Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên cứu ket attitude indicators của nhà thầu thi công xây dựng trong điều kiện việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.92 KB, 78 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------

NGUYỄN TUẤN KIỆT

NGHIÊN CỨU KET ATTITUDE INDICATORS CỦA
NHÀ THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG TRONG ĐIỀU KIỆN
VIỆT NAM
Chuyên Ngành : CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Mã Số Ngành

: 60.58.90

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 7 Năm 2010


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Cán bộ hướng dẫn khoa học : ………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Cán bộ chấm nhận xét 1: ……………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………
Cán bộ chấm nhận xét 2: ……………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………


Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM, BẢO VỆ LUẬN VĂN
THẠC SĨ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA,
Ngày ………… tháng …..…… năm 2010.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1

……………………………………………………………………………………………….…….

2

……………………………………………………………………………………………….…….

3

……………………………………………………………………………………………….…….

4

……………………………………………………………………………………………….…….

5

……………………………………………………………………………………………….…….

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Bộ môn quản lý chuyên ngành


Luận văn thạc sỹ


GVHD: TS. Lưu Trường Văn

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ................................................................................. 3
1.1 Lý do hình thành đề tài: --------------------------------------------------------------------------- 9
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:------------------------------------------------------------------------------- 9
1.3 Phạm vi nghiên cứu: ------------------------------------------------------------------------------- 9
1.4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: ---------------------------------------------------------------------10
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ............................ 11
2.1 Các nghiên cứu trước đây về thái độ thi công của nhà thầu: --------------------------------11
2.2 Các nghiên cứu trước đây về việc ứng dụng Analytic hierarchy Process (AHP): --------13
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU ..................................... 15
3.1 Phương pháp nghiên cứu: ------------------------------------------------------------------------15
3.2 Công cụ nghiên cứu: ------------------------------------------------------------------------------17
3.2 Lý thuyết về thống kê dữ liệu sử dụng trong đề tài nghiên cứu: ----------------------------17
3.2.2 Thang đo Likert: ---------------------------------------------------------------------------------17
3.2.3 Các phương pháp thu thập dữ liệu: -----------------------------------------------------------18
3.2.4 Lý thuyết định lượng AHP: --------------------------------------------------------------------20
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ............................................................................ 27
4.1 Phân tích thơng tin của người tham gia trả lời bảng câu hỏi: --------------------------------27
4.2 Thống kê kết quả khảo sát bằng SPSS để đưa ra các yếu tố chính của KAI: -------------33

HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 1


Luận văn thạc sỹ


GVHD: TS. Lưu Trường Văn

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỐNG KÊ - XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG KAI
ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ THI CÔNG CỦA NHÀ THẦU .................................................. 59
6.1 Phân tích kết quả: ----------------------------------------------------------------------------------59
6.1.1 Tổng hợp thơng tin chung của người được phỏng vấn: ------------------------------------59
6.1.2 Phân tích kết quả các yếu tố chính của KAIs: -----------------------------------------------59
6.2 Xây dựng KAIs: -----------------------------------------------------------------------------------60
6.2.1 Mục đích của cơng cụ: --------------------------------------------------------------------------60
6.2.2 Các bước xây dựng KAIs: ---------------------------------------------------------------------60
6.2.3 Đề xuất các phương pháp đánh giá các yếu tố của KAIs: ---------------------------------60
6.3 Mơ hình đo lường thái độ của nhà thầu thi công: ---------------------------------------------65
6.4 Thay đổi thái độ của nhà thầu: -------------------------------------------------------------------66
6.2 Áp dụng KAIs vào bài toán thực tế: ------------------------------------------------------------67
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN ................................................................... 71
6.1 Kết luận: --------------------------------------------------------------------------------------------71
6.1.1 Mục đích của nghiên cứu: ----------------------------------------------------------------------71
6.1.1 Kết quả của nghiên cứu: ------------------------------------------------------------------------71
6.2 Kiến nghị: -----------------------------------------------------------------------------------------73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 74

HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 2


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn


DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Bảng 4.1: Thống kê kết quả khảo sát. ......................................................................... 28
Bảng 4.2: bảng thống kê thời gian công tác của các ứng viên được phỏng vấn. ....... 29
Hình 4.1: Thống kê thời gian công tác trong ngành xây dựng của những người được
phỏng vấn. ................................................................................................................... 29
Bảng 4.2: Bảng thống kê lĩnh vực họat động của đơn vị mà các người trả lời đang
cơng tác. ...................................................................................................................... 29
Hình 4.2: Thống kê lĩnh vực hoạt động của đơn vị mà người trả lời bảng câu hỏi đang
công tác. ...................................................................................................................... 30
Bảng 4.3: Thống kê chức vụ của người trả lời bảng câu hỏi đang cơng tác. ............. 30
Hình 4.3: Thống kê chức vụ của người trả lời bảng câu hỏi đang công tác. .............. 30
Bảng 4.4: Thống kê lọai cơng trình người trả lời thường tham gia. ........................... 31
Hình 4.4: Thống kê lọai cơng trình người trả lời thường tham gia. ........................... 31
Bảng 4.5: Thống kê quy mơ cơng trình lớn nhất người trả lời từng tham gia. ........... 31
Hình 4.5: Thống kê quy mơ cơng trình lớn nhất người trả lời từng tham gia. ........... 32
Bảng 4.6: Thống kê trình độ học vấn người trả lời từng tham gia. ............................ 32
Hình 4.6: Thống kê trình độ học vấn người trả lời từng tham gia. ............................. 32
Bảng 4.6: Thống kê ý kiến về yếu tố chất lượng điều khiển công việc của nhà thầu
trên cơng trường có phản ánh được thái độ thi cơng của nhà thầu hay không? ......... 33

HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 3


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

Hình 4.6: Thống kê ý kiến về yếu tố chất lượng điều khiển cơng việc của nhà thầu

trên cơng trường có phản ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay không? ......... 33
Bảng 4.7: Thống kê ý kiến về yếu tố thời gian hồn thành cơng việc của nhà thầu có
phản ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay khơng? .......................................... 34
Hình 4.7: Thống kê ý kiến về yếu tố thời gian hồn thành cơng việc của nhà thầu có
phản ánh được thái độ thi cơng của nhà thầu hay không? .......................................... 34
Bảng 4.8: Thống kê ý kiến về yếu tố sự đầu tư cho dự án của nhà thầu có phản ánh
được thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng?.......................................................... 34
Hình 4.8: Thống kê ý kiến về yếu tố sự đầu tư cho dự án của nhà thầu có phản ánh
được thái độ thi cơng của nhà thầu hay không?.......................................................... 35
Bảng 4.9: Thống kê ý kiến về yếu tố sự quản lý thi công tại công trường có phản ánh
được thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng?.......................................................... 35
Hình 4.9: Thống kê ý kiến về yếu tố sự quản lý thi cơng tại cơng trường có phản ánh
được thái độ thi công của nhà thầu hay không?.......................................................... 36
Bảng 4.10: Thống kê ý kiến về yếu tố chinh sách sử dụng cán bộ kỹ thuật có phản
ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay không? ................................................... 36
Hình 4.10: Thống kê ý kiến về yếu tố chinh sách sử dụng cán bộ kỹ thuật có phản ánh
được thái độ thi công của nhà thầu hay không?.......................................................... 37
Bảng 4.11: Thống kê ý kiến về yếu tố sự làm việc với chủ đầu tư có phản ánh được
thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng? ................................................................... 37
Hình 4.11: Thống kê ý kiến về yếu tố sự làm việc với chủ đầu tư có phản ánh được
thái độ thi công của nhà thầu hay không? ................................................................... 38
Bảng 4.12: Thống kê ý kiến về yếu tố sử dụng công cụ và máy móc hiện đại có phản
ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay không? ................................................... 38
HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 4


Luận văn thạc sỹ


GVHD: TS. Lưu Trường Văn

Hình 4.12: Thống kê ý kiến về yếu tố sử dụng công cụ và máy móc hiện đại có phản
ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay không? ................................................... 39
Bảng 4.13: Thống kê ý kiến về yếu tố sự làm việc với nhà tư vấn có phản ánh được
thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng? ................................................................... 39
Hình 4.13: Thống kê ý kiến về yếu tố sự làm việc với nhà tư vấn có phản ánh được
thái độ thi cơng của nhà thầu hay không? ................................................................... 40
Bảng 4.14: Thống kê ý kiến về yếu tố sức khỏe, an toàn và an ninh cho công trường
phản ánh được thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng? .......................................... 40
Hình 4.14: Thống kê ý kiến về yếu tố sức khỏe, an toàn và an ninh cho công trường
phản ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay không? .......................................... 41
Bảng 4.15: Thống kê ý kiến về yếu tố sự thanh toán cho thầu phụ và nhà cung cấp
phản ánh được thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng? .......................................... 41
Hình 4.15: Thống kê ý kiến về yếu tố sự thanh toán cho thầu phụ và nhà cung cấp
phản ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay không? .......................................... 42
Bảng 4.16: Thống kê ý kiến về yếu tố ghi nhận trước về nhà thầu của các đơn vị khác
phản ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay khơng? .......................................... 42
Hình 4.16: Thống kê ý kiến về yếu tố ghi nhận trước về nhà thầu của các đơn vị khác
phản ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay không? .......................................... 43
Bảng 4.17: Thống kê ý kiến về yếu tố khối lượng vật liệu dữ trữ sẵn có phản ánh
được thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng?.......................................................... 43
Hình 4.17: Thống kê ý kiến về yếu tố khối lượng vật liệu dữ trữ sẵn có phản ánh
được thái độ thi công của nhà thầu hay không?.......................................................... 44
Bảng 4.18: Thống kê ý kiến về yếu tố làm việc với cơng đồn cơng nhân xây dựng có
phản ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay không? .......................................... 44
HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 5



Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

Hình 4.18: Thống kê ý kiến về yếu tố làm việc với công đồn cơng nhân xây dựng có
phản ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay không? .......................................... 45
Bảng 4.19: Thống kê ý kiến về yếu tố tỷ lệ trúng thầu của nhà thầu có phản ánh được
thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng? ................................................................... 45
Hình 4.19: Thống kê ý kiến về yếu tố tỷ lệ trúng thầu của nhà thầu có phản ánh được
thái độ thi cơng của nhà thầu hay không? ................................................................... 46
Bảng 4.20: Thống kê ý kiến về yếu tố mối quan hệ nội bộ của nhà thầu có phản ánh
được thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng?.......................................................... 46
Hình 4.20: Thống kê ý kiến về yếu tố mối quan hệ nội bộ của nhà thầu có phản ánh
được thái độ thi cơng của nhà thầu hay không?.......................................................... 47
Bảng 4.21: Thống kê ý kiến về yếu tố số lượng cơng trình đang cùng lúc thi cơng có
phản ánh được thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng? .......................................... 47
Hình 4.21: Thống kê ý kiến về yếu tố số lượng cơng trình đang cùng lúc thi cơng có
phản ánh được thái độ thi cơng của nhà thầu hay không? .......................................... 48
Bảng 4.22: Thống kê ý kiến về yếu tố lọai cơng trình kỹ thuật cao hay bình thường có
phản ánh được thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng? .......................................... 48
Hình 4.22: Thống kê ý kiến về yếu tố lọai cơng trình kỹ thuật cao hay bình thường có
phản ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay không? .......................................... 49
Bảng 4.23: Thống kê ý kiến về yếu tố vị trí đặt văn phịng đại diện có phản ánh được
thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng? ................................................................... 49
Hình 4.23: Thống kê ý kiến về yếu tố vị trí đặt văn phịng đại diện có phản ánh được
thái độ thi cơng của nhà thầu hay không? ................................................................... 50
Bảng 4.24: Thống kê ý kiến về yếu tố kinh nghiệm thi công của nhà thầu có phản ánh
được thái độ thi cơng của nhà thầu hay không?.......................................................... 50
HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt


Trang 6


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

Hình 4.24: Thống kê ý kiến về yếu tố kinh nghiệm thi công của nhà thầu có phản ánh
được thái độ thi cơng của nhà thầu hay không?.......................................................... 51
Bảng 4.25: Thống kê ý kiến về yếu tố quy mô của nhà thầu thi cơng có phản ánh
được thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng?.......................................................... 51
Hình 4.25: Thống kê ý kiến về yếu tố quy mơ của nhà thầu thi cơng có phản ánh
được thái độ thi công của nhà thầu hay không?.......................................................... 52
Bảng 4.26: Thống kê ý kiến về yếu tố tương ứng của nhà thầu và cơng trình có phản
ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay không? ................................................... 52
Hình 4.26: Thống kê ý kiến về yếu tố tương ứng của nhà thầu và cơng trình có phản
ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay không? ................................................... 53
Bảng 4.27: Thống kê ý kiến về yếu tố quy mô các dự án nhà thầu từng thi công có
phản ánh được thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng? .......................................... 53
Hình 4.27: Thống kê ý kiến về yếu tố quy mô các dự án nhà thầu từng thi cơng có
phản ánh được thái độ thi cơng của nhà thầu hay không? .......................................... 54
Bảng 4.28: Thống kê ý kiến về yếu tố loại cơng trình chun thi cơng của nhà thầu có
phản ánh được thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng? .......................................... 54
Hình 4.28: Thống kê ý kiến về yếu tố loại cơng trình chun thi cơng của nhà thầu có
phản ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay không? .......................................... 55
Bảng 4.29: Thống kê ý kiến về yếu tố số lượng thầu phụ sử dụng có phản ánh được
thái độ thi cơng của nhà thầu hay khơng? ................................................................... 55
Hình 4.29: Thống kê ý kiến về yếu tố số lượng thầu phụ sử dụng có phản ánh được
thái độ thi cơng của nhà thầu hay không? ................................................................... 56

Bảng 4.30: Thống kê ý kiến về yếu tố mức độ hài lịng của cơng nhân với nhà thầu có
phản ánh được thái độ thi cơng của nhà thầu hay không? .......................................... 56
HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 7


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

Hình 4.30: Thống kê ý kiến về yếu tố mức độ hài lòng của cơng nhân với nhà thầu có
phản ánh được thái độ thi công của nhà thầu hay không? .......................................... 57

HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 8


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Lý do hình thành đề tài:
Mục tiêu hoàn hảo nhất của một dự án xây dựng là hoàn thành dự án đúng tiến độ và
nhà thầu làm hài lịng được chủ đầu tư. Vì vậy, nhà thầu phải có thái độ tích cực trong
q trình thực hịên dự án, không quá tập trung vào lợi nhuận của cơng ty mình, mà bên
cạnh đó cần tập trung vào mục tiêu chung của toàn dự án. Thái độ làm việc nói chung rất
khó để đánh giá một cách chính xác, vì vậy nó thường được suy ra từ mối quan hệ tổng

thể với các yếu tố khác. Phổ biến là các cư xử của người chỉ huy công trường và đơn vị
tổ chức thi cơng. Vì vậy mục tiêu của đề tài này là “khảo sát thiết lập yếu tố chính
phản ánh được thái độ của nhà thầu thi cơng tại Việt Nam – KEY ATTITUDE
INDICATOR (KAI) từ đó ứng dụng kết hợp ANALYTIC HIERARCHY
PROCESS (AHP) đánh giá thái độ trong thi công của một số nhà thầu tại Việt
Nam”. KAI có thể đánh giá được thái độ nhà thầu thi cơng vì vậy sẽ hữu dụng cho chủ
đầu tư và nhà quản lý dự án để điều khiển dự án hiệu quả theo từng giai đọan thi công
dự án.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đáp ứng các mục tiêu sau đây:
Xác định các yếu tố phản ánh được thái độ thi công của nhà thầu tại Việt Nam.
Thơng qua việc phân tích dữ liệu thu thập để đánh giá và đưa ra các yếu tố chính –
KAI phản ánh được thái độ thi cơng của nhà thầu tại Việt Nam.
Ứng dụng Analytic hierarchy Process (AHP) để đánh giá mức độ ảnh hưởng cho
từng yếu tố trong việc phản ánh thái độ thi công của nhà thầu.
Khảo sát ứng dụng đánh giá thái độ thi công một số nhà thầu đang thi công nhà cao
tầng tại Việt Nam.
1.3 Phạm vi nghiên cứu:
Vì thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài chỉ nghiên cứu trong những giới hạn sau đây:

HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 9


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

Góc độ phân tích: nghiên cứu là của chủ đầu tư, việc thực hiện khảo sát thái độ nhà thầu là

phục vụ chủ yếu cho lợi ích của chủ đầu tư.
Khơng gian nghiên cứu: Đề tài chỉ thực hiện khảo sát đối với các dự án của chủ đầu tư và
nhà thầu tham gia dự thầu họat động trên địa bàn TP.HCM. Thời gian thực hiện nghiên cứu
là 6 tháng, bắt đầu từ tháng 12 năm 2009 và kết thúc vào tháng 6 năm 2010.
Đối tượng khảo sát: Để việc thu thập dữ liệu được hiệu quả và nhanh chóng, chính xác thì
các đối tượng thích hợp cho khảo sát là những người có nhiệm vụ trong quản lý dự án và
quản lý xây dựng , đội trưởng, kỹ sư, giám sát….đã có kinh nghiệm trong quản lý xây dựng.
1.4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Nghiên cứu sẽ cung cấp được phương pháp tổng quát và chi tiết để đánh giá và đánh giá thái
độ thi công của nhà thầu thi công, Những cơng cụ nghiên cứu này có thể ứng dụng vào bất
cứ loại cơng trường xây dựng nào. Nó cũng giúp chủ đầu tư, nhà thầu, đơn vị thiết kế thấu
hiểu được sự thành công của dự án và thiết lập phương pháp để từ đó cải tiến tiến độ thi
cơng của dự án. Nó là lợi nhuận của chủ đầu tư, giúp chủ đầu tư có thể đánh giá nhà thầu thi
cơng một cách chính xác. Nghiên cứu cũng giúp ích ln cả cho nhà thầu thi cơng, nhà thầu
thi cơng có thể dùng để đánh giá các nhà thầu phụ của họ.

HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 10


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
2.1 Các nghiên cứu trước đây về thái độ thi công của nhà thầu:
Để kiểm sốt được q trình thi cơng của dự án, nhiều nhà nghiên cứu đã tìm hiểu rất nhiều
các khía cạnh để làm sao đánh giá được thái độ thi công của nhà thầu, cụ thể như sau:
Dutmer (2002) đã chỉ ra rằng một số nhà thầu chỉ chú tâm vào lợi nhuận cho tổ chức mình

trong khi chủ đầu tư thì ln hy vọng nhà thầu sẽ chú tâm vào mục tiêu ban đầu của dự án là
chất lượng và tiến độ. Trong nghiên cứu của ông cũng cho thấy, nếu chủ đầu tư có thể nhận
biết được thái độ thi cơng của nhà thầu đúng thời điểm, thì sẽ rất có ý nghĩa vì như vậy sẽ
có được những họat động nhằm cải tiến tình hình kịp thời. Theo ơng thậm chí một dự án dù
ln được chủ đầu tư đảm bảo cung ứng vật tư đầy đủ, kịp thời, thì chỉ khi nhà thầu có thái
độ thi công đúng đắn và hướng tới mục tiêu thật sự của dự án thì khi đó dự án mới có thể
thành cơng được. Theo nghiên cứu này của Dutmer thì nghiên cứu cịn một thiếu sót rất lớn
là dù phát hiện được thái độ của nhà thầu thi công là tối quan trọng trong việc thành cơng
của dự án, thì nghiên cứu của ông vẫn chưa đưa ra được phương pháp cũng như khái niệm
để đánh giá được thái độ thi cơng của nhà thầu. Thiếu sót này gây ra cho chủ đầu tư một số
giới hạn nhất định trong việc điều khiển dự án, nếu như nhà thầu có thái độ thi cơng khơng
được tích cực và làm thất thốt vật tư của cơng trình. Nếu như chủ đầu tư có thể đánh giá
được thái độ thi cơng của nhà thầu đúng thời điểm trong suốt quá trình thực hiện dự án thì
vịec điều chỉnh sẽ được thực hiện kịp thời. (Nguồn bài báo của Dutmer: Dutmer. R. (2002).
“Profit is an Attitude”
Nirmal Kumar Acharya (2006) đã nghiên cứu phát triển thêm từ nghiên cứu của Dutmer,
xây dựng nhóm các nhân tố KAI để đánh giá thái độ nhà thầu thi công tại Nepal. Theo
nghiên cứu này, thái độ thi công của nhà thầu được phản ánh thông qua nghiên cứu khảo sát
chủ yếu qua các yếu tố chính sau:
STT

Các nhân tố

1

Chất lượng công vịêc

HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 11



Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

2

Tiến độ thi cơng

3

Vốn đầu tư

4

Quản lý cơng việc tại cơng trường

5

Trình độ kỹ sư và nhân viên được thuê mướn

6

Mối quan hệ với chủ đầu tư

7

Quan hệ với đơn vị tư vấn


8

Công cụ thi cơng hiện đại

9

Bảo vệ an tồn lao động cho người lao động

10

Thanh quyết toán cho thầu phụ

11

Hồ sơ đã được ghi nhận về nhà thầu

12

Khả năng cung ứng và dự trữ vật liệu

13

Quan hệ với liên đoàn lao động

14

Tỷ lệ lãi suất

15


Nội bộ của nhà thầu

16

Số lượng công nhân

17

Khả năng thi cơng truyền thống hay hiện đại

18

Vị trí đặt văn phịng đại diện

19

Kinh nghiệm thi cơng gồm số năm, sự đặc biệt của cơng trình đã
thi cơng

20

Quy mơ công ty

21

Trả lương đúng thời hạn cho công nhân và người lao động

22

Sự trễ tiến độ trong mức hợp lý


(Nguồn: KSCE Journal of civil Engineering. [1] Nirmal Kumar Acharya,).
Tiếp theo nghiên cứu của Dutmer (2002), [2] nghiên cứu này đã khẳng định lại vai trò và ý
nghĩa của thái độ của nhà thầu thi công đối với việc thành công của dự án. Theo nghiên cứu
này, thái độ của nhà thầu thi cơng dù có ý nghĩa quan trọng nhưng để đánh giá trực tiếp là
HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 12


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

không thể được, mà cần phải thông qua các yếu tố khác phản ánh được nó. Vì vậy nghiên
cứu để làm các khảo sát dựa theo sự đánh giá của các nhà quản lý dự án, kỹ sư chỉ huy công
trường, các cá nhân có kinh nghiệm làm quản lý nhiều năm trong vai trò thiết kế, chỉ huy,
giám sát và quản lý tại công trường để thống kê ra các yếu tố chính sẽ phản ánh được thái
độ thi cơng của nhà thầu tại một thời điểm bất kỳ. Để chứng minh được tính khả thi của
KAI đã nghiên cứu được, tác giả đã ứng dụng tại 4 cơng trình tại Nepal. Nghiên cứu đưa ra
để xuất là khảo sát này nên thực hiện khỏang 1 tháng một lần để chủ đầu tư có thể theo dõi
sát sao thái độ làm việc của nhà thầu chính từ đó nắm được tình hình tiến triển của dự án
đang đầu tư.
Tuy nhiên để ứng dụng kết quả này vào điều kiện Việt Nam thì vẫn chưa phù hợp do ngành
xây dựng của nước ta cịn khác các quốc gia khác ở nhiều điểm. Vì vậy việc nghiên cứu
khảo sát lại các yếu tố này sẽ là một kết quả cho chủ đầu tư tại Việt Nam có sự theo dõi
thường xuyên thái độ thi cơng của nhà thầu trong q trình thực hiện dự án.
2.2 Các nghiên cứu trước đây về việc ứng dụng Analytic hierarchy Process (AHP):
Analytic Hierarchy Process (AHP) là một phương pháp định lượng, dùng để sắp xếp các
phương án quyết định và chọn một phương án thỏa mãn các tiêu chuNn cho trước.

AHP là một quá trình phát triển tỷ số sắp hạng cho mỗi phương án quyết định dựa theo các
tiêu chuNn của người ra quyết định.
AHP trả lời cho các câu hỏi như: chúng ta nên chọn phương án nào, hay phương án nào tốt
nhất, bằng cách chọn một phương án tốt nhất thỏa mãn các tiêu chuNn của người ra quyết
định.
(nguồn: Wikipedia.com).
Thomas Saaty, đã phát triển AHP từ thập niên 70. Theo ông phưong pháp này cho phép
thực hiện quyết định khi có nhiều yếu tố có quan hệ phức tạp không rõ ràng chi phối quyết
định cuối cùng.
HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 13


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

Nguyễn Tấn Thiện (2007) - Xây dựng hệ thống hỗ trợ quy trình ra quyết định đánh giá lựa
chọn nhà đầu tư dự án xây dựng bằng phương pháp AHP. Đã áp dụng mơ hình ra quyết định
AHP để so sánh đánh giá để giúp đưa ra quyết định chọn nhà thầu xây dựng cuối cùng,
trong rất nhiều nhà thầu.
Thái Bình An (2007) - Đinh lượng các tiêu chuNn đánh giá HSDT bằng phương pháp AHP
và đề xuất các giải pháp cải tiến công tác đấu thầu.
Từ Đông Xuân (2006) - Áp dụng mơ hình AHP ( ANALYTIC HIERARCHY PROCES) để
chọn nhà thầu dựa trên cung ứng vật liệu và máy móc thiết bị thi công.
Nguyễn Đăng Thanh (2008) - Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định dự thầu và ứng dụng
định lượng Analytic Hierarchy Process ( AHP) để xây dựng mô hình ra quyết định.
Nguyễn Trung Hưng (2008) - Mơ hình AHP (Analytic Hierarchy Process) lựa chọn nhà
thầu phụ trong điều kiện Việt Nam.

Một loạt các tác giả Việt Nam đã ứng dụng AHP để tiến hành xây dựng mơ hình ra quyết
định, để làm được việc đó, vấn đề cốt lõi là các nghiên cứu sử dụng AHP như công cụ để so
sánh giữa các yếu tố với nhau, từ đó chọn ra các yếu tố giữ vai trị quan trọng nhất phản ánh
quyết định cuối cùng.
Vì tính hữu dụng của AHP đã trình bày trên đây, đề tài chọn AHP làm công cụ để nghiên
cứu đánh giá trọng số của các yếu tố chính phản ánh thái độ nhà thầu thi công KAI tại Việt
Nam.

HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 14


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU

3.1 Phương pháp nghiên cứu:
Với mục tiêu nêu trên, đề tài này sẽ đi tìm hiểu sâu và phân tích các yếu tố chính phản ánh
được thái độ thi công của nhà thầu.
Việc thu thập dữ liệu dựa trên phương pháp phỏng vấn các đối tượng liên quan trong đối
tượng nghiên cứu đã nêu trên. Các đối tượng tham gia trả lời bao gồm những nhà quản lý
trực tiếp tại công trường, các kỹ sư làm trong đơn vị tư vấn giám sát. Bảng câu hỏi khảo sát
sẽ được gửi tới họ kèm theo bảng trả lời thông qua email họặc phỏng vấn trực tiếp. Các
bước thu thập dữ liệu tóm tắt theo quy trình sau đây:

HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt


Trang 15


Luận văn thạc sỹ

HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

Trang 16


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

3.2 Công cụ nghiên cứu:
Sử dụng lý thuyết khảo sát định lượng bao gồm các phương pháp nghiên cứu khảo sát,
phương pháp thu thập dữ liệu và trình tự lấy mẫu để thu thập số liệu thực tế.
Nghiên cứu bản câu hỏi một cách khoa học để tạo sự thuận tiện cho đối tượng được khảo
sát cũng như việc thu thập dữ liệu được chính xác, phục vụ tốt cho nghiên cứu.
Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu thu thập được, và phần mềm Expert choice 11 để
đánh giá trọng số của các yếu tố chính phản ánh thái độ nhà thầu thi công (KAI) theo công
cụ AHP.
3.2 Lý thuyết về thống kê dữ liệu sử dụng trong đề tài nghiên cứu:
3.2.1 Thang đo Likert:
Thang đo Likert:
Thang đo là quá trình gán số để biểu thị đặc điểm của đối tượng.
Thang đo Likert là một dạng thang đo tỷ lệ, thường dùng để gán số cho đánh giá của con
người về một vấn đề nào đó. Ví dụ: mức độ hài lịng của cơng nhân về nhà thầu, mức độ

thỏa mãn của khách hàng khi đến với Coop mart…
Thang đo Likert được sử dụng phổ biến nhất là thang đo 5 mức độ.
Các bước xây dựng thang đo Likert:
1. Nhận diện và đặt tên biến muốn đo lường.
2. Lập ra một danh sách các phát biểu hoặc câu hỏi mang tính biểu thị. Có thể lấy từ lý
thuyết có liên quan, đọc sách, đọc báo, lấy ý kiến chuyên gia, thực nghiệm.
3. Xác định loại trả lời: đồng ý – khơng đồng ý; ủng hộ - phản đối; hữu ích – vơ ích;
nhiều – khơng có; phù hợp – khơng phù hợp; đúng - khôn đúng.
4. Số lượng mức độ: 3, 5 hay 7 mức độ.
HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 17


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

5. Kiểm tra tòan bộ các mục hỏi bằng cách khảo sát thử.
6. Phân tích mục hỏi trong danh sách để tìm ra một tập hợp các mục hỏi giúp đo lường
được một khía cạnh của khái niệm biến muốn nghiên cứu trong mơ hình.
3.2.2 Các phương pháp thu thập dữ liệu:
Việc thu thập dữ liệu ban đầu được phân làm hai loại chính là thu thập trực tiếp và thu thập
gián tiếp.
Thu thập trực tiếp: có hai phương pháp chính đó là quan sát và phỏng vấn trực tiếp. Quan
sát là thu thập dữ liệu bằng cách quan sát các hành động của thái độ của đối tượng khảo sát
trong những tình huống cố định.
Phưong pháp phỏng vấn trực tiếp là người phỏng vấn trực tiếp hỏi đối tượng được điều tra
và tự ghi chép dữ liệu vào bảng câu hỏi hay phiếu điều tra. Trong hai phương pháp này thì
phỏng vấn trực tiếp có ưu điểm lớn hơn do dữ liệu thu thập được rất đNy đủ theo đúng nội

dung điều tra và độ chính xác cao nên được áp dụng rất phổ biến. Tuy nhiên phương pháp
này đòi hỏi phải tốn nhiều nhân lực và thời gian.
Thu thập gián tiếp: là nhân viên điều tra thu thập tài liệu qua trao đổi bằng điện thoại, gởi
bảng câu hỏi cho người được nghiên cứu. Phương pháp này, chất lượng dữ liệu khơn cao
nhưng ít tốn kém hơn thu thập dữ liệu trực tiếp. (Trần Đăng Khoa – Luận văn thạc sỹ ngành
quản lý xây dựng 2009 tại trường Đại học Bách Khoa TP.HCM)
Kích thước mẫu:
Để tăng độ chính xác thì kích thước mẫu phải lớn, làm giảm độ rộng của khoảng tin cậy.
Tuy nhiên độ chính xác của mẫu tăng tỷ lệ theo căn bậc hai của kích thước mẫu. theo một
nghiên cứu đã có, để giảm độ tin cậy xuống 50% thì phải tăng kích thước mẫu lên 4 lần.
Kích thước mẫu là hàm số phụ thuộc mức độ chấp nhận rủi ro, độ biến thiên của đám đơng
và kích thước mẫu. Hiện nay có ba phương pháp xác định kích thước mẫu tới hạn đang
được sử dụng phổ biến:
HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 18


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

-

Theo Hoelter (1983) thì kích thước mẫu tối thiểu là 200.

-

Theo Bollen (1989), kích thước mẫu phải thỏa mãn tối thiểu 5 mẫu cho 1 biến nghiên
cứu.


-

Theo Luck D.J Rubin R.S và Phan Văn Thăng (2002) thì kích thước mẫu tối thiểu
xác định theo cơn thức:
(ܰ. ‫ܧ‬௫ )ଶ
ܰ=
‫ܧ‬ଶ
Trong đó:
N là số lượng mẫu tối thiểu.
Z là giá trị trong phân phối chuNn được xác định theo độ tin cậy mong muốn
S là độ lệch chuNn của mẫu, đặc trưng cho độ phân tán của mẫu. Giá trị này được ước
lượng từ nghiên cứu có trước hoặc nghiên cứu thí điểm hoặc từ việc phỏng vấn thí
nghiệm bảng câu hỏi.
E là sai số cho phép, phụ thuộc vào độ nhạy của kết quả quyết định.
Kiểm định thang đo
Khi thực hiện các nghiên cứu định lượng, người nghiên cứu phải sử dụng các thang

đo lường khác nhau. Hiện tượng kinh tế -xã hội diễn ra rất phức tạp nên việc lượng hóa các
khái niệm nghiên cứu địi hỏi phải có những thang đo lường được xây dựng phù hợp và
được kiểm tra độ tin cậy trước khi sử. Việc xây dựng và kiểm định thang đo có ý nghĩa rất
quan trọng đến độ tin cậy của các câu hỏi cũng như các kết quả phân tích sau này của nghin
cứu. Kiểm định thang đo là chúng ta kiểm tra xem các mục hỏi nào đã đóng góp vào việc đo
lường một khái niêm lý thuyết mà ta đang nghiên cứu, và những mục hỏi nào khơng. Điều
này liên quan đến 02 phép tính tốn: tương quan giữa bản thân các mục hỏi và tương quan
giữa các điểm số của từng mục hỏi với điểm số toàn bộ các mục hỏi cho mỗi bảng câu hỏi.
Hệ số Cronbach Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các
mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau, một trong những phương pháp kiểm tra tính
đơn khía cạnh của thang đo được gọi là kiểm định độ tin cậy chia đơi.
Cơng thức tính hệ số Cronbach Alpha:

HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 19


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn
(1 − ∑ S i2 )
n
α =
*
( n − 1)
S t2

Trong đó:
n

: số biến (items) trong mẫu;

Si2 : phương sai của biến thứ i;
St2 : phương sai của tổng các biến;
α : có giá trị 0<α<1; α càng lớn thì độ tin cậy càng cao.
Theo qui ước, một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá tốt phải có
hệ số α >= 0.80 nhưng có giá trị nhỏ nhất chấp nhận được là 0.70.
3.2.3 Lý thuyết định lượng AHP:
1. Giới thiệu phương pháp định lượng AHP:
Phương pháp định lượng AHP được đề suất bởi Satty vào năm 1977 nhằm giải quyết
những vấn đề khơng có cấu trúc trong hoạt động kinh tế, xã hội và khoa học quản lý. Nó
cung cấp một phương pháp ra quyết định đa tiêu chuNn đơn giản, nhưng có cơ sở lý

thuyết trong việc đánh giá các phương án. Nó giúp phân loại mức độ ưu tiên tương đối
cho các phương án được đưa ra dựa trên một mức tỉ lệ. Mức tỉ lệ này dựa trên phán đoán
của người ra quyết định và mức độ quan trọng của các phán đốn đó, cũng như tính nhất
quán trong việc so sánh các phương án trong quá trình ra quyết định. Hiện nay ứng dụng
của phương pháp AHP có thể tìm thấy trong nhiều lĩnh vực khác nhau bao gồm: hệ
thống lựa chọn nhà thầu, lựa chọn nhà quản lý trong quá trình thực hiện dự án, phân bổ
chi phí, phân bố nhân lực...
Theo Partovi (1992), AHP là công cụ hỗ trợ ra quyết định cho các quyết định phức tạp
không cấu trúc và đa thuoc tính. Ny Dick và Hill (1992) miêu tả AHP là một phương
pháp xếp hạng các phương án dựa trên phán đốn của người ra quyết định có liên quan
HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 20


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

đến tầm quan trọng các tiêu chuNn và mở rộng chúng (tiêu chuNn) khi nó lập lại trong
mỗi phương án.
Theo Bevilacqua (2004), AHP là công cụ ra quyết định linh hoạt và đủ sức mạnh để giải
quyết những vấn đề phức tạp mà cần xem xét cả khía cạnh định lượng cũng như định
tính. AHP giúp phân tích để tổ chức những tiêu chuNn thành một một thứ bậc giống như
cấu trúc cây tre.
Tiếp tục phát triển những nghiên cứu của Belton (1986), Golden (1989), Murahdar
(1990); Taylor (2004) đã miêu tả AHP là một phương pháp ra quyết định đa tiêu chuan
dựa trên phân tích sử dụng cấu trúc thứ bậc cho các vấn đề . Phương pháp giúp định
lượng các nhân tố định tính để lựa chọn phương án tốt nhất.
Trong thời gian qua, đã có nhiều tranh luận về những ưu khuyết điểm của phương pháp

AHP, Waste and Freeling (1987) suy luận ra các trọng số (weighs) của các tiêu chuNn
bằng phương tiện dùng một thang đo tỉ lệ. Phương pháp AHP có thang đo tiêu chuNn là
từ 1÷9 tương ứng với 9 cấp độ quan trọng; từ nhân tố A quan trọng bằng nhân tố B đến
nhân tố A vô cùng quan trọng hơn so với nhân tố B. Trong khi đó, Dyer và Wendel
(1987) đã nghiên cứu phương pháp AHP dựa vào biện minh lý lẽ rằng nó thiếu một cơ
sở lý thuyết vững chắc. Tuy nhiên, nhà toán học người Mỹ đã phản hồi những lời phê
bình này bằng cách hiệu chỉnh và đề nghị một mơ hình AHP lý tưởng (Ideal Model
AHP), trong đó mỗi cột của ma trận ra quyết định được chia bằng tổng giá trị các số
trong cột. Và ngày nay phương pháp AHP đã được nhiều nơi trên thế giới sử dụng vào
các lĩnh vực khác nhau và được xem là một phương pháp ra quyết định đáng tin cậy.
Ưu điểm của phương pháp AHP
Theo lịch sử phat triển và áp dụng phương pháp AHP để giải quyết các bài toán thực
tế; các nhà khoa học đã không ngừng cải tiến và bổ sung những hệ số, cơng thức tính tốn
nhằm kiểm sốt tính chặc chẽ, tính logic của phương pháp và tạo ra được những ưu điểm
như sau:

HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 21


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn

- Tính đồng nhất :Phương pháp AHP cung cấp một mơ hình ra quyết định duy
nhất, dễ hiểu và rất uyển chuyển cho một khoảng rộng các vấn đề chưa định hình
- Tính đa dạng : Phương pháp AHP tổng hợp những diễn dịch và cách thức tiếp cận
hệ thống trong việc giải quyết vấn đề.
- Tính độc lập : Phương pháp AHP có thể liên quan tới tính độc lập của các yếu tố

trong một hệ thống và không dựa trên những suy nghĩ thuần tuý
- Cấu trúc thứ bậc : Phương pháp AHP phản ánh khuynh hướng tự nhiên của con
người trong việc lựa chọn những yếu tố của hệ thống thành những mức độ khác nhau và các
nhóm tương đồng.
- Đo lường : Phương pháp AHP cung cấp một thước đo định lượng và một phương
pháp thiết lập những thứ tự ưu tiên.
- Tính nhất quán : Phương pháp AHP tuân theo những sự ổn định hợp lý của những
sự đánh giá được dùng trong quyết định ưu tiên. Sự nhất quán đuợc thể hiện thong qua hệ số
nhất quán.
- Tổng hợp: Phương pháp AHP đưa đến một ước lượng tổng quát của từng mục
đích thay thế.
- Sự thỏa hiệp: Phương pháp AHP cân nhắc đến sự tương quan thứ tự ưu tiên của
các yếu tố trong hệ thống và cho phép mọi người lựa chọn thay thế tốt nhất trên mục tiêu
của họ.
- Sự đánh giá và nhất trí : Phương pháp AHP không phụ thuộc vào sự nhất trí
nhưng lại tạo nên một giải pháp chung từ những đánh giá trái ngược nhau. Hệ số nhất quán
được dùng để kiểm sốt những kết luận mang tính trái ngược nhau.
- Quá trình lặp lại : Phương pháp AHP cho phép mọi người tái thiết những khái
niệm của mình về một vấn đề và nâng cao nhận thức cũng như khả năng đánh giá thông qua
việc lặp lại.

HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 22


Luận văn thạc sỹ

GVHD: TS. Lưu Trường Văn


Tính đồng nhất
Quá trình lặp lại

Tính đa dạng

Sự đánh giá

Tính độc lập

Sự thỏa mãn

AHP

Cấu trúc thứ bậc

Đo lường

Tổng hợp
Tính nhất quán

Dùng AHP để đánh giá trọng số của các yếu tố trong mô hình:
Ví dụ minh họa:
Cơng ty Jilley Bean muốn chọn một vị trí mới để mở rộng hoạt động của cơng ty. Công ty
sử dụng AHP nhằm giúp xác định vị trí nào thích hợp để xây nhà máy mới. Cơng ty dựa vào
4 tiêu chí: giá trị tài sản (PRICE), khoảng các giữa các nhà cung cấp (DISTANCE), chất
lượng lao động (LABOR) và chi phí lao động (WAGE). Cơng ty có 3 vị trí (LOCATION)
cần xem xét dựa vào 4 tiêu chí trên.
Độ ưu tiên của các phương án ứng với mỗi tiêu chí:
PRICE


DISTANCE

A

B

C

A

B

C

A

1

3

2

A 1

6

1/3

B


1/3

1

1/5

B 1/6

1

1/9

C

1/2

5

1

C 3

9

1

LABOR

WAGE


A

B

C

A

B

C

A

1

1/3 1

A 1

1/3

1/2

B

3

1


7

B 3

1

4

C

1 1/7

1

C 2

1/4

1

HVTH: Nguyễn Tuấn Kiệt

Trang 23


×