Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

tuần 23 tiết 22 Vật lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 22</b>



<b> </b>

<b>VẬT LÍ LỚP</b>



<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN</b>


<b>1. Làm thí nghiệm</b>


<b>1. Làm thí nghiệm</b>


<b> Dùng dụng cụ vẽ ở hình 18.1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN</b>



<b>1. Làm thí nghiệm</b> <b><sub>1. Làm thí nghiệm</sub></b>


<b> Dùng dụng cụ vẽ ở hình 18.1.</b>


<b>+ Quả cầu kim loại</b>
<b>+ Vòng kim loại</b>
<b>+ Đèn cồn</b>


- Trước khi hơ
nóng quả cầu kim
loại, thử thả xem
quả cầu có lọt qua
vịng kim loại


khơng. Nhận xét.



- Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút, rồi
thử thả xem quả cầu có cịn lọt qua vịng kim loại nữa
khơng. Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>50</b>
<b>100</b>
<b>150</b>
<b>200</b>
<b>Cm3</b>
<b>250</b>
<b> 1: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN</b>


1. <b>Làm thí nghiệm</b>


<b>Tiến hành TN</b>


Bước1: Trước khi hơ nóng,thử thả
quả cầu vào vịng kim loại. Nhận xét
* NX :Trước khi hơ nóng quả cầu, quả
cầu lọt qua vòng kim loại.


Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng quả
cầu kim loại trong 3 phút, rồi thử thả
xem quả cầu có cịn lọt qua vịng
kim loại nữa không. Nhận xét.


* NX : Sau khi hơ nóng quả
cầu, quả cầu khơng cịn lọt qua


vòng kim loại.



Bước 3: Nhúng quả cầu đã được hơ
nóng vào nước lạnh rồi thử thả cho
nó lọt qua vòng kim loại. Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN</b>



<b>1. Làm thí nghiệm</b>
<b>2. Trả lời câu hỏi</b>
<b>3. Rút ra kết luận</b>


<b>1. Làm thí nghiệm</b>


<b>2. Trả lời câu hỏi </b>
<b>3. Rút ra kết luận</b>
<b> </b>


 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi


lạnh đi.


 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác


nhau.


 Chất rắn nở


ra khi nóng


lên, co lại khi


lạnh đi.


 Các chất rắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ở đầu cán (chi) dao, liềm bằng gỗ, thường có
một đai bằng sắt, gọi là cái khâu (H. 18.2) dùng để giữ
chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu,


người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào
cán ?


<b>1. Làm thí nghiệm</b>
<b>2. Trả lời câu hỏi</b>


<b>3. Rút ra kết luận</b> <b> </b>


 Chất rắn nở


ra khi nóng


lên, co lại khi
lạnh đi.


 Các chất rắn


khác nhau nở
vì nhiệt khác
nhau.


4. Vận dụng



<b>C5</b>


<b>4. Vận dụng</b>


cán (chuôi) dao
cái khâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ở đầu cán (chi) dao, liềm bằng gỗ, thường có
một đai bằng sắt, gọi là cái khâu (H. 18.2) dùng để giữ
chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu,


người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào
cán ?


<b>1. Làm thí nghiệm</b>
<b>2. Trả lời câu hỏi</b>


<b>3. Rút ra kết luận</b> <b> </b>


4. Vận dụng


<b>C5</b>


<b>4. Vận dụng</b>


Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được


nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi



nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG


<b>1. Làm thí nghiệm</b> <sub></sub><b><sub>1. Làm thí nghiệm</sub></b>


<b>Hình 19.2</b>
<b>Hình 19.1</b>


<b>Đổ đầy nước màu vào một bình cầu. </b>
<b>Nút chặt bình bằng nút cao su cắm </b>
<b>xuyên qua một ống thủy tinh. Khi đó </b>
<b>nước màu sẽ dâng lên trong ống </b>
<b>(H.19.1).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG</b>


<b>1. Làm thí nghiệm</b>


<b>Hình 19.2</b>
<b>Hình 19.1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG</b>


<b>1. Làm thí nghiệm</b>


<b> 1. Làm thí nghiệm</b>


<b>Hình 19.2</b>



<b> Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống </b>
<b>thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng ? Giải </b>
<b>thích.</b>


<b>C1</b>


<b> 2. Trả lời câu hỏi</b>


<b>Hình 19.1</b>


<b> 2. Trả lời câu hỏi</b>


Nước
nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG</b>


<b>1. Làm thí nghiệm</b>


<b> 1. Làm thí nghiệm</b>


<b>Hình 19.2</b>


<b> Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào chậu nước lạnh thì </b>
<b>sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy </b>
<b>tinh ?</b>


<b>Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng.</b>


<b>C2</b>



<b> 2. Trả lời câu hỏi</b>


<b> 2. Trả lời câu hỏi</b>


Nước
nóng


Nước
lạnh


C1. Mực nước dâng
lên, vì nước nóng
lên, nở ra.


C2. Mực nước hạ


xuống, vì nước lạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG</b>


<b>1. Làm thí nghiệm</b>


<b> Hãy quan sát hình 19.3 mơ tả thí nghiệm về sự nở </b>
<b>vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.</b>


<b>C3</b>


<b> 2. Trả lời câu hỏi</b>



<b> 2. Trả lời câu hỏi</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>


<b>Rượu</b>


<b>Dầu</b>


<b>Nước</b>


<b>Cho vào nước nóng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG</b>


<b>1. Làm thí nghiệm</b>
<b>2. Trả lời câu hỏi</b>
<b>3. Rút ra kết luận</b>
<b>4. Vận dụng.</b>


 <b><sub>4. Vận dụng</sub></b>


<b> Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật </b>
<b>đầy ấm ?</b>



<b>C5</b>


<b> Tại sao người ta khơng đóng chai nước ngọt thật </b>
<b>đầy ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

III: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ


1.Thí nghiệm


Bước 1 : Cắm một ống thủy tinh
nhỏ xuyên qua nút cao su của
một bình cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1.Thí nghiệm


Bước 3


Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy
tinh với giọt nước màu vào bình cầu,
để nhốt một lượng khí vào trong


bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1.Thí nghiệm


Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi
áp chặt vào bình cầu. Quan sát hiện tượng xảy
ra với giọt nước màu.


Bước 4



<b>?</b>

Có hiện tượng gì xảy ra với giọt
nước màu trong ống thủy tinh khi bàn
tay áp vào bình cầu ?


Giọt nước màu đi lên


Hiện tượng này chứng tỏ thể tích khơng khí thay đổi như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi


<b>?</b>

. Khi ta thôi không áp tay vào bình


cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt
nước màu trong ống thủy tinh ?


Giọt nước màu trong ống thủy tinh tuột
xuống khi ta thơi khơng áp tay vào


bình cầu nữa.


Điều này chứng tỏ thể tích khí


trong bình cầu giảm xuống, khơng
khí co lại.


Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT</b>



<b>Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng </b>


<b>nhiệt độ từ 00<sub>C đến 4</sub>0<sub>C thì nước co lại, chứ khơng </sub></b>


<b>nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40<sub>C trở lên, nước mới </sub></b>


<b>nở ra.Vì vậy, ở 40<sub>C nước có trọng lượng riêng lớn </sub></b>


<b>nhất.</b>


<b>Ở những xứ lạnh, về mùa đơng, lớp nước ở 40C </b>


<b>nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, cá vẫn </b>
<b>sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã </b>
<b>đóng thành lớp băng dày ( H.19.4 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi


Bảng 20.1


- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt
nhiều hơn chất rắn.


- Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau.


<b>Chất khí</b> <b> Chất lỏng</b> <b> Chất rắn</b>


Khơng khí: 183cm3 Rượu : 58cm3 Nhôm : 3,45cm3



Hơi nước : 183cm3 Dầu hỏa : 55cm3 Đồng : 2,55cm3


Khí ơxi : 183cm3 Thủy ngân : 9cm3 Sắt : 1,80cm3


Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Dặn dị



• Về nhà học bài, đọc phần có thể em chưa


biết.



• Làm các bài tập 18.1;18.2;18.9; 18.10;


18.11;19.1;19.2; 20.1; 20.2; 20.7; 20.8.


• Chuẩn bị bài báo các về sự nở vì nhiệt



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×