Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Toán 2 chương 3 bài 23: Ngày, giờ - Giáo án điện tử Toán lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án điện tử Toán lớp 2</b>
<b>Ngày, giờ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh:</b>


- Nhận biết được một ngày có 24 giờ, biết các buổi và tên gọi các giờ tương
ứng trong một ngày: bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.


- Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng,
trưa, chiều, tối, đêm) và đọc giờ đúng trên đồng hồ.


- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.
2. Kĩ năng: Xem giờ đúng, chính xác.


<b>3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học cho học sinh. </b>
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>


<b>1. Giáo viên: Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài. </b>
<b>2. Học sinh: Sách, vở BT, bảng con, nháp. </b>


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS. </b>


<b>1. Bài cũ : (4')</b>


<b> Luyện tập phép trừ có nhớ, tìm số trừ. </b>
- Ghi: 100 – 27



100 - 9
100 – x = 46


- Nhận xét, cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Dạy bài m ới : (27')</b>
Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu ngày giờ. </b>


- Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm, hết
ngày rồi lại đến đêm. Ngày nào cũng có
buổi sáng, trưa, chiều, tối.


<b>Hỏi đáp: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì?</b>
- Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì?


- Lúc 3 giờ chiều em đang làm gì?
- Lúc 8 giờ tối em đang làm gì?


- Mỗi khi HS trả lời GV quay kim trên mặt
kim đồng hồ chỉ đúng câu trả lời của HS.
- Giảng giải: Một ngày có 24 giờ. Một
ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước
đến 12 giờ đêm hôm sau.


- Hướng dẫn học sinh đọc bảng phân chia
thời gian trong ngày.


- 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?


- 23 giờ còn gọi là mấy giờ?


- Phim truyền hình thường được chiếu vào
lúc 18 giờ tức là lúc mấy giờ chiều?


- Đôi khi ta cũng có thể nói 14 giờ, 23 giờ,
20 giờ ….


- Trực quan: Đồng hồ minh họa.


- Ngày, giờ.


- Em đang ngủ.


- Em đang ăn cơm cùng các bạn.
- Em đang học bài tại lớp.


- Em đang xem ti vi.


- 5- 6 em đọc bảng phân chia thời
gian.


- Vài em đọc lại (trong SGK)
- 14 giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 2 : Luyện tập. </b>
<i><b>Bài 1</b><b> : </b></i>


- Gọi 2 em lên bảng. Lớp tự làm.



- Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
- Điền số mấy vào chỗ chấm?
- Em tập thể dục lúc mấy giờ?


- Yêu cầu học sinh làm tương tự phần còn
lại.


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>Bài 2</b><b> : Gọi 1 em đọc đề. </b></i>


- Các bạn nhỏ đi đến trường lúc mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng?


- Đọc câu trên bức tranh?


- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
- Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều?
- Bức tranh 4 vẽ gì?


- Đồng hồ nào chỉ 10 giờ đêm?
- Bức tranh cuối cùng?


- GV hỏi các vấn đề khác.


- Quan sát.


- Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ
rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương
ứng.



- Chỉ 6 giờ.
- Số 6.


- Lúc 6 giờ sáng.


- Làm bài. Nhận xét Đ – S.
<b>* HSKK làm 2 bài</b>


- 1 em đọc đề.
- Lúc 7 giờ sáng.
- Đồng hồ C.


- Em chơi thả điều lúc 17 giờ.
- 5 giờ chiều.


- Đồng hồ D.


- Em ngủ lúc 10 giờ đêm.
- Đồng hồ B.


- Em đọc truyện lúc 8 giờ tối. Đồng
hồ A chỉ 8 giờ tối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>Bài 3</b><b> : </b></i>


- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó đối
chiếu làm.


- Nhận xét, cho điểm.


<b>3. Củng cố : (4')</b>


- Một ngày có bao nhiêu giờ? Một ngày bắt
đầu và kết thúc như thế nào? Một ngày có
mấy buổi? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến
mấy giờ?


- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị-Học bài.


em làm việc đó (4- 5 em )


- Làm bài, 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối.
- 2- 3 em trả lời.


</div>

<!--links-->

×