Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.16 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
<i>Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng</i>
<i>Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn</i>
<i>chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của</i>
<i>Trường Sơn oai linh hùng vĩ.</i>
<b>2. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?</b>
a. Bài học đường đời đầu tiên
b. Vượt thác
c. Sông nước Cà Mau
d. Bức tranh của em gái tôi
<i><b>3. Trong văn bản Bức tranh của em gái tôi, câu nói của người anh trai: “Khơng phải</b></i>
<i>con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” thể hiện tâm trạng gì của</i>
người anh trai?
a. Xấu hổ, xúc động, hối hận vì đã ganh ghét em gái
b. Ngạc nhiên vì thấy em gái vẽ mình
c. Từ chối khơng nhận mình trong bức tranh
d. Cay đắng nhận ra mình khơng có tài năng như em
<i><b>4. Thế giới lồi vật trong Bài học đường đời đầu tiên hiện lên sinh động, cuốn hút</b></i>
nhờ biện pháp nghệ thuật nào?
a. So sánh b. Nhân hóa c. Ẩn dụ d. Hoán dụ
<i><b>5. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sơng nước Cà Mau là gì?</b></i>
a. Đều tả cảnh sơng nước
c. Tả thiên nhiên miền Trung
<b>1. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời</b>
đầu tiên” (5đ)
<b>GỢI Ý ĐÁP ÁN</b>
HS nêu được 1 số ý sau:
- Dế Mèn là người biết sống khoa học: "Bởi tơi ăn uống điều độ và làm việc có
chừng mực nên tơi chóng lớn lắm" , chính nhịp sinh hoạt đều đặn như vậy mà
"Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng" . (1đ)
- HS nêu dẫn chứng về chân dung của Dế Mèn. (đơi càng, móng vuốt, đơi cánh…)
(1đ)
→ Dế Mèn càng tự hào về bản thân mình. Mỗi bước đi của Mèn cũng trịnh trọng,
khoan thai cho ra dáng kiểu cách con nhà võ.
- Tính cách: 2 mặt tính cách: (2đ)
+ Thích sống tự lập, yêu lao động, ăn uống làm việc điều độ, biết ăn năn hối lỗi
(dẫn chứng).
+ Kiêu căng, tự phụ, hung hăng, hống hách, xốc nổi (dẫn chứng).
- Nghệ thuật nhân hóa tài tình, hình ảnh so sánh độc đáo, giàu chất tạo hình. Vốn
ngơn từ đa dạng với hệ thống động từ, tính từ phong phú, sinh động cùng với lời kể
dung dị, tự nhiên, như lời ăn tiếng nói hàng ngày … tác giả đã làm nổi bật chân
dung cũng như tính cách của Dế Mèn. (1đ)
<b>1. </b><i>Nêu vắn tắt giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Vượt thác. (2đ)</i>
<b>2. </b>Trình bày diễn biến tâm trạng và thái độ của người anh trai khi đứng trước bức
tranh Kiều Phương vẽ mình? (4đ)
<b>Đáp án và thang điểm</b>
<b>II. Phần tự luận</b>
<b>1.</b>
Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Vượt thác
- Giá trị nội dung: cảnh sơng nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức
sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở
cực Nam tổ quốc. (1đ)
- Giá trị nghệ thuật: từ ngữ tinh tế, giàu sức gợi giúp hiện lên bức tranh thiên
nhiên vừa cụ thể, vừa bao quát. (1đ)
<b>2.</b>
Diễn biến tâm trạng và thái độ của người anh trai khi đứng trước bức tranh Kiều
Phương vẽ mình?
- Bất ngờ: vì bức tranh người em gái vẽ lại chính là mình: bức vẽ về anh đẹp, một
người mơ mộng, suy tư, hồn nhiên. (1đ)
- Hãnh diện: vì cậu thấy mình hiện ra với những nét đẹp trong bức tranh của em
gái. (1đ)
- Xấu hổ: khi tự nhận ra nét yếu kém của mình, đã cu xử khơng đúng với em, thấy
mình khơng xứng đáng được như bức tranh của cô em gái. (1đ)
<b>2. </b><i>Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được kể theo lời của nhân vật nào?</i>
a. Dế Mèn b. Dế Choắt c. Chị Cốc d. Bác Xiến Tóc
<b>3. </b><i>Nội dung nổi bật của đoạn trích Vượt thác là gì?</i>
a. Cảnh vượt thác oai phong của Dượng Hương Thư
b. Cảnh vật rộng lớn, mênh mơng trên sơng Thu Bồn
c. Hai nét tính cách nổi bật của Dượng Hương Thư khi vượt thác và lúc ở nhà
d. Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền thiên nhiên mênh
mông, hùng vĩ
<b>4. </b><i>Nét độc đáo của cảnh vât trong Sông nước Cà Mau là gì?</i>
c. Chợ nổi trên sông
d. Cả 3 đáp án trên
<b>5. </b>Tâm trạng đầu tiên của người anh trai khi thấy bức tranh Kiều Phương vẽ là:
a. Ngạc nhiên b. Xấu hổ c. Hãnh diện d. Ăn năn
<b>1. </b><i>Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn tóm tắt truyện Bức tranh của em gái tôi.(2đ)</i>
<b>2. </b>Nêu diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu Cốc dẫn đến cái chết
của Dế Choắt. qua sự việc ấy, Dế Mèn đã rút ra bài học gì cho mình? (5đ)
<b>Đáp án và thang điểm</b>
<b>I.</b> <b>Phần trắc ngiệm</b>
<b>1.</b>
<i>HS viết đoạn văn ngắn tóm tắt truyện Bức tranh của em gái tơi theo các dịng sự</i>
kiện sau:
- Kiều Phương là cơ gái thích vẽ tranh nên thường lục lọi đồ và tự pha chế màu vẽ. (0.5đ)
- Người anh trai của Kiều Phương sau khi biết em gái có tài năng hội họa thì ghen
tị, mặc cảm, ln tìm cách xa em gái. (0.75đ)
- Kiều Phương đạt giải nhất trong kì thi vẽ tranh, người anh trai mới nhận ra tấm
lòng nhân hậu của em và ân hận về lỗi của mình. (0.75đ)
<b>2.</b>
* Diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu Cốc dẫn đến cái chết của
Dế Choắt:
<i> - Huênh hoang: “Sợ gì? Mày bảo tao cịn biết sợ ai hơn tao nữa” (0.5đ)</i>
- Trêu xong chị Cốc thì chui tọt vào hang tự đắc rằng mình đã ăn toàn (0.5đ)
- Nghe thấy tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt thì sợ hãi nằm im thin thít. (0.5đ)
<i> - Khi chị Cốc đi rồi, Mèn mới “mon men bò lên” hối lỗi (0.5đ)</i>
→ Dế Mèn từ hung hăng, hống hách trở nên hèn nhát, run sợ. (1đ)
*Dế Mèn rút ra bài học về thái độ, tính cách: Khơng kiêu căng, tự phụ, khơng khinh
thường ai, phải biết yêu thương, giúp đỡ kẻ yếu thế hơn mình. (1đ)
<i> - Bài học đường đời đầu tiên được thể hiện qua câu nói của Dế Choắt: “Sống ở đời</i>
<i>mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ sớm muộn cũng chuốc họa vào</i>
<i>thân.”. (1đ)</i>