Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Quản trị rủi ro nhân sự trong công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội HADICO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------------------

TRẦN THỊ HOAN

QUẢN TRỊ RỦI RO NHÂN SỰ TRONG CÔNG TY
TNHH MTV ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI (HADICO)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS)

HÀ NỘI, 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------------------

TRẦN THỊ HOAN

QUẢN TRỊ RỦI RO NHÂN SỰ TRONG CÔNG TY
TNHH MTV ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI (HADICO)
Chuyên ngành : Quản trị An ninh phi truyền thống
Mã số : 8900201.05QTD

LU LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS)


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Huynh

HÀ NỘI - 2020


LỜI CAM ĐOAN

Tác giả cam kết rằng kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao
động của chính tác giả thu đƣợc chủ yếu trong thời gian học, nghiên cứu và
chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào của ngƣời
khác.
Những kết quả nghiên cứu và tài liệu của ngƣời khác (trích dẫn, bảng
biểu, công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) đƣợc sử dụng trong luận văn
này đã đƣợc các tác giả đồng ý ho c cơng khai và trích dẫn cụ thể
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng bảo vệ luận văn, Khoa
Quản trị và Kinh doanh về những điều cam kết trên.
Tác giả luận văn

Trần Thị Hoan

1


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và làm luận văn th c s t i khoa Quản trị và
Kinh doanh, trƣờng Đ i Học Quốc gia Hà Nội, bên c nh sự nỗ lực của bản
thân, tôi đã đƣợc sự giảng d y và hƣớng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Xuân Huynh, ngƣời đã
tận tình, chu đáo hƣớng dẫn tơi trong q trình tơi học tập, nghiên cứu để tơi

hồn thành đề tài
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất cả những thầy cơ giáo đã giảng d y
và giúp đỡ tơi trong suốt khóa học Tơi cũng xin cảm ơn tồn thể các anh chị
Ban lãnh đ o và các Phòng, Ban t i Công ty TNHH MTV Đầu tƣ và Phát
triển Nông nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ và hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình
thực hiện luận văn
Kết quả nghiên cứu là sự nỗ lực hết mình của tơi trong học tập và
nghiên cứu,tuy nhiên thời gian nghiên cứu và hiểu biết cịn h n chế nên luận
văn có thể có những thiếu sót,tơi rất mong nhận đƣợc những góp ý từ thầy cô
giáo và những nhà khoa học để tiếp tục bổ sung và hoàn thiện đề tài hơn nữa
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Trần Thị Hoan

2


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................ 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................. 6
DANH MỤC HÌNH VẼ........................................................................................................... 8
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 9
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO NHÂN SỰ............................... 20
1 1 Khái niệm về quản trị rủi ro nhân sự.................................................................. 20
1.1.1. Rủi ro ........................................................................................................ 20
1.1.2. Quản trị rủi ro ........................................................................................... 22
1.1.3. Quản trị rủi ro nhân sự ............................................................................. 23

1.1.4. Doanh nghiệp nông nghiệp....................................................................... 24
1 2 Vai trị và quy trình quản trị rủi ro nhân sự trong doanh nghiệp nơng nghiệp .. 28
1.2.1. Vai trị của quản trị rủi ro nhân sự đối với an ninh doanh nghiệp............ 28
1.2.2. Vai trò của quản trị rủi ro nhân sự trong doanh nghiệp nông nghiệp ...... 31
1.2.3. Quy trình quản trị rủi ro nhân sự trong DNNN ........................................ 34
1 3 Nội dung của ho t động quản trị rủi ro nhân sự trong doanh nghiệp nông nghiệp ... 43
1.3.1. Quản trị rủi ro an toàn, sức khỏe và phúc lợi ngƣời lao động .................. 43
1.3.2. Quản trị rủi ro năng suất lao động ............................................................ 44
1.3.3. Quản trị rủi ro tác động đến tỷ lệ nhân viên nghỉ việc ............................. 45
1.3.4. Quản trị rủi ro tác động đến tài chính....................................................... 46
1.3.5. Quản trị rủi ro tác động đến danh tiếng của doanh nghiệp ...................... 46
1.3.6. Quản trị rủi ro liên quan đến pháp lý ....................................................... 47
1.3.7. Quản trị rủi ro liên quan đến đổi mới trong doanh nghiệp ....................... 48
1 4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản trị rủi ro nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
nông nghiệp ............................................................................................................... 49
1.4.1. Yếu tố mơi trƣờng bên ngồi.................................................................... 49
1.4.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ........................................................ 51
3


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO NHÂN SỰ TRONG CÔNG TY TNHH
MTV ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI........................................... 54
2 1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV Đầu tƣ và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội
(HADICO) ................................................................................................................. 54
2.1.1. Thông tin doanh nghiệp ............................................................................ 54
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty TNHH MTV Đầu tƣ và Phát triển
Nông nghiệp Hà Nội hiện nay ............................................................................ 57
2.1.3. Tình hình ho t động của Cơng ty cổ phần Tập đoàn Giống cây trồng Việt
Namhiện nay ....................................................................................................... 59
2 2 Thực tr ng quản trị rủi ro nhân sự trong Công ty TNHH MTV Đầu tƣ và Phát

triển Nông nghiệp Hà Nội ........................................................................................ 61
2.2.1.Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro nhân sự của HADICO hiện nay ................ 61
2.2.2. Thực tr ngmơi trƣờng kiểm sốt rủi ro nhân sự trong HADICO ............ 63
2.2.3.Thực tr ng nhận diện rủi ro nhân sự trong HADICO ............................... 67
2.2.4. Thực tr ng định mức rủi ro nhân sự trong HADICO ............................... 73
2.2.5. Thực tr ng phản ứng rủi ro nhân sự trong HADICO ............................... 77
2.2.6. Thực tr ng kiểm soát rủi ro nhân sự trong HADICO .............................. 80
2 3 Đánh giá khái quát về quản trị rủi ro nhân sự trong Công ty TNHH MTV Đầu
tƣ và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội hiện nay ......................................................... 83
2.3.1. Những thành tựu đ t đƣợc ........................................................................ 83
2.3.2. Những bất cập còn tồn t i và nguyên nhân .............................................. 84
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO NHÂN SỰ
TRONG CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ
NỘI ........................................................................................................................................... 86
3 1 Căn cứ đề xuất giải pháp quản trị rủi ro nguồn nhân lực trong Công ty TNHH
MTV Đầu tƣ và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội ..................................................... 86
3.1.1. Ngành nông nghiệp Việt Nam và xu hƣớng phát triển ngành nông nghiệp
Việt Nam hiện nay .............................................................................................. 86
3 1 2 Quan điểm, chiến lƣợc phát triển của công ty HADICO ......................... 87

4


3 1 3 Những quan điểm cần quán triệt trong việc hoàn thiện quản trị rủi ro nhân
sự trong HADICO .............................................................................................. 89
3.2. Giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro nhân sự trong Công ty TNHH MTV
Đầu tƣ và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội ............................................................... 91
3.2.1. Giải pháp đối với quy trình quản trị rủi ro nhân sự .................................. 91
3.2.2. Giải pháp đối với nguồn nhân lực ............................................................ 92
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 96

PHỤ LỤC............................................................................................................................... 103

5


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

1

DNNN

2

HADICO

3

ĐBSCL

Diễn giải
Doanh nghiệp nông nghiệp
Công ty TNHH MTV Đầu tƣ và Phát triển Nông
nghiệp Hà Nội
Đồng bằng sông Cửu Long

6



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Một số lĩnh vực an ninh doanh nghiệp trong ANPTT.................... 28
Bảng 2.1: Mơ hình HADICO hiện nay ........................................................... 57
Bảng 2.2: Tình hình tài chính HADICO ........................................................ 60
Bảng 2.3: Các lo i rủi ro nhân sự trong HADICO ........................................... 67
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp đánh giá định mức rủi ro trong HADICO.............. 74

7


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Mơ hình quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn ISO 310000:2018 .......................35
Sơ đồ 1 3: Mơ hình quản trị rủi ro theo COSO-ERM-2004 .....................................39
Sơ đồ 2 1:Sơ đồ tổ chức của HADICO .....................................................................59
Hình 2.2: Mơ hình cơ cấu quản trị rủi ro nhân sự của HADICO hiện nay ....................61
Sơ đồ 2.4: Đánh giá định mức rủi ro nhân sự trong HADICO .................................76

8


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã và đang có nhiều
bƣớc tiến về hợp tác với các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới. Tuy
nhiên, nền kinh tế thị trƣờng luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố biến động gây ảnh
hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Để đứng vững trên thị
trƣờng kinh doanh trong nƣớc và vƣơn xa ra thị trƣờng quốc tế địi hỏi các
doanh nghiệp phải chú trọng đến cơng tác quản trị doanh nghiệp. Cùng với

quản trị chiến lƣợc, quản trị rủi ro ho t động, quản trị rủi ro nhân sự đã và
đang trở thành một bộ phận quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp,
giúp doanh nghiệp vững bƣớc phát triển trong môi trƣờng kinh doanh hiện t i.
Nông nghiệp là một ngành sản xuất chủ yếu của nền kinh tế ở tất cả các
quốc gia Nông nghiệp không chỉ đảm bảo an ninh lƣơng thực, cung cấp
lƣơng thực, thực phẩm duy trì sự tồn t i và phát triển của xã hội mà còn cung
cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; là thị trƣờng lớn cho các ngành
cơng nghiệp, dịch vụ và góp phần không nhỏ trong việc gia tăng nguồn thu
ngo i tệ của mỗi quốc gia từ việc xuất khẩu những m t hàng có giá trị. Nơng
nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp và diêm
nghiệp Bên c nh những thành tựu đ t đƣợc, ngành nông nghiệp nói chung và
lĩnh vực trồng trọt nói riêng vẫn cịn nhiều điểm h n chế, nhất là trong công
tác quản trị nhân sự, bởiđa phần doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp ở Việt
Nam hiện nay là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguồn lực đầu tƣ cho phát
triển doanh nghiệp còn nhiều h n chế, hầu hết các doanh nghiệp đầu tƣ vào
máy móc, ứng dụng các thiết bị khoa học - công nghệ hiện đ i để nâng cao
hiệu quả ho t động kinh doanh mà quên mất nhân tố quan trọng chính là con
ngƣời Chính vì vậy, nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Việt Nam nông
nghiệp thƣờng xuyên phải đối m t với rất nhiều lo i rủi ro
9


Công ty TNHH MTV Đầu tƣ và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội (Tên
giao dịch là Công ty HADICO) trụ sở đ t t i số 202 Hồ Tùng Mậu - Phƣờng
Phú Diễn- Quận Bắc Từ Liêm- Hà Nội đƣợc thành lập ngày 15/7/1975. Qua
các thời kỳ, để phù hợp với ho t động sản xuất kinh doanh, công ty đã thay
đổi nhiều tên gọi: Năm 1975-Tr m giống cây trồng; Năm 1978- Công ty
Giống cây trồng Hà Nội; Tháng 11/2005- Công ty TNHH Nhà nƣớc MTV
Giống cây trồng Hà Nội; Tháng 12/2015: Công ty TNHH MTV Đầu tƣ và
Phát triển Nông nghiệp Hà Nội . Trong những năm qua m c dù g t hái đƣợc

nhiều thành tựu song cũng nhƣ những doanh nghiệp nông nghiệp khác
HADICO cũng đang g p khơng ít lúng túng trong việc quản trị rủi ro nhân sự.
Để có thể tham vấn cách quản trị rủi ro nhân sự tốt nhất cho Công ty, rất cần
có nghiên cứu cả ở tầm lý luận cũng nhƣ thực tiễn để đánh giá thực tr ng
quản trị rủi ro nhân sự, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu giúp
cho Công ty quản trị nhân sự một cách hiệu quả và bền vững hơn.
Với tất cả những lý do nêu trên, học viên lựa chọn vấn đề: “Quản trị rủi
ro nhân sự trong Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển Nông nghiệp
Hà Nội” làm đề tài luận văn Th c s Quản trị kinh doanh với kỳ vọng góp
phần đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ một cách hiệu quả trong quản trị rủi ro
nhân sự trong HADICO hiện nay.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Quản trị rủi ro nhân sự đối với cơng tác xây dựng, phát triển doanh
nghiệp, trong đó có doanh nghiệp nơng nghiệp ln là chủ đề đƣợc quan tâm
bởi các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu với nhiều cơng trình ở các góc độ
tiếp cận khác nhau. Trong ph m vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi tổng
quan theo hai hƣớng:
Thứ nhất, những công trình nghiên cứu về quản trị nhân sự
Những cơng trình bàn đến quản trị nhân sự phải kể đến những cơng trình
10


nhƣ: Quản trị nhân lực của Nguyễn Thanh Hội (1999); Quản trị nhân sự
củaNguyễn Hữu Thân (2003); Cẩm nang quản lý hiệu quả - quản lý nhân sự
của Robert Heller, dịch giả Lê Ngọc Phƣơng Anh (2006); Bài viết Ảnh hưởng
của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết quả hoạt động của doanh
nghiệp nhỏ và vừa của Trần Kim Dung đăng trên T p chí Phát triển Kinh tế
số 198 năm 2006; Giáo trình quản trị nhân lực của Nguyễn Vân Điềm và
Nguyễn Ngọc Quân (2007); Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp của Hà
Văn Hội (2007); Quản trị nguồn lực trong doanh nghiệp của Nhóm biên so n

Trung tâm Thông tin và Tƣ vấn doanh nghiệp (2008); Nhóm biên so n Trung
tâm Thơng tin và Tƣ vấn doanh nghiệp (2008), Cơ chế quản lý trong các
doanh nghiệp vừa và nhỏ;Luận án Tiến sĩ Kinh tế Phát triển nguồn nhân lực
trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh
tếcủa Lê Thị M Linh (2009);… Cụ thể:
Cuốn Quản trị nhân sự của tác giả Nguyễn Hữu Thân đƣợc Nxb Thống
kê ấn hànhnăm 2003 Trong cuốn sách này, tác giả không chỉ đƣa ra các khái
niệm cơng cụ mà cịn đƣa ra phƣơng thức quản trị nhân sự. Tác giả nhấn
m nh đến việc ho ch định, tuyển mộ, tuyển chọn và phát triển tài nguyên
nhân sự. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở để tác giả luận văn học hỏi, phân
tích những vấn đề về quản trị rủi ro nhân sự.
Cuốn Cẩm nang quản lý hiệu quả - quản lý nhân sự của tác giả Robert
Heller, dịch giả Lê Ngọc Phƣơng Anh do Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí
Minh ấn hành năm 2006 đã đƣa ra các yếu tố cơ bản của các k thuật quản lý
thành công, cho phép cấp quản lý khuyên nhân viên làm việc với khả năng tốt
nhất của họ. Cuốn sách cũng đƣa ra cách thức quản lý có thể biến thất b i
thành thành cơng cho công ty bằng cách xác định và tránh những vấn đề phổ
biến. Ngoài những lời khuyên thực tế, sách còn cung cấp 101 gợi ý hữu dụng
và một bài tự đánh giá năng lực bản thân.
11


Cuốn Giáo trình quản trị nhân lực của tác giả Nguyễn Vân Điềm và
Nguyễn Ngọc Quân đƣợc Nxb Đ i học Kinh tế Quốc dân xuất bản năm 2007
đã cung cấp các kiến thức có bản và có hệ thống, mang tính lý luận và thực
tiễn của Việt Nam về quản trị nhân lực trong tổ chức (chính phủ, các tổ chức
kinh doanh, các tổ chức về giáo dục, các tổ chức bảo vệ sức khoẻ, các tổ chức
phục vụ vui chơi giải trí và các tổ chứ xã hội khác) với ba giai đo n: Hình
thành nguồn nhân lực; duy trì (sử dụng) nguồn nhân lực và phát triển nguồn
nhân lực trong tổ chức.

Cuốn Quản trị nguồn lực trong doanh nghiệp do Nhóm biên so n Trung
tâm Thơng tin và Tƣ vấn doanh nghiệp thực hiện đƣợc Nxb Lao động xã hội
Hà Nội ấn hành năm 2008 gồm 7 chƣơng trong đó nhấn m nh đến cách thức
quản lý nguồn nhân lực tập trung. Tác giả cho rằng: “Sự tập trung quản lý ở
bất kỳ hình thức nào cũng khơng thể tách rời vai trị tƣ duy mang tính sáng
t o của con ngƣời. Nhất là trong thời đ i ngày nay, khi mà yếu tố tri thức
ngày càng trở nên quan trọng thì chúng ta càng nên quan tâm đến việc phát
huy khả năng sáng t o của con ngƣời, khơng ngừng nâng cao trình độ và tăng
thêm hàm lƣợng tri thức trong quá trình tập trung để đảm bảo có đƣợc hiệu
quả tập trung cao nhất” [27]. Nhóm tác giả cho rằng, cách thức quản lý này có
thể nâng cao đƣợc nhiều lần hiệu quả tổng thể; chọn vào ƣu điểm và đào thải
nhƣợc điểm; mở rộng trên mọi phƣơng hƣớng; là một vận động thay đổi phi
tuyến tính và ở tr ng thái động; đ c biệt sự tập trung thƣờng bao gồm cả tƣ
duy sáng t o của con ngƣời.
Luận án Tiến s Kinh tế - Đ i học Kinh tế Quốc dân của Lê Thị M Linh
bảo vệ năm 2009: Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế. Tác giả đã hệ thống hoá những
lý luận về phát triển nguồn nhân lực nói chung và đƣa ra một mơ hình tổng
qt về nội dung, phƣơng pháp và cách tiếp cận về phát triển nguồn nhân lực
12


trong doanh nghiệp nhỏ và vừa Trên cơ sở đó, luận án phân tích thực tr ng
phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa, chỉ ra những h n
chế trong cơng tác này. Từ đó, luận án đã đề xuất một số quan điểm, các giải
pháp cũng nhƣ khuyến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực trong các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Nhƣ vậy, ở hƣớng nghiên cứu quản trị nhân sự về cơ bản các cơng trình đã
có những phân tích luận giải về khái niệm, chức năng, vai trò của việc quản trị
nhân sự đối với doanh nghiệp Đây là những cơ sở lý luận cho tác giả luận văn

tham khảo để giải quyết những vấn đề mà nghiên cứu của mình đ t ra.
Thứ hai, những cơng trình nghiên cứu về quản trị rủi ro nhân sự
trong doanh nghiệp
Ở hƣớng nghiên cứu liên quan đến quản trị rủi ro doanh nghiệp có một
số cơng trình nhƣ: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nghiên cứu, phân tích
các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong
điều kiện hội nhập quốc tế do Nguyễn Thị Quý làm chủ nhiệm (2007); Quản
lý rủi ro trong doanh nghiệp của Đỗ Hoàng Toàn, Phan Kim Chiến, Vũ Trọng
Lâm (2008); Quản trị rủi ro trong kinh doanh tài chính ngân hàngcủa
Nguyễn Văn Tiến (2010); Quản trị rủi ro và khủng hoảng của Đoàn Thị Hồng
Vân (2013); Quản trị rủi ro doanh nghiệp: tiếp cận theo khung thích hợp của
COSOcủa Nguyễn Thị Liên Diệp, Võ Tấn Phong (2016); Mơ hình quản trị rủi
ro theo thơng lệ quốc tế của Hồng Thị Đào, Nguyễn Đức Minh (2018); Một
số vấn đề về quản trị rủi ro trong doanh nghiệp của Nguyễn Quang Cúc Hoà
(2019);Quản trị rủi ro nguồn nhân lực tại công ty TNHH một thành viên dịch
vụ ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam của Vũ Đức Anh (2019)… cụ thể:
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nghiên cứu, phân tích các rủi ro
trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện
hội nhập quốc tế năm 2007 do Nguyễn Thị Quý làm chủ nhiệm, đơn vị chủ trì
13


Trƣờng Đ i học Ngo i thƣơng Đề tài đã hệ thống hoá những lý luận chung
về rủi ro và quản trị rủi ro trong kinh doanh quốc tế nhƣ khái niệm, phân lo i,
nguyên nhân và phác thảo kinh nghiệm quốc tế trong quản trị rủi ro doanh
nghiệp, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Từ đó, đề tài phân tích thực tr ng
quản trị rủi ro trong ho t động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam
trong điều kiện hội nhập quốc tế trên các khía c nh: nhận thức về quản trị rủi
ro của doanh nghiệp; các công cụ và biện pháp thƣờng đƣợc sử dụng trong
quản trị rủi ro của doanh nghiệp. Trên cơ sở phân tích thực tr ng này, tác giả

đƣa ra giải pháp tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro trong các doanh nghiêp
Việt Nam. Kết quả nghiên cứu này sẽ là tài liệu hữu dụng hỗ trợ cho tác giả
luận văn trong quá trình nghiên cứu quản trị rủi ro nnhân sự trong HADICO.
Cuốn Quản lý rủi ro trong doanh nghiệp của nhóm tác giả Đỗ Hồng
Tồn, Phan Kim Chiến, Vũ Trọng Lâm xuất bản năm 2008 bởi Nxb Khoa học
K thuật đã nêu ra lý luận về rủi ro của các doanh nghiệp trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế Trên cơ sở đó, tác giả trình bày thực tr ng rủi ro và xử lý
rủi ro của các doanh nghiệp trênđịa bàn Hà Nội trong thời gian từ năm 2000
đến năm 2008, từ đó đƣa ra các giải pháp chủ yếu h n chế rủi ro của các
doanh nghiệp.
Cuốn Quản trị rủi ro và khủng hoảng của Đoàn Thị Hồng Vân, ấn hành
năm 2013, Nxb Lao động – Xã hội. Cuốn sách đã hệ thống hoá những lý luận
chung về rủi ro và quản trị rủi ro nhƣ khái niệm, phân lo i, nội dung quản trị
rủi ro. Bên c nh đó, tác giả đã đƣa ra những rủi ro trong các môi trƣờng nhƣ
môi trƣờng văn hố; mơi trƣờng luật pháp – chính trị - kinh tế; môi trƣờng
kinh doanh xuất nhập khẩu.
Cuốn Quản trị rủi ro doanh nghiệp: tiếp cận theo khung thích hợp của
COSO của nhóm tác giả Nguyễn Thị Liên Diệp, Võ Tấn Phong do Nxb Hồng
Đức ấn hành năm 2018 đã tổng quan về quản trị rủi ro doanh nghiệp với các
14


nội sung: môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp; xác định mục tiêu, nhận diện biến
cố; đánh giá rủi ro; đối phó rủi ro; các ho t động kiểm tra, giám sát; thông tin
và truyền thông; quản trị rủi ro chiến lƣợc, quản trị rủi ro ho t động; quản trị
rủi ro tuân thủ; quản trị rủi ro về báo cáo tài chính Đồng thời, tác giả cũng
đƣa ra một số k thuật đánh giá rủi ro và các công cụ phát sinh đƣợc sử dụng
để quản trị rủi ro. M c dù cuốn sách chủ yếu bàn đến quản trị rủi ro trong
doanh nghiêp nói chung, khơng đi vào nhận diện quản trị rủi ro đối với một
ngành cụ thể, song kết quả nghiên cứu của cuốn sách là những gợi mở hữu ích

cho tác giả luận văn kế thừa để thực hiện đƣợc mục đích, nhiệm vụ đ t ra.
Bài viết Một số vấn đề về quản trị rủi ro trong doanh nghiệp của
Nguyễn Quang Cúc Hòa đăng trên T p chí Tài chính số 2 tháng 5 năm 2019
đã tập trung phân tích đƣa ra khái niệm quản trị rủi ro trong doanh nghiệp. từ
đó chỉ ra bản chất của quản trị rủi ro doanh nghiệp. Tác giả cho rằng, “Quản
trị rủi ro trong doanh nghiệp luôn là một vấn đề đƣợc quan tâm, đ c biệt là
các nhà quản trị trên phƣơng diện công cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp
hoàn thành mục tiêu đề ra” [18, tr.110]. Cùng với việc phân tích cơ sở lý luận,
tác giả đã kết hợp với ví dụ các bƣớc quản trị rủi ro doanh nghiệp tử nhận
diện rủi ro, đánh giá rủi ro, định lƣợng rủi ro, giám sát rủi ro rất cụ thể Đây là
căn cứ cho các doanh nghiệp tham khảo xây dựng mơ hình quản trị rủi do t i
doanh nghiệp mình.
Luận văn th c s Quản trị rủi ro nguồn nhân lực tại công ty TNHH một
thành viên dịch vụ ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam của Vũ Đức Anh, bảo
vệ thành công t i Khoa Quản trị và Kinh doanh, ĐHQGHN năm 2019 đã hệ
thống hóa những lý luận cơ bản về rủi ro, rủi ro nguồn nhân lực, quản trị rủi ro
nguồn nhân lực Trên cơ sở đó nhận diện, phân tích thực tr ng quản trị rủi ro và
đánh giá rủi ro nguồn nhân lực t i Công ty TNHH một thành viên dịch vụ
ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Cuối cùng, luận văn đề xuất một số giải
15


pháp nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro nguồn nhân lực t i Công ty. M c
dù, nghiên cứu của Vũ Đức Anh thiên về quản trị rủi ro nguồn nhân lực t i
một đơn vị thuộc ngành ngân hàng (không phải tiếp cận quản trị rủi ro nhân
sự) song những thành công của nghiên cứu từ cách thức triển khai logic nội
dung và những luận cứ cũng nhƣ luận chứng chứng minh ƣu điểm, h n chế
của công tác quản trị rủi ro doanh nghiệp là cơ sở tham khảo, kế thừa cho học
viên thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài đã đ t ra.
Nhƣ vậy, qua q trình khảo sát các cơng trình đã liệt kê, chúng tôi rút

ra những kết luận sau:
Thứ nhất, kết quả nghiên cứu của những cơng trình nêu trên, ở mức độ
khác nhau là cơ sở để tác giả luận văn có điều kiện đi sâu nghiên cứu trong
q trình thực hiện luận văn
Thứ hai, trong những cơng trình mà chúng tơi khảo cứu cho đến nay
chƣa có cơng trình nào nghiên cứu một cách tồn diện và hệ thống về quản trị
rủi ro nhân sự trong lĩnh vực nơng nghiệp. Tuy nhiên, các cơng trình nêu trên
đều rất bổ ích, khơng chỉ cung cấp tƣ liệu mà còn gợi mở cho học viên hƣớng tiếp
cận, triển khai các nội dung nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận văn
Vì vậy, kế thừa thành quả trong những cơng trình nghiên cứu của các
học giả đi trƣớc, luận văn tiếp tục triển khai nghiên cứu, làm rõ những vấn
đề sau: 1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản trị rủi ro nhân sự trong
doanh nghiệp nông nghiệp. 2.Khảo sát thực tr ng và đánh giá quản trị rủi ro
nhân sự trong HADICO hiện nay. 3.Đề xuất các giải phápcơ bản nhằmhoàn
thiện quản trị rủi ro nhân sự trong HADICO thời gian tới.
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích của đề tài
Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận về nhân sự, quản trị rủi ro nhân sự

16


trong doanh nghiệp nông nghiệp, đề tài khảo sátthực tr ng quản trị rủi ro nhân sự
trong HADICO và đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro
nhân sự trong HADICO hiện nay.
3.2.Nhiệm vụ của đề tài
Để đ t đƣợc mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn thực hiện những
nhiệm vụ saucụ thể sau:
Thứ nhất, hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản trị rủi ro nhân sự trong
doanh nghiệp nông nghiệp

Thứ hai, phân tích, đánh giáthực tr ng quản trị rủi ro nhân sự trong
HADICO hiện nay.
Thứ ba, đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro
nhân sự trong HADICO hiện nay
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức và thực tiễn công tác trị rủi ro nhân sự trong HADICO.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Nghiên cứu quản trị rủi ro nhân sự trong HADICO t i
số 202 Hồ Tùng Mậu, Phƣờng Phú Diễn, Quận Bắc Từ Liêm, Tp. Hà Nội.
Về thời gian: Nội dung nghiên cứu thu thập về HADICO từ năm 2017
đến 2019.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện ho t động nghiên cứu, tác giả luận văn thực hiện các
phƣơng pháp sau:
Thứ nhất, phương pháp thu thấp dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp đƣợc
thu thập, trích dẫn từ từ các nguồn sách, báo, t p chí, văn bản pháp luật của
Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu khoa học về nguồn nhân sự, quản trị rủi
ro nhân sự trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay; các báo cáo tài chính
17


của HADICO năm 2017-2019, các báo cáo nội bộ và định hƣớng HADICO
trong những năm qua
Thứ hai, thu thập dữ liệu sơ cấp: Khảo sát thực tiễn t i HADICO Đối
tƣợng tiến hành lấy ý kiến, phỏng vấn: Ban lãnh đ o Công ty, cán bộ, nhân
viên làm việc t i Công ty Phƣơng pháp chọn mẫu: Dựa vào đ c điểm nghiên
cứu của đề tài và căn cứ tình hình thực tế HADICO tác giả sử dụng phƣơng
pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên Công tác điều tra tiến hành ngẫu nhiên
trên 50 cán bộ, công nhân lao động. Cụ thể: Cán bộ nhân viên làm việc t i văn

phịng Cơng ty: 10 mẫu; Cơng nhân sản xuất trực tiếp: 40 mẫu. Thời gian tiến
hành: từ tháng 07/2019 đến tháng 12/2019.
Trong q trình thực hiện đề tài, chúng tơi đã tiến hành các bƣớc sau:
+) Bước 1: Khoanh vùng và thu thập tài liệu liên quan đến đề tài nhƣ:
các văn bản của Nhà nƣớc, của doanh nghiệp, sách, báo, t p chí, website cũng
nhƣ các cơng trình nghiên cứu của các học giả có liên quan đến rủi ro quản
trị nhân sự.
+) Bước 2: Thu thập tài liệu từ các báo cáo tài chính, các báo cáo nội bộ
của HADICO qua 5năm trở l i đây (năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019).
+) Bước 3: Điều tra, khảo sát thông qua việc phát bảng câu hỏi đối với
cán bộ công nhân viên làm việc t i Công ty. Cùng với đó, phỏng vấn sâu các
cán bộ quản lý về tổ chức, nhân sự, tài chính,Ban Giám đốc để thu thập thông
tin thực tế.Đối với câu hỏi khảo sát: Tác giả tập trung xây dựng câu hỏi khảo sát
nhằm vào các nội dung mức độ và tần xuất tác động của rủi ro đó đến nhân sự
của cơng ty. Thang đo: Thang Likert từ “1” đến “5” sẽ đƣợc sử dụng cho các
câu hỏi trong phiếu hỏi định lƣợng với “5” tƣơng ứng với mức “cao nhất” và
“1” tƣơng ứng với mức “thấp nhất” Điểm trung bình của mỗi tiêu chí sẽ đƣợc
dùng để đánh giá hiệu quả của đối tƣợng đƣợc khảo sát.Giá trị bình quân của
thang đo Likert cho từng câu hỏi:Xi = (∑ Xi *fi)/ (∑fi). Trong đó:Xi: là biến

18


quan sát theo thang đo Likert. Fi: Số ngƣời trả lời cho giá trị Xi Đối với câu
hỏi phỏng vấn sâu: Câu hỏi phỏng vấn tập trung vào các nội dung (1) Những
rủi ro có thể xảy đến với nguồn nhân lực của cơng ty, (2) Rủi ro đó xảy ra t i
bộ phận nào của công ty, (3) Nguyên nhân dẫn đến các rủi ro đó, (4) Những
giải pháp mà công ty đã áp dụng để xử lý rủi ro đó
+) Bước 4: Tập hợp số liệu, xử lý, thống kê và viết báo cáo.
6. Những đóng góp mới của luận văn

- Luận văn hệ thống hoá, làm rõ thêm quan điểm về quản trị rủi ro nhân
sự t i doanh nghiệp nói chung và HADICO nói riêng.
- Luận văn đƣa ra phƣơng pháp phân tích thực tr ng công tác quản trị rủi
ro nhân sự t i một doanh nghiệp cụ thể Qua phƣơng pháp nghiên cứu này có
thế áp dụng phân tích, đánh giá thực tr ng quản trị rủi ro nhân sự cho một
doanh nghiệp có tính chất và đ c điểm tƣơng đồng.
- Trên cơ sở định hƣớng phát triển ngành nông nghiệp ở Việt Nam, đ t
trong bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay, luận văn đề xuất một số giải pháp cơ
bản nâng cao quản trị rủi ro nhân sự t i HADICO.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ
cho công tác quản trị rủi ro nhân sự đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam nói
chung và cho HADICO nói riêng; đồng thời kết quả nghiên cứu của luận văn
có thể làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng d y về quản trị
rủi ro nhân sự đối với doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mục lục, các phụ lục, mở đầu, kết luận. Luận văn gồm 03 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro nhân sự
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi nhân sự tại Công ty TNHH MTV
Đầu từ và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro nhân sự tại
Công ty TNHH MTV Đầu từ và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội
19


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO NHÂN SỰ
1.1. Khái niệm về quản trị rủi ro nhân sự
1.1.1. Rủi ro
Rủi ro là một khái niệm phổ biến nhƣng l i chƣa có một quan điểm
thống nhất nào về rủi ro Những trƣờng phái khác nhau, các tác giả khác nhau

đƣa ra những định nghĩa rủi ro khác nhau Tựu chung l i có thể chia thành hai
trƣờng phái lớn là trƣờng phái truyền thống và trƣờng phái trung hoà
Theo quan điểm của trƣờng phái truyền thống, rủi ro là những điều
không tốt, bất ngờ xảy đến Theo cố GS. Nguyễn Lân: “Rủi ro (đồng nghĩa
với rủi) là sự không may”[23, tr.1540]. Theo từ điển Oxford: “Rủi ro là một
nguy cơ hay khả năng gây nguy hiểm, thiệt h i, tổn thất ho c các hậu quả tiêu
cực khác” Trong lĩnh vực kinh doanh, Rủi ro là những bất trắc ngồi ý muốn
xảy ra trong q trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tác động xấu
đến sự tồn t i và phát triển của doanh nghiệp Nhƣ vậy, theo trƣờng phái này,
rủi ro là những thiệt h i, mất mát, nguy hiểm ho c các yếu tố liên quan đến
nguy hiểm, ho c điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con ngƣời.
Ở trƣờng phái trung hồ, có một số quan điểm nhƣ quan điểm của nhà
nghiên cứu Hồng Đình Phi cho rằng rủi ro là một sự khơng chắc chắn hay
một tình tr ng bất ổn. Chỉ những tr ng thái khơng chắc chắn có thể ƣớc đoán
đƣợc xác suất xảy ra mới đƣợc xem là rủi ro. Những tình tr ng khơng chắc
chắn chƣa từng xảy ra và khơng thể ƣớc đốn đƣợc xác suất xảy ra đƣợc xem
là bất trắc chứ không phải là rủi ro [29].Theo Viện Quản lý rủi ro (IRM), “Rủi
ro là sự kết hợp khả năng của một sự kiện và hậu quả của nó Hậu quả có thể
từ tích cực đến tiêu cực” Nhƣ vậy, theo trƣờng phái này, rủi ro là sự bất trắc,
bất ngờ xảy đến và có thể đo lƣờng đƣợc Rủi ro có tính hai m t: tích cực và
tiêu cực Nghĩa là rủi ro có thể mang tới những tổn thất, mất mát, nguy
20


hiểm,… cho con ngƣời nhƣng đồng thời cũng mang đến những cơ hội Rủi ro
là một khái niệm khách quan và có thể đo bằng hậu quả và cơ hội Rủi ro có
thể xuất hiện trong hầu hết mọi ho t động của con ngƣời
Khi nghiên cứu về quản trị rủi ro doanh nghiệp trong chƣơng trình đào
t o Th c s Quản trị an ninh phi truyền thống, chúng tôi cho rằng, đối với một
tổ chức hay doanh nghiệp, rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được ở một

mức độ nhất định, là khả năng sẽ xảy ra một kết quả có thể tác động tích cực
hoặc ngăn cản doanh nghiệp trong việc thực hiện các mục tiêu đề ra. Bản
chất của rủi ro là sự khơng chắc chắn. Rủi ro có thể mang đến cho con ngƣời
những mất mát, nguy hiểm nhƣng cũng có thể mang đến cơ hội, thời cơ
khơng ngờ. Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, nhận d ng, đo lƣờng rủi ro, quản
trị rủi ro, con ngƣời có thể tìm đƣợc biện pháp phịng ngừa, né tránh rủi ro
tiêu cực, đón nhận những cơ hội mang l i kết quả tốt đẹp trong tƣơng lai
Các nhà nghiên cứu về rủi ro đã chỉ ra một số thuộc tính của rủi ro nhƣ sau:
Thứ nhất, rủi ro là những nguy cơ tiềm ẩn nhƣng khơng mang tính chắc
chắn xảy ra. Đó có thể là một sự việc, hiện tƣợng ho c một hành động nào đó gây
ra những thiệt h i tùy thuộc vào các yếu tốt làm phát sinh và tác động đến nó.
Thứ hai, rủi ro xuất phát từ hai yếu tố: tần suất xuất hiện và hậu quả của
rủi ro Khi đánh giá rủi ro thƣờng chú ý đến khả năng chắc chắn ho c không
chắc chắn xảy ra của rủi ro cũng nhƣ mức độ hậu quả nếu rủi ro xảy ra.
Thứ ba, rủi do mang tính biến động Nó thay đổi theo mơi trƣờng, hồn
cảnh cùng những yếu tố liên quan.
Thứ tư, rủi ro có thể đo lƣờng thông qua đánh giá về mức độ, tần suất
và hậu quả.
Rủi ro có thể đƣợc phân lo i theo các tiêu thức:
Thứ nhất, rủi ro tĩnh và rủi ro động. Rủi ro tĩnh là những rủi ro gây ra
hậu quả liên quan đến sự xuất hiện tổn thất hay khơng, khơng có khả năng
sinh lời và khơng chịu sự ảnh hƣởng của những thay đổi trong nền kinh tế.
21


Rủi ro này thƣờng liên quan đến tài sản, con ngƣời, trách nhiệm dân sự. Rủi
ro động là những rủi ro liên quan đến sự thay đổi, đ c biệt trong nền kinh tế.
Hậu quả của rủi ro này có thể có lợi ho c có thể mang đến sự tổn thất.
Thứ hai, rủi ro đầu cơ và rủi ro thuần túy. Rủi ro đầu cơ là rủi ro gắn
liền với khả năng thành b i trong ho t động đầu tƣ, kinh doanh và đầu cơ Ví

dụ, mua cổ phiếu: khoản đầu tƣ này có thể lãi, hịa, ho c lỗ vốn,… Nó tồn t i
cơ hội kiếm lời cũng nhƣ nguy cơ tổn thất. Rủi ro thuần túy là rủi ro mà nếu
xảy ra thì chỉ có thể dẫn đến tổn thất mà khơng có cơ hội kiếm lời. Ví dụ:
khủng hoảng kinh tế, lụt bão, sóng thần, hỏa ho n,…
Ph m vi ảnh hƣởng của rủi ro gồm rủi ro cơ bản và rủi ro riêng biệt.
Rủi ro cơ bản là những rủi ro phát sinh từ ngun nhân ngồi tầm kiểm sốt
của mọi ngƣời đem l i hậu quả nghiêm trọng, khó lƣờng, có ảnh hƣởng tới
cộng đồng và tồn xã hội. Ví dụ: l m phát, khủng hoảng kinh tế, động đất,
dịch bệnh… Rủi ro riêng biệt là xuất phát từ các biến cố chủ quan và khách
quan của từng cá nhân, tổ chức. Nó chỉ ảnh hƣởng đến lợi ích của từng cá
nhân ho c tổ chức. Rủi ro này có thể mang l i hậu quả rất nghiêm trọng đối
với một doanh nghiệp nhƣng không ảnh hƣởng nhiều đến nền kinh tế xã hội.
Ví dụ: cháy nổ, rủi ro thanh tốn, đắm tầu,…
1.1.2. Quản trị rủi ro
Theo Bách khoa toàn thƣ mở - Wikipedia, quản trị rủi ro là việc xác
định, đánh giá và ƣu tiên hóa rủi ro tiếp theo là việc áp dụng hợp lý và tiết
kiệm các nguồn lực để giảm thiểu, theo dõi và kiểm soát xác suất xảy ra ho c
ảnh hƣởng của các sự kiện không may ho c để tối đa hoá việc thực hiện các
cơ hội. Mục tiêu của quản lý rủi ro là để đảm bảo sự không chắc chắn này
không làm lệch hƣớng các ho t động của các mục tiêu kinh doanh [4].
Theo Đoàn Thị Hồng Vân (2013), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, Nxb
Lao động – Xã hội, cho rằng “Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một

22


cách khoahọc, tồn diện và có hệ thống nhằm nhận d ng, kiểm sốt, phịng
ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hƣởng bất lợi của rủi
ro” [38].
Theo TCVN ISO 31000:2018, quản lý rủi ro là một phần của việc điều

hành, lãnh đ o và là nền tảng cho cách thức tổ chức đƣợc quản lý ở mọi cấp.
Quản lý rủi ro là thực hiện các ho t động có phối hợp để định hƣớng và kiểm
sốt một tổ chức về rủi ro [44].
Theo Uỷ ban giám sát các tổ chức của Hội đồng Treadway (COSO)
quản trị rủi ro doanh nghiệp là một quy trình đƣợc thiết lập bởi hội đồng quản
trị, ban quản lý và các cán bộ liên quan khác áp dụng trong quá trình xây
dựng chiến lƣợc doanh nghiệp. Quản trị rủi ro đƣợc thiết lập để nhận diện,
đánh giá một cách có hệ thống các tác động và khả năng xảy ra rủi ro có thể
ảnh hƣởng đến doanh nghiệp, đƣa ra mức độ đảm bảo trong việc đ t đƣợc
mục tiêu của doanh nghiệp.
Nhƣ vậy, Quản trị rủi ro là một quá trình bao gồm các hoạt độngcó
phối hợp để nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa và định hướng rủi ro đối với
hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp nhằm hạn chế tổn thất về con người và
kinh tế. Quản trị rủi ro không chỉ là các ho t động thụ động và phòng ngừa mà
còn là những ho t động chủ động trong việc dự kiến những tổn thất xảy ra và
tìm cách giảm nhẹ hậu quả của chúng. Vì vậy, thực chất của quản trị rủi ro là
phòng chống và khắc phục hậu quả, chủ động tiếp cận và xử lý các tình huống
trong kinh doanh, t o ra những cơ hội mới trong kinh doanh.Quản trị rủi
ro đƣợc xem là một vấn đề trọng tâm, cốt lõi của hệ thống quản trị trong
doanh nghiệp
1.1.3. Quản trị rủi ro nhân sự
Nhân sự là nguồn lực quan trọng nhất để duy trì sự tồn t i và phát triển
của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, nguồn lực này l i tiềm ẩn khơng ít những
23


×