Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nghiên cứu và ứng dụng giải pháp xử lý nền đất yếu dưới nền đường tỉnh chămpasak nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 88 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
**********************

THEPPANYA PHETAMKHA

NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG
GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU
DƯỚI NỀN ĐƯỜNG TỈNH CHAMPASAK
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
CHUYÊN NGÀNH : XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ
ĐƯỜNGTHÀNH PHỐ
MÃ SỐ NGÀNH : 60.58.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH , Tháng 10 năm 2010


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TƯ DO – HANH PHÚC
Tp. HCM, ngày ………tháng ………năm 2010

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên : THEPPANYA PHETAMKHA
Phái : Nam
Ngày, tháng , năm sinh : 09 / 10 / 1980
Nơi sinh : CHĂMPASĂC


Chuyên ngành : Xây dựng đường ô tô và đường thành phố
MSHV : 605830
I. TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN
ĐƯỜNG TỈNH CHAMPASAK -NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DỤNG :
1. Nhiệm vụ : Nghiên cứu và ứng dụng giải pháp xử lý nền đất yếu dưới nền
đường tỉnh Champasak.
2. Nội dụng luận văn:
Mở đầu
Chương 1 : Khái quát về địa lý và địa chất tỉnh Champasak-Nước Cộng Hòa
Dân Chủ Nhân Dân Lào
Chương 2 : Nghiên cứu tổng quan về các giải pháp xử lý nền đất yếu dưới nền
đường
Chương 3 : Cơ sở lý thuyết tính tốn xử lý đất yếu dưới nền đường
Chương 4 : Nghiên cứu phân tích lựa chọn giải pháp xử lý nền đất yếu dưới nền
đường ở tỉnh Champasak-Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào .
Chương 5 : Ứng dụng tính tốn cho cơng trình đường cụ thể đắp trên đất yếu ở
tỉnh Champasak-Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào.
kết luận .
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :
IV. NGÀY HOÀN THÀNH :
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS. TS. VÕ PHÁN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

PGS. TS. VÕ PHÁN

BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH

TS. LÊ BÁ KHÁNH


Nội dụng và đề cương luận văn thạc sỹ đã được Hội đồng chun ngành thơng qua
Ngày ……, tháng ……, năm….....
PHỊNG ĐÀO TẠO SĐH
KHOA QUẢN LÝ NGÀNH


Lời cảm ơn
Trong thời gian học tập chương trình cao học và làm luận văn thạc sỹ tại
Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh. Được sự giúp đỡ của q
thầy cơ, em đã hồn thành đề tài “ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP
XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG TỈNH CHAMPASAK NƯỚC
CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO.
Tôi chân thành cảm ơn quý thầy cô trong bộ môn Cầu đường, Khoa kỹ thuật
xây dựng và thầy cơ phịng đào tạo sau đại học đã giảng dạy, giúp đỡ. Hướng dẫn
tơi trong suốt q trình học tập.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Võ Phán đã tận tình hướng
dẫn chỉ ra những hướng nghiên cứu khoa học, đã ân cần giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi để em hoàn thành đề cương luận văn.
Tôi rất cảm ơn các thầy cô trong trường Đại học Bách Khóa đã giúp đỡ tơi
trong thời gian tôi đã học tập tại trường. Đặc biệt là thầy Ts. Lương Đức Long, Ths.
Nguyễn Văn Mùi , Ts. Lê Bá Vinh và Ts Chu Công Minh đã động viên thúc đẩy
tơi để tơi có thể vượt qua những khó khăn trong cơng việc học tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ động viên của gia đình,
đồng nghiệp cũng như các bạn học viên Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
thực hiện luận văn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày …../..…/……

Phetamkha THEPPANYA



Tóm tắt
Tên đề tài.
“ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU
DƯỚI NỀN ĐƯỜNG TỈNH CHAMPASAK NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ
NHÂN DÂN LÀO ”
Tóm tắt đề tài:
Trong quá trình nghiên cứu các giải pháp xử lý nền đất yếu hiện nay, tác giả
đã nhận thấy các giải pháp xử lý đất yếu dưới nền đường phổ biến nhất hiện nay là:
giếng cát, bấc thấm và cọc đất gia cố đất xi măng. Tác giả mong muốn đề xuất giải
pháp xử lý đất yếu phù hợp với địa chất khu vực tỉnh Champasak-Lào. Từ đó có thể
ứng dụng kết quả nghiên cứu trong việc tính tốn xử lý nền đường Tỉnh
Champasak theo cấp từng cấp cơng trình và theo từng quy mơ cơng trình. Việc tính
tốn giúp cho người thiết kế có thể lựa chọn giải pháp tốt nhất, hiệu quả nhất trong
việc lập thiết kế xử lý nền đường Tỉnh Champasak.
Việc phân tích sẽ dựa trên cơ sở lý thuyết của các tác giả trong và ngồi
nước, theo các quy trình, quy phạm hiện nay. Q trình tính tốn được sự hỗ trợ
của máy tính và một số phần mềm để tăng tốc độ tính tốn, nghiên cứu và để giảm
các sai số tối thiểu trong q trính tính tốn, kiểm tra nếu thực hiện bằng cơng cụ
thơ sơ ( bằng tay).
Ngồi ra tác giả cịn sử dụng kết quả nghiên cứu cho việc tính tốn một số
cơng trình cụ thể để làm cơ sở đánh giá kết quả nghiên cứu được chặt chẽ hơn.
Mục tiêu cuối cùng kỳ vọng đạt được là tìm ra được các giải pháp xử lý đất
yếu dưới nền đường Tỉnh Champasak theo từng cấp cơng trình và từng quy mơ
cơng trình. Từ đó lựa chọn được giải pháp xử lý đất yếu hợp lý nhất. kinh tế nhất.


SUMMARY OF THESIS
Title
“Research and apply treatment solutions on soft soil to the

foundation of CHAMPASAK province of Lao People Democratic
Republic”
Abstract
while doing research into treatment solutions on soft soil,
researcher recognized that three popular solutions for soft soil of
foundation of the road: sand drain, vertical artificial drain and
cement stabilized soil pile. The author wants to propose the
suitable solution for treating the soft soil of CHAMPASAK (LAO)
geology. The result of this research can be applied to computer
foundation treatment which is in not only the classification of
construction but also the scale of construction. Computation can
help the designers select the best and the most effective solution in
designing the treatment for CHAMPASAK foundation.
The analysis bases on the theories of Lao and foreign authors,
and current processes and norms. The computation is helped by
computers and some software to accelerate the process, research,
and minimize errors whereas using manual (by hand).
In addition, the researcher can apply the result in computing
some specific constructions to establish the basics to evaluate the
result closely.
The second objective expected to archive is to find out the
treatment solutions on soft soil of CHAMPASAK foundation in
the classification and scale of constructions. The reasonable and
economical treatment solution on soft soil is selected from that
point.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT LUẬN VĂN

SUMMARY OF THESIS
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề nghiên cứu ………………………………………………………..1
2. Mục đích nghiên cứu

………………………………………………………2

3. Phạm vi nghiên cứu

………………………………………………………2

4. Cơ sở khoa học của đề tài

……………………………………………….2

5. Phương pháp nghiên cứu và hướng giải quyết ………………………………3
6. Hạn chế của đề tài ……………………………………………………….......3
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA CHẤT TỈNH
CHAMPASAK - NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
1.1.

Tổng quan về điều kiện tự nhiên tỉnh Champasak ………………………4

1.1.1. Vị trí địa lý ……………………………………………………………….4
1.1.2. Đặc điệm địa hình ......................................................................................5
1.1.3.

Khí hậu ………………………………………………………………….5


1.1.4. Tài ngun đất…………………………………………………………….5
1.1.5. Tài nguyên khoáng sản……………………………………………………5
1.1.6. Tài nguyên nước…………………………………………………………..6
1.2. Đặc điểm địa chất của tỉnh Champasak...........................................................6
1.2.1. Nguồn gốc địa chất ......................................................................................6
1.2.2. Cấu trúc địa chất ..........................................................................................6
1.3. Sự phân bố đất yếu ở Champasak ...................................................................7
1.4. Đặc trưng cơ lý của đất nền tỉnh champasak ……………………………….7
1.4.1. Cơ sở lý thuyết để thống kê chỉ số c và …………………………………...8
1.4.1.1. Chỉ tiêu tiêu chuẩn ………………………………………………………8
1.4.1.2. Chỉ tiêu tính tốn ………………………………………………………..8
1.4.2. Đặc trưng cơ lý của đất xét yếu bão hòa nước ở tỉnh Champasak………..10


1.4.3. Đặc trưng cơ lý của đất bùn bão hòa nước ở tỉnh Champasak…………..12
1.4.4. Đặc trưng cơ lý của cát chảy ở tỉnh Champasak………………………....13
1.5. Chế độ thủy văn và tình hình ngập lụt……………………………………..13
1.6. Nhận xét chương 1………………………………………………………….13
CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP
XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG
2.1 Tổng quan các nghiên cứu hiện nay về ồn định và biến dạng nền
đất yếu dưới nền đường của các tác giả trong và ngoài nước …………………15
2.2. Các giải pháp xử lý đất yếu dưới nền đường hiện nay ở Lào
và các phạm vi ứng dụng của chúng ……………………………………………17
2.2.1 Phân loại xử lý: Thông thường việc phân loại căn cứ tầng đất,
phương pháp xử lý để phân loại và được phân loại như……………………….17
2.2.2 Các giải pháp xử lý đất yếu ở Lào hiện nay và phạm vi ứng dụng ……..18
2.2.3 Các giải pháp xử lý đất yếu dưới nền đường hiện nay ở tỉnh
Champasak-nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào …………………………….20
2.2.4 Các cơng trình có nền móng đất yếu đã được xử lý………………………20

2.2.5 Thống kê các cơng trình ở tỉnh Champasak xây dựng trên
nền đất yếu đã dùng biện pháp xử lý nền móng ………………………………..21
2.3 Thành cơng và thất bại của các cơng trình đường xây dựng trên đất yếu…21
2.3.1 Các cơng trình tiêu biểu xảy ra sự cố……………………………………..21
2.3.2 Phân tích nguyên nhân thất bại……………………………………………22
CHƯƠNG III CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH TÍNH TỐN
XỬ LÝ ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG
3.1. Giếng cát …………………………………………………………………...24
3.1.1. Lớp đện cát ………………………………………………………………24
3.1.2. Hệ thống giếng cát ……………………………………………………….25
3.1.3 Tải trọng gia tải ………………………………………………………...…25
3.1.4 Độ lún ổn định – độ lún theo thời gian …………………………………...26
3.1.5 Một số mơ hình tính tốn cho nền đất yếu có xử lý giếng cát……………27
3.2. Bấc thấm …………………………………………………………………...29
3.2.1 Gia tải nén trước ………………………………………………………….29


3.2.2. Lớp đệm cát …………………………………………….……….……….29
3.2.3. Cắm bấc thấm ………………………………………………….….……..30
3.2.4. Thi công gia cố nền bằng bằng bấc thấm ……………………….……….31
3.2.5. Kiểm tra và nghiệm thu cơng trình ……………………………….……...32
3.2.6. Độ lún ổn định – độ lún theo thời gian…………………………….……..32
3.3. Cọc đất – Xi măng …………………………………………………………32
3.3.1. Xác đinh kích thước cơ bản ……………………………………………...32
3.3.2. Khả năng chịu tải của cọc đất – xi măng đơn ……………………………34
CHƯƠNG IV NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP
XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG Ở TỈNH
CHAMPASAK – NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
4.1 Phân tích, so sánh và lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu hợp lý ở
Champasak trong các giải pháp: giếng cát, bấc thấm và

cọc đất gia cố xi măng ………………………………………………………….43
4.2. Giải pháp xử lý đất yếu đưới nền đường theo từng cấp đường
ở Champasak........................................................................................................46
4.3. Nhận xét và kết luận chương 4 .....................................................................62
CHƯƠNG V ỨNG DỤNG TÍNH TĨAN CHO CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG CỤ
THỂ ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU Ở TỈNH CHAMPASAK – NƯỚC CỘNG HÒA
DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
5.1 Giới thiệu quy mơ cơng trình và các thơng số ban đầu……………………..64
CHƯƠNG VI NHÂN XÉT – KẾT LUÂN VÀ KIỀN NGHỊ
6.1. Nhận xét và kết luận ……………………………………………………….77


-1-

Mở đầu
1.

Đặt vấn đề nghiên cứu
Tỉnh Champasak là một tỉnh lớn nằm ở phía tây nam Lào, giáp biên giới với

Thái Lan và Campuchia. Sông Mekong và Se Don chảy qua tỉnh này. Các tỉnh
lân cận với Champasak về phía bắc là Salavan, Xekong và Attopu, các tỉnh của
Campuchia về phía nam là Stung Treng và Preah Vihear, tỉnh của Thái Lan về
phía tây là Ubon Ratchathani. Champasak có tài nguyên phong phú và đa dạng
về rừng, đồng bằng , cao nguyên. Đất đai ở Champasak màu mỡ thuận lợi để
phát triển nơng nghiệp, vì vậy nơi đây được xem là một trong những vựa lúa
lớn nhất của Lào. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông nội bộ trong
vùng cịn nhiều khó khăn và thường ngập lũ hàng năm. Lũ lụt gây ra nhiều hậu
quả nghiêm trọng cho hệ thống giao thông như: lún sụt, sạt lở, …. Gây cạn trở
giao thơng trong vùng. Chi phí khắc phục hậu quả do lũ gây ra là rất lớn.

Đặc điểm cơ bản đã ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng đối với Champasak là đất
yếu là phần lớn, lũ lụt hàng năm chiếm tới 40%. Phần lớn sông Mekong có
tầng trầm tích đất sét yếu khá dày. Đặc trưng chính của đất sét yếu có sức
chống cắt bé và biến dạng lớn. Các cơng trình thường đắp trên đất yếu ở sông
Mekong thường xảy ra nhiều sự cố về ổn định và biến dạng.
Champasak có nhiều tiềm năng phát triển ngành “cơng nghiệp khơng khói”
vì sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: khu đền Wat Phou - di sản
văn hóa thế giới, thác Khone Phapheng - thác nước lớn nhất Đông Nam Á, các
đền đài cổ kính mang đậm màu sắc kiến trúc Angkor, khu bảo tồn rừng Dong
Hua Sao....nhưng tại vì Champasak nằm trong khu vực sơng Mekong và là tỉnh
có tình hình ngập lũ thường xuyên và kéo dài vào các ngày mưa lũ, nói chung
có thể nói Champasak chịu rất nhiều ảnh hưởng. Mặt khác, qua các đợt lũ năm
vừa qua đã làm ách tắc giao thông nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, giao thơng nơng
thơn của tỉnh.
Chính vì thế để tạo ra cơ sở hạ tầng vững chắc, đê bao, cầu, kè, đường vững
chắc đảm bảo được đời sống nhân dân. Do đó vấn đề dùng giải pháp gì phổ
biến hiện nay để xử lý nền đường, tăng độ ổn định công trình được các cấp
lãnh đạo quan tâm và các chuyên gia nghiên cứu nhiều năm nay.


-2-

Để tránh các sự cố và đem lại hiệu quả kinh tế - kỹ thuật cho các cơ sở hạ
tầng tuyến và các cụm dân cư trong điều kiện đất yếu ở Champasak. Đề tài này
nghiên cứu những gia cố nền đất yếu, tìm các giải pháp phù hợp nhất ở
Champasak để nhằm tăng độ ổn định, biến dạng và chất lượng cơng trình.
2. Mục đích nghiên cứu
-

Nghiên cứu địa chất khu vực Sông Mekong và tỉnh Champasak.


-

Nghiên cứu các giải pháp xử lý đất yếu hiện nay ở trong và ngối nước

hiện nay. Trong đó phân tích đánh giá các giải pháp được sử dụng phổ biến
hiện nay trong việc xử lý nền đất yếu. tập trung vào 3 giải pháp phổ biến nhất
hiện nay ( giếng cát, bấc thấm và cọc đắc trộn xi măng ) để áp dụng phù hợp
với địa chất tỉnh Champasak.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu tổng quan: tổng quan về xử lý đất yếu dưới nền đường ở tỉnh
Champasak, các lý thuyết nền tảng, các sự cố cơng trình liên quan đến lĩnh vực
của đề tài.
Nghiên cứu đi sâu: phân tích, lựa chọn giải pháp sử lý đất yếu phù hợp cho
tỉnh Champasak. Dựa vào quy trình quy phạm hiện nay và các tác giả trong và
ngoài nước để đưa ra lý thuyết tính tốn phù hợp. Sau cùng là ứng dụng cho
một cơng trình thực tế ở Champasak.
4. Cơ sở khoa học của đề tài.
-

Áp dụng các quy trình quy phạn hiện nay về tính tốn xử lý đất yếu ở

trong nước:
+ Quy trình kỹ thuật thi cơng và nghiệm thu bậc thấm trong trong xây dựng
trên đất yếu đường 14b.
+ Quy trình thiết kế và xử lý đất yếu bằng bậc thấm trong xây dựng nền
đường Quốc lộ 13.
+ Quy trình khảo sát và thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu – tiêu chuẩn
thiết kế đường 16.
- Áp dụng các phương pháp dựa trên các quan điểm cân bằng giới hạn ( Limit

Equilibrium Analsis ).
- Áp dụng phương pháp số-phương pháp phân tử hữu hạn(FEM)


-3-

- Áp dụng các mơ hình đàn-dẻo cơ bản: Mohr-Couloumb & Cam Clay.
- Áp dụng các bài báo về nội dung xử lý đất yếu trên các tạp chí khoa học đã
ban hành và kế thừa các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài trong và ngoài
nước.
5. Phương pháp nghiên cứu và hướng giải quyết.
-

Nghiên cứu lý thuyết tổng quan về tình hình đất yếu ở tỉnh Champasak.

Mục tiêu là xác định các thông số đặc trưng về đất yếu và sự phân bố đất yếu ở
khu vực này.
-

Nghiên cứu các giải pháp xử lý đất yếu phổ biến hiện nay ở VN và Lào.

-

Nghiên cứu các giải pháp xử lý đất yếu dưới nền đường.

-

Lập chương trình bằng Excel và Visual basic để tự động hóa trong việc

tính tốn bằng giếng cát và bậc thấm theo quy trình hiện nay.

-

Dựa vào kết quả trên phân tích và so sánh, lựa chọn phương án xử lý

hợp lý nhất.
6. Hạn chế của đề tài.
-

Tác giả chỉ có xét đến trường hợp đất yếu có bề dày tương đối lớn và

lớp đất yếu tương đối đồng nhất.
-

Chưa nghiên cứu kỹ về yêu cầu, chỉ tiêu về vật liệu xử lý cũng như đánh

giá mức độ ảnh hưởng của chúng đến kết quả xử lý.

- Do thời gian và trình độ tiếng Việt có hạn nên tác giả chưa chứng minh
bằng các kết quả tính tốn thuyết phục về sự vượt trội của giải pháp bậc thấm
so với giải pháp giếng cát và cọc gia cố đất xi măng ở Champasak hiện tại cũng
như tương lai. Tác giả chỉ kế thừa các phân tích, so sánh giữa các giải pháp trên
thơng qua các kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả đi trước và đi sâu phát triển
giải pháp bậc thấm cho khu vực Champasak.


-4-

CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA CHẤT TỈNH CHAMPASAK NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên tỉnh Champasak.

1.1.1. Vị trí địa lý.
Tỉnh Champasak là một tỉnh lớn nằm ở phía tây nam Lào có diện tích
15.415 km2, Champasak giáp biên giới với Thái Lan và Campuchia. Sông
Mekong và Se Don chảy qua tỉnh này. Các tỉnh lân cận với Champasak về phía
bắc là Salavan, Xekong và Attopu, các tỉnh của Campuchia về phía nam là
Stung Treng và Preah Vihear, tỉnh của Thái Lan về phía tây là Ubon
Ratchathani. Đây là một trong ba lãnh địa kế tục Vương quốc Lan Xang. Dân
số: 500.994 (ước tính năm 2001). Tỉnh lỵ là Pakse, nhưng tỉnh này lại lấy tên
của thị xã Champasak - cố đô của Vương quốc Champasak.


-5-

Tỉnh Champasak có các huyện sau:
1. Bachiangchaleunsook (16-03)
2. Champassack (16-07)
3. MuongKhong (16-10)
4. Moonlapamok (16-09)
5. Pakse (16-01)
6. Paksong (16-04)
7. Pathoomphone (16-05)
8. Phonthong (16-06)
9. Sanasomboon (16-02)
10. Sukhuma (16-08)
Hệ thống quốc lộ 13 cùng với quốc lộ 16c, 14b, 19b gắn kết Champasak với
các nước láng giềng ( Thái lan và Campuchia ) và các tỉnh trong khu vực.
1.1.2 Đặc điểm địa hình.
Champasak được chia làm 2 vùng lớn: vùng miền tây là đồng bằng
Champasak, có diện tích: 1/3. vùng miền đơng là núi đá
1.1.3 Khí hậu.

Champasak nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 11, mùa hè bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 của năm sau.
1.1.4. Tài nguyên đất.
Kết cấu của đất đai tỉnh Champasak có kết cấu mặt bằng kém bền vững ở
các vùng đồng bằng và lại tương đối thấp. Nên làm mặt bằng xây dựng đòi hỏi
kinh phí cao nhưng là vùng sản xuất lương thực chủ yếu của các tỉnh miền nam
Lào.
1.1.5. Tài nguyên khoáng sản.
Champasak là một tỉnh đang phát triển về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu
có: cát xây dựng các loại, phân bố ở ven sơng, gạch ngói: có trong phú sa, trầm
tích sông, phân bố rộng theo chiều dài sông chảy qua( chủ yếu ở các huyện ven
sông Mekong) với trữ lượng lớn.


-6-

1.1.6. Tài nguyên nước.
Nước mặt: Cho dù Champasak đã là tỉnh ở cuối dịng sơng Mekoong nhưng
sơng Mekong chảy qua từ bắc đến nam cho nên có nguồn nước ngọt dồi dào và
quanh năm.
Nước ngầm: Champasak có nhiều vỉa nước ngầm ở các độ khác nhau.
Nguồn này hết sức dồi dào.
1.2. Đặc điểm địa chất của tỉnh Champasak.
1.2.1. Nguồn gốc địa chất .
Được hình thành do sự bồi tích phù sa hàng năm của hệ thống sơng
Mekong một trầm tích trẻ halogen và vẫn đang trên quá trình hình thành tiếp
tục. thuộc loại lớp sét ướt bảo hòa nước, khả năng chịu tải rất nhỏ ( vào khoảng
1daN/cm2) với đặc trưng có tính nén bùn rất lớn, có hệ số rỗng lớn ( e>1),
moodun biến dạng thấp (E0<50daN/cm2), lực chống cắt nhỏ, chiều dài lớp đất
yếu. Để có thể sử dụng làm đất xây dựng thì buộc phải có các giải pháp xử lý

nền thích hợp.
Trong thực tế, xây dựng thường gặp nhất là đất sét yếu bão hòa nước, loại
đất này có những tính chất đặc biệt đồng thời có những tính chất tiêu biểu cho
các loại đất sét yếu nói chung, nguồn gốc của loại đất sét yếu thời cận đại ( vì
chúng mới hình thành vào khoảng 20.000 năm thuộc kỷ Pleistocene) các hạt
tạo thành đất sét được phong hóa từ đá mẹ, có tính chất thay đổi theo tính chất
của đá mẹ, điều kiện khí hậu, sự vận chuyển và trầm lắng. sau sự vận chuyển
của song ngịi, sự hình thành của các hạt sét chỉ xảy ra trong các mơi trường
trầm tích n tĩnh. Tùy theo mơi trường trầm tích khác nhau có thể có các loại
vỉa đất khác nhau: Đất sét biển, đất sét châu thổ, đất sét bờ biển và bãi lầy.
1.2.2. Cấu trúc địa chất
Theo kết quả thống kê sơ bộ của Sở giao thông vận tải tỉnh Champasak cho
biết cấu trúc địa chất tỉnh Champasak có dạng bồi trũng theo hướng Đơng
Nam, phía tây dọc ven sơng Mekong.
Các tài liệu nghiên cứu các phần lộ đều cho thấy tuổi thọ của móng đá trước
Kanozoi ( khỏang 65 triệu năm). Phủ lên trên móng đá là tập hợp các thành tạo


-7-

bở, rời có tuổi từ Neogen đến đệ tứ, trên cùng là phần trầm tích trẻ ( trầm tích
Holoxen ) có tuổi thọ 15.000 năm có chiều sâu lên đến 110 m, đây cũng chính
là tầng đất yếu trên mặt, móng của các cơng trình chủ yếu đặt trên tầng đất yếu
này.
- Tầng bồi tích trẻ hay gọi trầm tích Holoxen được chia làm 3 bậc như sau:
+ Bậc Holoxen dưới: gồm cát màu vàng và xám tro, chứa sỏi nhỏ cũng kết
vót sắt, phủ lên tầng đất sét loang lổ Pletoxen, bề dày đạt tới 12m.
+ Bậc Holoxen giữa: gồm bùn sét màu xám, sét xám xanh và xám vàng, bề
dày từ 10m đến 70m.
+ Bậc Holoxen trên: gồm các trầm tích khác nhau về điều kiện tạo thành

phần vật chất, tuổi và điều kiện phân bổ.
• Tầng trầm tích sơng hồ hỗn hợp và sinh vật gồm bùn sét hữu cơ.
• Tầng trầm tích gồm sét, á sét chảy, bùn á sét hoặc bùn á sét hữu cơ.
Chiều dày của thành tạo trầm tích Holoxen trên biến đổi từ 9-20m, trung
bình 15m, tồn bộ chiều dày trầm tích Holoxen vào khoảng 100m.
-

Tầng trầm tích cổ hay trầm tích Pletoxen: tầng trầm tích này gồm 3-5

hạt mịn xen kẽ với 3-5 tập hạt thô, mỗi tập tương ứng Pletoxen trên giữa, dưới
đặc trưng bằng bề dày thay đổi từ 4-85m.
1.3. Sự phân bổ đất yếu ở Champasak.
Cũng như các khu vực ở đồng bằng sông Mekong, đất yếu Champasak
chủ yếu nằm ở bờ sơng phìa tây nam ( thuộc huyện Phonthong, huyện
Champasak, huyện sukuma, pathumphon, huyện muengmun và muengkong ).
Căn cứ theo đặc trưng thành phần thạch học, tính chất địa chất cơng
trình, địa chất thủy văn và chiều dày của tầng đất yếu thì Champasak thuộc khu
vực IId bao gồm bùn sét, bùn a sét, phân bổ không đều hoặc xen kẽ gối trên
nền sét chặt chiều dày không quá 30m, mực nước ngầm trên mặt đất tự nhiên
1-1,5m.
1.4. Đặc trưng cơ lý của đất nền tỉnh champasak
Tỉnh Champasak là tỉnh nằm hai bên song Mekong nên đặctrưng địa
chất của hai bên tương đối giống nhau, trừ đặc trưng địa chất của khu vực núi


-8-

Bolaven Huyện Paksong. Theo thống kê thì đất nền ở Tỉnh Champasak có đặc
trưng cơ bản sau:
- Đặc điểm của đất của các huyện phía bên phải sơng Mekong : Huyện

Phonthong, Huyện Champasak, Huyện Sukuma, Huyện Mueng mun và huyện
Mueng kong
1.4.1Cơ sở lý thuyết để thống kê chỉ số chỉ tiêu chuẩn và Chỉ tiêu tính tốn.
1.4.1.1. Chỉ tiêu tiêu chuẩn
n



A =A =
tc

∑A
i =1

i

n

A

Ai = Trị số riêng rẽ của chỉ tiêu

n = Số lượng trị số riêng của tập thơng kê
Đối với C tc và tg ϕ tc



C tc =

n

n
n
1⎛ n

⎜ ∑τ i ∑ Pi 2 − ∑ Pi ∑τ i Pi ⎟
∆ ⎝ i =1 i =1
i =1
i =1


tg ϕ tc =

n
n
n
1⎛ n

2
τ
P
P

τ
⎜ ∑ i i ∑ i ∑ i ∑ Pi ⎟
∆ ⎝ i =1
i =1
i =1
i =1



τ i .Pi Trị số sức chống cắt τ i ở cấp áp lực nén Pi

1.4.1.2. Chỉ tiêu tính tốn.
- Theo TCL 45-78, chỉ tiêu tính tốn được xác định theo công thức :
A tt =

A tc
Kd

K d : Hệ số an toàn đối với đất
Hệ số K d được xác định theo công thức :
Kd =

1
1± ρ

ρ Chỉ số định độ chính xác của trị số trung bình xác định theo những đặc trưng

của tập thống kê. Việc chọn dấu + hay – là để có chỉ tiêu tính toán nguy hiểm
hơn.
-

Đối với các đại lượng ngẫu nhiêu (γ ' , γr )


-9v

ρ = tα

n


• v : Hệ số biến thiên của tập thống kê
v=

σ
A tc

tα : Hệ số phụ thuộc xác suất độ tin cậy đã chọn và phụ thuộc số bậc tự do

của tập thống kê ( bằng 1-1 đối với các chỉ tiêu độc lập và bằng 1-2 đối với chỉ
tiêu c, α )
n : Số lượng mẩu đưa vào tập thống kê
A tt = A tc +

tα σ
n

1
⎛ −

⎜ A − Ai ⎟

n −1 ⎝


σ=

Đối với c, ϕ

-


σ = tα v

• v : Hệ số biến thiên của tập thống kê
v=

σ
A tc

tα : Hệ số phụ thuộc xác suốt độ tin cậy đã chọn và phụ thuộc số bậc tự do của

tập thống kê ( bằng 1-1 đối với các chỉ tiêu độc lập và bằng 1-2 đối với chỉ tiêu
c, α )
n = Số lượng trị số riêng của tập thông kê
Att = A tc ± tα σ

Việc chọn dấu +hay-là để có chỉ tiêu tính tốn nguy hiểm hơn .
n
,


σ tgϕ = σ τ

σ c = στ

1 n 2
∑ Pi
∆ i =1

1


στ =

n

(

n − 2∑ Pi tgϕ tc + C tc − τ i
i =1

⎛ n ⎞
∆ = n∑ Pi − ⎜ ∑ Pi ⎟
i =1
⎝ i =1 ⎠
n

2

2

)

2


-10-

τ i , Pi Trị số sức chống cắt τ i ở cấp áp lực nén Pi

Như vậy có thể thấy rằng :chỉ tiêu tính tốn, một mặt lớn hơn hoặc có thể

nhỏ hơn chỉ tiêu tiêu chuẩn, nhưng là chỉ tiêu nguy hiểm hơn. Mặt khác tuy
thuộc vào xác suất tin cậy α

ta có mỗi trường hợp mà lượng sai khác so với

trị tiêu chuẩn nhiều hay ít . Cách lựa chọn xác suất tin cậy α được quy định
trong TCL 45-78 như sau:
- Khi tính nền theo cường độ (trạng thái giới hạn thứ nhất ) chọn α = 0.95
- Khi tính nền theo biến dạng (trạng thái giới hạn thứ hai) chọn α = 0.85
- Đối với các cơng trình loại I , khi có căn cứ thích đáng và trên cơ sở quyết
định đã thoả thuận giữa các cơ quan khảo sát địa chất cơng trình thì có thể chọn
trị số α

lớn hơn trị số đã nói ở trên nhưng khơng vượt qua 0.99.

- Trong mọi tính tốn nền móng , mọi chỉ tiêu phải dùng chỉ tiêu tính tốn .
Nhưng đối với dung trọng thể tích γ , và thơng số c , ϕ phải sử dụng Att, còn
các chỉ tiêu khác cho phép lấy Atc ( K d = 1).
1.4.2. Đặc trưng cơ lý của đất sét yếu bão hòa nước ở tỉnh Champasak.
Các lớp đất chính thường gặp là những loại đất sét hữu cơ và sét khơng
hữu cơ có trạng thái, độ sét khác nhau. Ngồi ra cịn gặp những lớp khác, sét
bùn lẫn vỏ và sạn latarite. Ngay trong lớp đất sét còn gặp những vệt cát mỏng.
Đất sét gồm chủ yếu các loại hạt nhỏ như thạch anh, Festfat ( phần tán
thơ) và các khống vật sét này là silicat alumin có thể chứa các loại ion
Mg,K,Ca,Na và Fe... chia làm 3 loại chính là Ilit, Kakaolinit, Monmorilonit.
Đây là những khống vật làm cho đất sét có những đặc tính riêng.
Khống Ilit là những khống vật đại biểu của nhóm Hidromica, được tạo
thành chủ yếu từ môi trường kiềm(PH=9,5) trung bình và axit yếu chứa nhiều
kali trong dung dịch về cấu tạo tinh thể Ilit chiếm vị trí trung gian giữa Kaolinit
và Monmirilonit.

Khoáng Kaolinit và Monmirilonit được tạo thành do phân hóa đáphùn
suất, đá biến chất và đá trầm tích trong điều kiện khí hậu khác nhau nhưng nhất
thiết phải ẩm. Đặc điểm của mạng tinh thể Kaolinit là tương đối bền và ổn
định. Khoáng Monmirilonit phổ biến nhất là loại chứa oxit nhôm, cấu tạo mạng
tinh thể gần giống như Kaolonit nhưng kém bền vững, nước dễ xuyên vào gây


-11-

nở mạnh. Monmirilonit được hình thành chủ yếu trong quá trình phân hóa đá
phùn suất trong điều kiện mơi trường kiềm ( PH=7-8,5).
Dựa vào hình trụ hố khoan trong phạm vi độ sâu 30m trở lại của những
cơng trình thuộc tỉnh Champasak có thể phân chia các lớp nền như sau:
Lớp đất trên mặt: dày khoảng 0-4m gồm những loại đất sét hạt bụi đến hạt cát,
có màu xám xanh, có nơi là bùn sét hữu cơ xám đen. Lớp này có nơi nằm trên
mực nước ngầm, có nơi nằm dưới mực nước ngầm ( vùng sình lầy), lớp này
thường được đào bỏ trong quá trình xây dựng.
-

Lớp sét hữu cơ: thường có màu xàm đen, xám nâu vàng. Hàm lượng sét

chiếm 40-70%. Hàm lượng hữu cơ thường gặp là 2-8%, các lớp hữu cơ đã phân
giải gần hết. ở các lớp gần mặt đất cịn có những khối hữu cơ dạng than bùn đất
rất ẩm, thường bão hòa nước và chỉ tiêu vật lý thay đổi trong phạm vi như sau:
Bảng 1.1. Thống kê các chỉ tiêu cơ lý của lớp sét hữu cơ
Trạng thái

Ký hiệu

Giá trị


Độ ẩm tự nhiên

W

50-100%

Độ ẩm ở giới hạn chảy

Wl

30-80%

Độ ẩm giới hạn dẻo

Wp

20-70%

Chỉ số dẻo

Ip

20-65%

Hệ số rỗng

eo

1,2-3


Dung trọng tự nhiên

13,5-16,5KN/M3

Dung trọng khô

6,4-9-5KN/m3

Lớp đất này thường gặp ở trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy đến chảy. Đất
chưa được nén chặt , hệ số rỗng thiên nhiên lớn, dung trọng nhỏ, sức sống cắt
thấp gọi là đất “ bùn sét hữu cơ ”.
Bảng 1.2. Đặc trưng chống cắt của lớp sét hữu cơ
Độ sét IL

0,25-0,5

0,5-0,75

0,75-1,0

1,0-1,5

>1,5

Hệ số rỗng e0

1,2-2,0

1,2-2,0


1,4-3,0

1,4-4,0

1,4-4,0

Trị trung bình

100

90

80

70

50

của-


-12-

Trị trung bình

1,2

1,0


0,8

0,6

0,5

của C (KN/m2)
-

Lớp đất sét khơng lẫn hữu cơ: lớp này có màu vàng hoặc vàng nhạt, các
chỉ tiêu của nó thay đổi trong phạm vi sau:
Bảng 1.3. Thống kê các chỉ tiêu cơ lý của lớp sét khơng lẫn hữu cơ

Trạng thái

Kí hiệu

Giá trị

Độ ẩm tự nhiên

W

25-55%

Độ ẩm ở giới hạn chảy

Wl

40-65%


Độ ẩm giới hạn dẻo

Wp

20-30%

Chỉ số dẻo

Ip

17-45%

Hệ số rỗng

eo

0,7-1,5

Dung trọng tự nhiên

16,5-19,5KN/m3

Dung trọng khô

10,5-15,5KN/m3

Lớp đất sét này hồn tồn bão hịa nước, ở trạng thái dẻo cứng đến dẻo chảy,
khả năng chịu tải tốt hơn lớp sét hữu cơ.
Bảng 1.4. Đặctrưng sức chống cắt của lớp sét khơng hữu cơ

Độ sét IL

0,0-0,25

0,25-0,50

0,50-0,75

0,75-1,0

>1,0

Hệ số rỗng

0,75-1,0

0,85-1,2

0,85-1,2

1,1-1,4

1,2-1,5

170

130

110


9030

8030

2,8

2,2

1,8

1,5

1,0

e0
Trị trung
bình củaTrị trung
bình của C
(KN/m2)
1.4.3. Đặc trưng cơ lý của đất bùn bão hòa nước ở tỉnh Champasak.
Bùn là lớp đất mới được tạo thành trong môi trường nước ngọt gồm các
hạt rất mịn( nhỏ hơn 200µ) bản chất của khống vật thay đổi thường có kết cấu
tổ ong. Tỷ lệ % các hợp chất hữu cơ nói chung dưới 10%.


-13-

Bùn được tạo thành chủ yếu do sự bồi lắng tại các đáy hồ, các bãi bồi
cửa sông nhất là các bãi bồi cửa sông chịu ảnh hưởng thủy triều.
Bùn luôn luôn nước và rất yếu về mặt chịu lực.

Theo 22TCN262-2000 đất yếu loại sét hoặc á sét độ sét IL>1 được gọi là
bùn ( đất yếu ở trạng thái chảy ). Về trạng thái tự nhiên, đất đầm lầy than bùn
được chia thành các loại:
-

Loại 1: loại có độ sét ổn định, thuộc loại này nếu vách đào thẳng đứng
sâu 1m trong chúng vẫn duy trì được ổn định 1-2 ngày.

-

Loại 2: loại có độ sét khơng ổn định, loại sét này không đạt tiêu chuẩn
loại 1 nhưng đất than bùn chưa ở trạng thái chảy.

-

Loại 3: đất than bùn ở trạng thái chảy.

1.4.4. Đặc trưng cơ lý của cát chảy ở tỉnh Champasak.
Là loại cát hạt mịn có khoảng cách rời rạc, khi bão hịa nước có thể bị
nén chặt hoặc pha loãng đáng kể, hàm lượng cát hạt bụi ( 0,05-0,002 mm)
chiếm 60-70% hoặc lớn hơn.
Ở trạng thái tự nhiên, cát có thể có cường độvà khả năng chịu lực cao
nhưng khi bị phá hoại kết cấu và làm rời rạc thì khơng cịn tính chất đó nữa, lúc
đó chuyển sang trạng thái chảy.
1.5. Chế độ thủy văn và tình hình ngập lụt.
Do đặc tính địa chất của tình Champasak nằm ở miền nam Lào và có độ
nghiêng thấp sang bên phải của sông Mekong nên tỉnh có tình hình ngập lũ
thường xun hang năm và kéo dài, khu vực thường bị nhiều và nặng nhất là
Huyện phôn thong, huyện Champasak, Sukuma, Mueng Mun, Muen khong và
Huyện Pathumphon, Nên sau khi lũ lụt, hiện tượng sạt lở xảy ra không thể

tránh khỏi.
1.6. Nhận xét chương 1.
1.6.1. Địa chất của tỉnh Champasak nói riêng và cả vùng đồng bằng Sơng
Mêkơng nói chung nằm trong điều kiện bị ngập nước chịu ảnh hưởng của lũ lụt
lớn. do đó nền đất bên dưới chủ yếu trong dang trâm tích đầm lầy, chiều dày
lớp đất yếu lón.


-14-

1.6.2 Qua nghiên cứu các đặc trưng cơ lý tiêu biểu của đất yếu trong điều kiện
ngập lũ ở tỉnh Champasak cho thấy nền đất bên dưới là lớp đất yếu, khả năng
chịu lực kém. Các đặc trưng vật lý như wtt, ett, ϕ Ott và đặc trưng như Ctt, ϕ tt,
Cc là phù hợp với các kết quả nghiên cứu cơng trình trên đất yếu trên thế giới
và ở Lào cũng như VN.


-15-

CHƯƠNG II
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN
ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG
2.1 Tổng quan các nghiên cứu hiện nay về ồn định và biến dạng nền đất
yếu dưới nền đường của các tác giả trong và ngồi nước.
Vấn đề tính tốn ổn định và biến dạng của nền đất yếu dưới nền đất đắp đã
và đang được nhiều tác giả ngoài nước nghiên cứu cặn kẽ. Trong đó phải kể
đến các cơng trình nghiên cứu của tác giả N.N.Maslov, Terzaghi, R.B.Peck,
Whitlow, W.Fellenius, A.W.Bishop,…… và các nhà khoa học khác đã góp
phần khơng nhỏ vào việc giải quyết các vấn đề ổn định và biến dạng của nền
đất yếu dưới nền đất đắp.

Ở nước Lào, trong thời gian qua vấn đề xây dựng cơng trình trên đất yếu
cũng được tăng cường nghiên cứu. Các nhà nghiên cứu Lào đã ra sức phấn đấu
giải quyết những vấn đề gắn liền với điều kiện cụ thể địa chất Lào, phần lớn tập
trung nghiên cứu đất sét yếu ở Đồng Bằng sơng Mekong. Phương pháp tính
tốn ổn định bao gồm : phương pháp cân bằng giới hạn, ( phương pháp cung
trượt trụ tròn, mặt trượt gãy khúc ) và phương pháp phần tử hữu hạn, hương
pháp đã và đang được sử dụng rộng rãi là phương pháp cung trượt trụ tròn của
A.W.Bishop, Fellenius cho đất đắp trên nền đất yếu. Cụ thể, việc tính tốn hệ
số ổn định FS theo phương pháp cân bằng giới hạn có thể thực hiện theo một
trong hai cách sau : sử dụng các biểu đồ lập sẵn bởi Pilot và Moreau ( 1974 )
hoặc sử dụng máy tính theo phương pháp phân mảnh của Bishop ( 1955 ). So
với phương pháp cổ điển thì phương pháp phân mảnh của Bishop có xét thêm
tác dụng qua lại giữa các mảnh (các lực tác dụng lên hai mặt hông của mảnh )
Tuy nhiên,theo Terzaghi, Fellenius,Txutovich và nhiều tác giả khác đã cho
rằng, trong những trường hợp cần thiết bỏ qua ảnh hưởng qua lại giữa các
mảnh sẽ đơn giản cho việc tính tốn khá nhiều mà kết quả trị hệ số ổn định
không sai lệch đáng kể.
Tuy nhiên theo kinh nghiệm tính tốn ổn định theo cung trượt trụ tròn cho
thấy: khi chiều dày lớp đất yếu tương đối nhỏ so với bề rộng đáy nền đường,
mặt trượt nguy hiểm thường tiếp xúc đáy lớp đất yếu. Trong trường hợp tính


-16-

tốn gần đúng có thể xác định hệ số ổn định F theo một số biểu thứcđơn giản
như biểu thức của SILVESTRI -1983 ( áp dụng cho lớp đất yếu có chiều dày D
nhỏ hơn bề rộng của đất nền đường dựa trên chỉ tiêu sức kháng cắt của đất nền
τf )
F=


⎛ 1 + π 2 cos tgβ ⎞ .τ f
+


D
⎝ H
⎠ γ

Trong đó:
H: chiều cao nền đường
β: Góc dốc của chân taluy
D: chiều dày của lớp đất yếu
τf: Sức kháng cắt của lớp đất yếu
γ : Trọng lương thể tích của lớp đất nền đường

Hơn nữa theo một số tác giả, cơ chế phá hoại của nền đất trên nền đất
yếu gồm: phá hoại do nền bị lún trồi, phá hoại do nền bị đẩy ngang và phá hoại
trượt sau cung tròn qua thân đường và đất nền. đối với nền đất yếu sâu và đồng
nhất có D/B> 0.84 phá hoại tổng thể gây ra như phá hoại toàn khối đất như một
khối thống nhất ( ROWE-1992 ) trong trường hợp này chiều cao đắp tới hạn có
thể lấy theo lời giải của PRANDTL-1920 và hệ số an toàn có thể tính tốn đơn
giản như:
F=

5.14C u
γH

Trong đó: γ : dung trọng toàn phần
H: là chiều cao đất đắp
Cu: là lực dính của đất nền yếu cắt trong điều kiện khơng thốt

nước.
Đối với nền đất yếu nhỏ đối với bề rộng của khối đất đắp, D/B < 0.84
các ứng suất ngang xuất hiện trong nền nằm dưới khối đất đắp gây ra phá hoại
lớn đẩy ngang ( ROWE 1992 ). Các phân tích chặt chẽ khác về cơ chế phá hoại


-17-

do nền bị đẩy ngang được xuất phát từ JEWELL lập bảng. Tuy nhiên, việc
phân tích nền đường đất bị đẩy ngang chỉ mang tính gần đúng và chưa có phân
tích hồn thiện nào ( HOLT et al, 1995).
Như vậy không phải lúc nào nền đất đắp trên và đất sét yếu khi phá hoại
cũng phá hoại theo cung trượt trụ trịn mà có thể xảy ra đường nền đất yếu bị
đẩy ngang. Các cơ chế phá hoại đó xảy ra tùy thuộc vào chiều dày lớp đất yếu
và bề rộng trung bình của nền đất đắp bên trên.
Tính tốn biến dạng ( lún ổn định tổng thể, lún theo thời gian ổn định)
dựa theo lý thuyết cơ kết 1 chiều ( TERZAGHI 1943 ). Trong trường hợp nền
đất yếu được xử lý bằng vật thoát nước thẳng đứng (VD) như giếng cát, cọc
cát, bấc thấm (PVD) …nhằm rút ngắn chiều daì phương thấm tăng nhanh quá
trình cố kết và sức kháng cắt của nền đất yếu, các công thức tính lún được áp
dụng theo R.A. BARON 1948 và được S. HANSBO 1979 phát triển. ngoài ra
chuyển dịch ngang của nền đất dưới chân taluy nền đường đắp được tính tốn
dựa theo cơng thức kinh nghiệm của BOURGES và MIEUSSENS 1979.
2.2. Các giải pháp xử lý đất yếu dưới nền đường hiện nay ở Lào và các
phạm vi ứng dụng của chúng.
Trên cơ sở nghiên cứu về lý thuyết của các nhà khoa học về phương pháp
tính tốn xử lý đất yếu như trình bày ở trên nhiều phương pháp, phương án xử
lý đất yếu để ứng dụng cho thực tế. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều phương
pháp xử lý đất yếu, nhưng về cơ bản có thể có thể phân loại chúng như:
2.2.1 Phân loại xử lý: Thông thường việc phân loại căn cứ tầng đất,

phương pháp xử lý để phân loại và được phân loại như:
- Vị trí tầng đất được xử lý: xử lý lớp mặt, tầng nông và tầng sâu.
- Phương pháp xử lý: chất thải nén trước, tầng đệm cát , gia cố nền đường, bệ
phản áp, sử dụng vật liệu nhẹ( sử dụng phụ gia để gia cố nền đất, nền bùn
không sâu ); thoát nước cố kết ( bấc thấm, giếng bao cát, cọc cát, giếng cát, cọc
đá dăm, dự ép chân không, chân không chất tải dự ép liên hợp ); nền móng
phức hợp( hạ cọc bê tơng, hạ cọc bằng chấn động, cọc xi măng đất, cọc đất-xi


×