<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
<i><b>Môn học</b></i>
<i><b>: </b></i>
<b>Lịch sử 8</b>
<i><b>Phần 1: </b></i>
<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN - HIỆN ĐẠI </b>
<b>(từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917)</b>
<sub>Trường THCS Sài Đồng </sub>
<b><sub>Giáo viên: Dương Quang Đình</sub></b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Chương I: </b>
<b>THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ </b>
<b>NGHĨA TƯ BẢN</b>
<b>(từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX)</b>
<b>Bài 1:</b>
<b> Những cuộc cách mạng tư sản </b>
<b>đầu tiên</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<i><b>Bố cục bài giảng: </b></i>
<i><b>Phần mở đầu:</b></i>
Giới thiệu bài học mới
<i><b>Phần nội dung</b></i>:
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV – XVII.
Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI
II: Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII
III: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
<i><b>Phần cuối</b></i>:
Giáo viên nhận xét, củng cố bài học.
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<i><b>Mở đầu</b></i>
-
Phân kỳ lịch sử thế giới:
<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>
Thời kỳ Thời tiền sử Cổ đại (Ancient
times) <sub>(</sub><sub>Medieval times)</sub>Trung đại (Modern times = Cận đại
Colonial time)
Hiện đại
(Contemporary
times)
Thời gian Kéo dài hàng
triệu năm Từ 3000 năm TCN CMTS Anh Từ TK V –
(1640)
Từ năm 1640
– Cách mạng
tháng 10 Nga
(1917)
Từ 1917 - nay
Hình thái kinh
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>I: Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV – </b>
<b>XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI</b>
<i><b>1.</b></i>
<i><b>Một nền sản xuất mới ra đời</b></i>
-
Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời
+ Nhà xưởng
+ Th mướn nhân cơng
+ Hình thành các trung tâm kinh tế
+ Hệ thống ngân hàng
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
-
Xã hội: hình thành 2 giai cấp mới mâu thuẫn nhau:
Tư sản >< Vô sản
<b>2: Cách mạng Hà Lan thế XVI</b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b> <b>Sự kiện</b>
Từ TK
XII Tây Ban Nha thống trị ngăn cản sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nê- đéc - lan
8/1566 Nhân dân Nê – đéc – lan nổi dậy. Cuộc đấu tranh bị đàn áp đẫm
máu
1581 Các tỉnh Bắc Nê déc len thành lập nước Cộng hòa – Các tỉnh Liên
hiệp – sau gọi là Hà Lan
1648 Hà Lan giành độc lập
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>II: Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII</b>
<i>1.</i>
<i>Sự phát triển của CNTB ở nước Anh</i>
* Vùng Đông Nam, quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển
nhất:
+ Nhiều công trường thủ công…phục vụ cho tiêu dùng và
xuất khẩu.
+ Nông nghiệp phát triển theo hướng TB
+ Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài
chánh - Luân Đôn
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<i><b>Sự phát triển của CNTB ở nước Anh có tác </b></i>
<i><b>động như thế nào về mặt xã hội?</b></i>
- Số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh tư bản chủ
nghĩa, họ đuổi nông dân => phong trào rào đất cướp ruộng => tầng lớp xã hội
mới ra đời (Quý tộc mới) có thế lực về kinh tế.
- Nông dân nghèo khổ, kéo ra thành thị làm thuê, hay di cư ra nước ngoài.
Những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản + quý tộc mới >< chế độ quân chủ
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<i><b>2. Tiến trình cách mạng</b></i>
a)
Giai đoạn 1 (1642 – 1648)
-
1640: Quốc hội địi xóa bỏ quyền chun chính, độc
tài của vua Saclo I.
-
22/8/1642: Saclo I tuyên chiến với Quốc hội
=> Nội chiến bùng nổ.
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>Oliver Cromwell</b>
b) Giai đoạn 2 (1649 – 1688)
-30/1/1649: Sạc lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước Cộng hòa => CM
đạt đến đỉnh cao
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>3: Ý nghĩa</b>
-
Chế độ tư bản chủ nghĩa được xác lập.
-
Kinh tế tư bản phát triển.
-
Thoát khỏi sự thống trị của phong kiến .
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>Củng cố bài học</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>III: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa </b>
<b>Anh ở Bắc Mỹ</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
-
Nửa đầu thế kỷ XVIII, 13 thuộc địa Anh được ra đời dọc
bờ biển Đại Tây Dương (1,3 triệu người). (Di dân từ châu
Âu sang châu Mĩ, dồn người In – đi - an về phía Tây, đưa
nơ lệ da đen từ châu Phi sang khai phá đồn điền)
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
-
Miền Bắc: Công trường thủ công phát triển nhiều ngành nghề
như: rượu, thủy tinh, luyện kim, đóng tàu, dệt... (các mỏ kim
loại quý tập trung chỷ yếu ở miền Bắc, Cảng Bô-xtơn sầm
uất...)
-
Miền Nam: kinh tế đồn điền phát triển. sản xuất hàng hóa
nơng nghiệp xuất khẩu: ngơ, bơng, mía, thuốc lá... (đất đai phì
nhiêu; sử dụng rộng rãi, bóc lột tàn bạo nô lệ da đen).
-
=> Yêu cầu bức thiết của 13 thuộc địa là được tự do phát triển
sản xuất, bn bán, mở mang kinh tế về phía Tây, nhưng bị
chính quyền Anh quốc ra sức kìm hãm => bùng nổ chiến
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
-
Sau sự kiện Bô-xtơn, nguy cơ cuộc chiến đến gần. Đại hội
lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9/1774), yêu cầu vua
Anh bãi bỏ chính sách hạn chế cơng thương nghiệp.
-
Tháng 4/1775 chiến tranh bùng nổ.
-
Tháng 5/1775 Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập:
+ Quyết định xây dựng quân đội lục địa
+ Cử Gioóc-giơ Oa – sinh – tơn làm tổng chỉ huy quân đội.
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
<b>* Tính chất tiến bộ của “Bản tun ngơn độc lập” </b>
<b>của nước Mỹ được thể hiện ở những điểm nào?</b>
-
Khẳng định: Quyền con người.
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
-
Năm 1781 trận I – oóc - tao giáng đòn quyết định, giành
thắng lợi cuối cùng.
<b>3: Kết quả và ý nghĩa</b>
-
Theo hịa ước Véc-xai (9/1783), Anh cơng nhận nền độc
lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>
<b>Ý nghĩa </b>
-
Giải phóng Bắc Mĩ khỏi chính quyền Anh, thành lập quốc
gia tư sản, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát
triển ở Bắc Mĩ.
</div>
<!--links-->