia cơng cơ khí.
Trong suốt hơn 40 năm hình thành và phát triển, ngành gia cơng áp lực đã có
nhiều đóng góp cho nền kinh tế nước nhà. Từ những năm 1995, Việt Nam đã
có thể chế tạo thành cơng những loại máy uốn thép để tạo ra sản phẩm như:
các loại thép định hình phục vụ xây dựng, những thanh chắn đường đạt tiêu
chuẩn của Mỹ, máy làm các tấm lợp kim loại… Đây là những sản phẩm Việt
Nam thường phải nhập khẩu từ Australia, Đài Loan.Khi chế tạo thành cơng,
sản phẩm của Việt Nam có chất lượng tương đương giá chỉ bằng 1/10 dây

2


chuyền ngoại nhập.Ngoài ra, Việt Nam cũng đã thiết kế và chế tạo thành công
những máy ép thủy lực cỡ 500-1000 tấn.
Bên cạnh đó, theo chiến lược Quốc gia thì đến năm 2020, Việt Nam cơ bản

phải trở thành một nước cơng nghiệp. Điều đó chứng tỏ rằng trong một thập
niên nữa, ngành cơng nghiệp cơ khí cũng phải đạt mức độ phát triển tiên tiến
của khu vực và thế giới mà gia công áp lực được đánh giá là một trong những
"chìa khóa" quan trọng mở cánh cửa cơng nghiệp hóa cho Việt Nam.
Mặc dù có tiềm năng lớn như vậy nhưng không thể phủ nhận được rằng việc
đầu tư phát triển ngành này hiện gặp rất nhiều khó khăn.Nguyên nhân chính
phải kể đến là sự đầu tư trang thiết bị để phát triển ngành này rất lớn.Bên cạnh
đó, quá trình đào tạo trong các trường đại học cũng chưa được phát triển và
đầu tư thích hợp.
Cơng nghệ và thiết bị gia công áp lực được coi là một tiêu chí để đánh giá
năng lực ngành cơng nghiệp nặng của một quốc gia.Muốn vậy, cần phải có sự
đột phá trong phát triển ngành gia công áp lực.Về lâu dài, cần phải xây dựng
một chiến lược phát triển ngành gia công áp lực với các mục tiêu cụ thể.
Hiện nay, Việt Nam đang chủ trương tăng cường các công nghệ phụ trợ trong
nhiều lĩnh vực: ô tô, xe máy, dầu khí, xi măng, điện tử, hiện đại hóa trong
cơng nghiệp, nơng nghiệp – nơng thơn. Vì thế ngành cơ khí nói chung và cơng
nghệ GCAL nói riêng càng cần được chú trọng nghiên cứu và phát triển.
1.1.

Cơng nghệ tạo hình tấm

Cơng nghệ dập tạo hình tấm là một phần của công nghệ gia công kim loại
bằng áp lực nhằm làm biến dạng kim loại tấm để nhận được các chi tiết có
hình dạng và kích thước mong muốn. Đây là một loại hình cơng nghệ đang
được ứng dụng rất rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, đặc biệt
là trong các lĩnh vực kỹ thuật điện và điện tử, công nghiệp chế tạo ôtô,công
nghiệp hàng không, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, cơng nghiệp quốc
phịng, thực phẩm, hóa chất, y tế…[1]

3



Vật liệu dùng trong dập tấm: thép cácbon, thép hợp kim mềm, đồng và hợp
kim đồng, nhôm và hợp kim nhơm, niken, thiếc, chì vv…và vật liệu phi kim
như: giấy cáctơng, amiăng, da…
Ưu điểm của sản xuất dập tấm:
Có thể thực hiện những công việc phức tạp bằng những động tác đơn giản

-

của thiết bị và khn;
Có thể chế tạo những chi tiết phức tạp mà các phương pháp gia công kim

-

loại khác không thể chế tạo hoắc chế tạo khó khăn;
-

Độ chính xác của các chi tiết dập tấm tương đối cao;

-

Kết cấu của chi tiết dập tấm cứng vững, bền nhẹ, mức độ hao phí kim loại
khơng lớn;
Tiết kiệm nguyên vật liệu, thuận lợi cho quá trình cơ khí hóa và tự động

-

hóa do đó năng suất lao động cao, hạ giá thành sản phẩm;
Quá trình thao tác đơn giản, khơng cần thợ bậc cao do đó giảm chi phí đào


-

tạo và quĩ lương;
Dạng sản xuất thường là loạt lớn và hàng khối do đó hạ giá thành sản

-

phẩm;
-

Tận dụng được phế liệu, hệ số sử dụng vật liệu cao.

-

Dập tấm không chỉ gia công những vật liệu kim loại mà cịn gia cơng
những vật liệu phi kim như: techtolit, hetinac, các loại chất dẻo.

Nhược điểm của sản xuất dập tấm:
-

Đầu tư ban đầu lớn (khuôn, thiết bị), do đó chỉ thích hợp với gia cơng
hàng loạt;

-

u cầu đội ngũ kĩ sư và cơng nhân lành nghề, có trình độ;

-


Tính tốn cơng nghệ phức tạp.

Các sản phẩm đặc trưng như sau:

4


Hình 1.1. Một số sản phẩm cơng nghệ dập tấm

Hình 1.2. Dập tấm trong công nghệ sản xuất vỏ ô tô.

5


Hình 1.3. Dập tấm trong cơng nghệ sản xuất vỏ máy bay

Hình 1.4. Dập tấm trong sản xuất đồ gia dụng

6


Hình 1.5 Sản phẩm ứng dụng trong quân sự
Sở dĩ được ứng dụng rộng rãi như vậy là dốc nhiều ưu điểm nổi bật so với
những loại hình cơng nghệ khác:
-

Có thể cơ khí hóa và tự động hóa cao;

-


Năng suất cao, giá thành sản phẩm hạ;

-

Tiết kiệm nguyên vật liệu và tận dụng được phế liệu;

-

Độ bền của chi tiết tăng cao.

Trong tương lai,cơng nghệ tạo hình tấm sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ bởi
những hiệu quả và lợi ích to lớn mà nó mang lại cho các ngành sản xuất công
nghiệp không chỉ ở Việt Nam mà trên cả thế giới.
1.2.

Công nghệ dập liên tục

Công nghệ dập liên tục (Progressive Stamping) trong dập tấm đang rất phát
triển trên thế giới, tuy nhiên ở Việt Nam đây vẫn còn là vấn đề “mới” và ứng
dụng hạn chế do chưa làm chủ về công nghệ, trang thiết bị và vật liệu. Để bắt
kịp những thành tựu trên thế giới, một số đơn vị trong nước đã đầu tư cho
công nghệ này. Việc nghiên cứu công nghệ dập liên tục, chủ động đáp ứng
nhu cầu trong nước có ý nghĩa cao về khoa học và thực tiễn công nghiệp.
Dập liên tục là cơng nghệ đặc thù, khn liên tục tích hợp nhiều nguyên công
dập tấm kim loại trên một hành trình của máy dập. Thiết kế và chế tạo khn
liên tục là một q trình phức tạp, tỉ mỉ, địi hỏi người thiết kế nắm vững các
nguyên công dập tấm, đồng thời nắm vững các công nghệ gia công tiên tiến
hiện nay. Việc ứng dụng các công nghệ thiết kế, mô phỏng và gia công hiện

7



đại đã ngày càng làm tăng độ chính xác, tốc độ, hiệu quả của khuôn dập bước
liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất các chi tiết loạt lớn, có tính lắp lẫn
cao, giá thành hạ cho các ngành cơng nghiệp.
Ưu điểm:
-

Tổ chức kim loại mịn, cơ tính sản phẩm cao;

-

Độ bóng, độ chính xác cao hơn các chi tiết làm bằng phương pháp dập
khác do quá trình dập xảy ra liên tục;

-

Tiết kiếm thời gian và hạn chế sai số một cách tối đa do không mất thời
gian gá đặt và sai số gá đặt;

-

Dễ cơ khí hóa và tự động hóa nên năng suất cao, giá thành hạ;

-

Gia công được các chi tiết phức tạp một cách năng suất, hiệu quả.

Nhược điểm:
-


Không rèn dập được các chi tiết quá lớn;

-

Cần thiết kế và chế tạo một cách tỉ mỉ u cầu độ chính xác cao.

-

Cần có máy móc và thiết bị phù hợp với q trình gia cơng[1].

Hình 1.6. Sản phẩm dập liên tục

8


1.3.

Thiết bị và khuôn dùng trong dập tấm và dập liên tục

1.3.1. Một số loại máy dùng trong gia công áp lực.
Ngày nay những thành tựu khoa học, kỹ thuật ngày càng cao, các nước công
nghiệp phát triển đã chế tạo các thiết bị dập tạo hình cỡ lớn và hiện đại, các
thiết bị phục vụ công nghệ gia công bằng áp lực.
Các loại máy được sử dụng trong công nghệ dập tạo hình ngày càng được
nghiên cứu phát triển và đa dạng hóa.Chúng được sản xuất phục vụ yêu cầu
thực tế và thiết kế tối ưu đem lại nguồn lợi cho quá trình sản xuất. Nhưng trên
cơ bản thường sử dụng một số loại máy điển hình như sau[4]:
Dựa vào cách phân loại theo dấu hiệu động học ta có các loại thiết bị sau :


Hình 1.7. Một số loại máy búa điển hình trong cơng nghệ tạo hình

9


Hình 1.8. Một số loại máy ép thủy lực

Hình 1.9. Một số máy ép cơ khí điển hình
1.3.2. Khn tạo hình
Khn tạo hình kim loại là một cụm gồm nhiều chi tiết lắp ghép lại với nhau,
ở đó kim loại được gia công biến dạng dẻo và tạo thành chi tiết có hình dạng,
kích thước theo ý muốn, sau đó được lấy ra và hồn tất các ngun cơng
cuối.[2]

10


Một số loại khn dập tạo hình tấm tiêu biểu

Hình 1.10 Khn dập bình xăng ơ tơ

Hình 1.11 Khn uốn.

11


Hình 1.12 Khn liên tục dập lá ROTO-STATO của động cơ điện

Hình 1.13 Khn dập chế tạo biểu tượng của toyota


12


Hình 1.14 Một số khn liên hồn khác
1.4.

Kết luận

Vậy ta thấy, cơng nghệ dập tạo hình kim loại tấm đã ra đời và phát triển rất
phong phú và đa dạng. Các sản phẩm có tính ứng dụng cao trong cuộc sống,
phục vụ các nhu cầu sinh hoạt và làm việc của con người và không ngừng phát
triển tăng thêm về độ khó và chất lượng sản phẩm. Ngày càng yêu cầu các sản
phẩm có chất lượng tốt và giá thành phải đảm bảo, công nghệ chế tạo và gia
công ngày càng tiên tiến, các phương pháp gia công ngày càng đa dạng và tiến
bộ.

13


×