Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Xử lý vi phạm hành chính đối với người nước ngoài trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.89 MB, 77 trang )

--tíir4

^

£ i íku ta!

I1 Bộ GÍẢO DỤC VÀ ĐÀO T ẠO
'
ệ ị I ] ệ. ứ f \
I >i M '
Ii 11.1,;
U ỉ i ' i j” U

ISO
-II

"ế-ế"



s,ttvàâĩỉ& ỉ& Ỹ*'

2.

I

PHẮP

í" *
I I Ại 1^1


L A Jt Á" ẵ’

NGUYÊN Tíiíi THẢO

XO' LÝ VI PHẠM HÀNH í I UN II BỐ í VĨI

XUẤT, NHẬP CẢNH Ở VIỆT NAM

tị

£

I

: LUẬT Hỡi

ỉiA.UỘí.ĩnịl

-



I


B ộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠ O

B ộ T ư PH Á P

TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C L U Ậ T HÀ N Ộ I


N G U Y ỄN TH U THẢO.

XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VĨI
NGƯỜI NƯỚC NGỒI TRONG LĨNH

vực

XUẤT,7NHẬP
CẢNH Ở VIỆT
NAM


C H U Y ÊN N G À N H : LU Ậ T H À N H CH ÍN H
M Ã SỐ: 60 38 20

LU Ậ N V Ă N T H Ạ C SỸ L U Ậ T HỌC
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆ V
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ'
PHÒNG DỌC - -

lị

Q

N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G DẪN:
TS. BÙ I THỊ Đ ÀO

H à N ộ i, 2011



MỤC LỤC

Trang
LỜI NĨI ĐẦU

01

PHAN NOI
• DUNG

06

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÈ VI PHẠM HÀNH

06

CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHAM
HÀNH CHÍNH ĐĨI VỚI NGƯỜI

NƯỚC NGỒI TRONG LĨNH v ư c XUẤT, NHÁP CẢNH Ở

VIẼT
• NAM
1.1. Vi phạm hành chính của người nưóc ngồi trong lĩnh

06

vực xuất, nhập cảnh ở Việt Nam


1.1.1. Khái niệm và phân loại người nước ngoài

07

1.1.2. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực xuât, nhập cảnh

09

1.2. Xử lý vi phạm hành chính đơi vói ngưịi nước ngồi

12

trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh

1.2.1. Khái niệm xử lý vi phạm hành chính đơi với người

12

nước ngồi trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh
1.2.2. Vị trí, mục đích, yêu cầu của cơng tác xử lý vi phạm

13

hành chính đối với người nước ngoài trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh
1.3. Sơ lược vê sự phát triên của pháp luật Việt Nam vê xử lý

15

vi phạm hành chính đối vói người nước ngồi trong lĩnh vực xuất,
nhập cảnh từ năm 2000 đến nay


CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ

22

THƯC
TRANG CỦA CÔNG TÁC x ử LÝ VI PHAM HÀNH





CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH

vực

XUẤT, NHẬP CẢNH Ở VIỆT NAM
2.1. Nhũng quy định của pháp luật vê xử lý vi phạm hành

22


chính đối vói ngưịi nưóc ngồi trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh

2.1.1. Nguyên tăc xử lý

23

2.1.2. Hành vi bị xử lý


25

2.1.3. Hình thức xử lý

26

2.1.4. Thâm quyên xử lý

28

2.1.5. Thủ tục xử lý

33

2.2. Thục trạng công tác xử lý vi phạm hành chính đối vói

36

ngưịi nước ngồi trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh ở Việt Nam

2.2.1. Tơng quan tình hình vi phạm hành chính của người

36

nước ngồi trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh ở Việt Nam
2.2.2. Thực trạng công tác xử lý vi phạm hành chính đơi với

41

người nước ngồi ở Việt Nam trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh từ năm

2000 đến năm 2010
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

48

CƠNG TÁC XỬ LÝ VI PHAM HÀNH CHÍNH ĐỚI VỚI NGƯỜI


NƯỚC NGỒI TRONG LĨNH VƯC XUẤT, NHÀP CẢNH Ở
VIÊT NAM


3.1. Hồn thiện hệ thống phát luật về xử lý vi phạm hành

48

chính đối vói ngi nưóc ngồi trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh ở
Việt Nam
3.2. Hoàn thiện cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành

53

chính đối với người nưóc ngồi trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh
3.3. Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng phẩm chất và năng lực

55

cho đội ngũ cán bộ có thẩm quyền xử lý vi phạm
3.4. Trang bị CO’ sỏ’ vật chât, phưong tiện kỹ thuật cho lực
lưọTng trực tiếp làm công tác xử lý ngưịi nước ngồi vi phạm hành


59


chính trong lĩnh vực xt, nhập cảnh
3.5. Làm tơt cơng tác vận động quân chúng nhăm huy động

60

sức mạnh quần chúng tham gia phát hiện ngi nưóc ngồi vi
phạm
KÊT LUẬN

63

TAI LIEU THAM KHAO


PHẢN PHU LƯC





1

LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Thực hiện chủ trương, đường lối đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại của

Đảng và Nhà nước, nhằm tạo môi trường hịa bình, hữu nghị để phát triển đất
nước, trong thời gian qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trên
lĩnh vực đối ngoại. Tính đến hết năm 2009, nước ta đã có quan hệ ngoại giao
với 172 nước, quan hệ thương mại với hơn 200 nước và vùng lãnh thổ, ký kết
hơn 100 Hiệp định thương mại với các nước, hơn 100 Điều ước quốc tế và trở
thành thành viên chính thức của nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.
Cùng với những kết quả trên, hoạt động của người nước ngồi đang có
những diễn biến rất mau lẹ, đa dạng và có nhiều phức tạp liên quan đến an
ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Các thế lực thù địch triệt để khai thác
những điều kiện thuận lợi xâm nhập vào nước ta thực hiện âm mưu hoạt động
chống phá gây phương hại đến an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội.
Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm đến việc xây dụng và hồn thiện
hệ thống chính sách, pháp luật và đề ra phương hướng, biện pháp để nâng cao
hiệu quả hoạt động quản lý đối với người nước ngoài. Một trong những nội
dung rất quan trọng của hoạt động quản lý đối với người nước ngoài là xử lý
vi phạm hành chính đối với người nước ngồi.
Trong khi đó, xử lý vi phạm hành chính là một loại công tác phức tạp,
hiệu quả của công tác xử lý loại vi phạm này đến đâu phụ thuộc vào hiệu quả
xử lý vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội. Do
vậy, việc nghiên cứu cơng tác xử lý vi phạm hành chính đối với người nước
ngoài trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh là rất cần thiết cả về lý luận và thực tiễn.
Với nhận thức như vậy, tác giả chọn vấn đề: “X ử lý vi phạm hành
chính đối với người nuớc ngồi trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh ở Việt
N a m ” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học của mình nhằm giải quyết nhũng
vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra.


2. Tình hình nghiên cứu

Dưới góc độ pháp luật, những vấn đề lý luận và thực tiễn về vi phạm

hành chính và xử lý vi phạm hành chính là đề tài được nhiều tác giả quan tâm
nghiên cứu, khai thác dưới nhiều khía cạnh riêng của mình. Điển hình là các
cơng trình:
Luận án phó tiến sỹ khoa học luật học: “Đổi mới và hoàn thiện pháp
luật trong quản lý nhà nước đối với người nước ngoài ở nước ta hiện n a y ”
của tác giả Bùi Quảng Bạ năm 1996. Trong luận án, tác giả đã trình bày rất rõ
nét vai trò của cơ chế điều chỉnh pháp luật trong quản lý nhà nước đối với
người nước ngoài, hệ thống cơ quan quản lý cũng như công tác quản lý nhà
nước đối với người nước ngoài, thực trạng vi phạm pháp luật của người nước
ngoài ở Việt Nam và công tác xử lý của các cơ quan chức năng, từ đó luận án
đưa ra một số kiến nghị nhằm đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý
nhà nước đối với người nước ngoài.
Luận văn thạc sỹ luật học: “Hồn thiện các quy định pháp luật về hình
thức xử phạt vỉ phạm hành chính ” của tác giả Nguyễn Trọng Bình năm 2000.
Trong luận văn, tác giả nêu các hình thức xử phạt vi phạm hành chính được
đề cập trong các văn bản pháp luật, những ưu điểm và hạn chế của chúng khi
áp dụng trong thực tiễn và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
Luận văn thạc sỹ luật học: “Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính”
của tác giả Nguyễn Thị Thủy năm 2001 đi sâu phân tích thực trạng pháp luật
về thẩm quyền của các chủ thể được xử lý vi phạm hành chính và nêu ra các
giải pháp hồn thiện pháp luật về thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính.
Với tình hình nghiên cứu trên đây cho thấy, những cơng trình này tuy
có đề cập các góc độ khác nhau của vấn đề vi phạm hành chính và xử lý vi
phạm hành chính nhưng chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách tồn
diện và có hệ thống về xử lý vi phạm hành chính đối với người nước ngồi
trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh dưới góc độ Luật Hành chính. Vì thế, đề tài
này khơng trùng với bất cứ đề tài nào đã được công bố.


3


3. Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “Công tác xử lý vi phạm hành chính
đối với người nước ngồi trong lĩnh vực xuất nhập cảnh” dưới góc độ Luật
Hành chính.
3.2. M ục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu pháp luật thực định, phân tích, đánh giá các quan
điểm, quan niệm trong khoa học pháp lý hiện nay về xử lý vi phạm hành chính nói
chung và xử lý vi phạm hành chính đối với người nước ngồi trong lĩnh vực xuất,
nhập cảnh nói riêng, luận văn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về xử lý vi
phạm hành chính đối với người nước ngoài trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh ở Việt
Nam. Trên cơ sở đó, xây dựng cơ sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng trong
công tác xử lý vi phạm hành chính đối với người nước ngồi trong lĩnh vực này,
đề xuất những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác này trên thực
tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
3.3. Nhiệm vụ đặt ra khi nghiên cứu đề tài
Đe đạt được mục đích trên, luận văn đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ
cụ thể sau đây:
- Nghiên cứu khái quát các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm
hành chính trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay;
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và pháp luật về xử lý người nước
ngoài vi phạm pháp luật xuất, nhập cảnh như: nguyên tắc xử lý, chủ thể có
thấm quyền xử lý, hành vi vi phạm, thủ tục xử lý ..
- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình cơng tác xử lý vi phạm hành
chính đối với người nước ngoài trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh tại Việt Nam:
những mặt đã đạt được cũng như những mặt cịn hạn chế. Từ đó, tìm ra
ngun nhân của những hạn chế, thiếu sót đó;



4

- Đe xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác xử lý vi
phạm hành chính đối với người nước ngoài trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh ở
nước ta trong tình hình hiện nay.
3.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi về nội dung: luận văn giới hạn nghiên cứu hoạt động xử lý vi
phạm hành chính đối với người nước ngoài trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh ở
Việt Nam chỉ dưới góc độ Khoa học Luật Hành chính Việt Nam.
Phạm vi về khơng gian, thời gian: luận văn tập trung đánh giá tình hình
xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh đối với người nước
ngoài trên phạm vi cả nước từ năm 2000 đến 2010.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài

Đẻ giải quyết nhiệm vụ đặt ra, luận văn được thực hiện trên cơ sở
phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, trong đó có sự vận dụng tổng
hợp các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để thấy được tiến
trình hình thành và phát triển của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối
với người nước ngồi trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh ở Việt Nam đồng thời
quán triệt sâu sắc đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
đối với người nước ngoài.
Ngoài ra, để giải quyết các nhiệm vụ của luận văn, tác giả sử dụng kết
họp các phương pháp nghiên cứu đáng tin cậy như: phân tích, so sánh, tổng
họp, thống kê được sử dụng để lý giải các vấn đề lý luận, giúp cho các vấn đề
nghiên cún được nhìn nhận từ nhiều góc độ.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

- về lý luận
Đây là đề tài chuyên khảo về xử lý vi phạm hành chính. Đe tài đã đặc

biệt góp phần làm sáng tỏ và phong phú thêm những vấn đề lý luận của Khoa
học Luật Hành chính về xử lý vi phạm hành chính đối với người nước ngồi
trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh ở Việt Nam.


Mặt khác, đề tài còn cung cấp cơ sở lý luận cho Đảng và Nhà nước đế
xây dựng chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật đối với người nước
ngồi trong hoạt động xuất, nhập cảnh ở Việt Nam.

- về thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng trong thực tiễn hoạt
động các chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực
xuất, nhập cảnh.
Cơng trình nghiên cứu giúp ích cho các nhà nghiên cứu trong công tác
tuyên truyền, chỉ đạo thực hiện pháp luật.
Ngồi ra, đề tài có thể làm tài liệu tham khảo, phục vụ công tác nghiên
cứu, giảng dạy những vấn đề lý luận và thực tiễn về xử lý vi phạm hành chính
đối với người nước ngồi trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh ở Việt Nam.
6. Kết cấu của đề tài

Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài
được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung về vi phạm hành chính và xử lý vi
phạm hành chính đối với người nước ngoài trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh ở
Việt Nam
Chương 2: Những quy định của pháp luật và thực trạng của cơng tác xử
lý vi phạm hành chính đối với người nước ngoài trong lĩnh vực xuất, nhập
cảnh ở Việt Nam
Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác xử lý vi phạm hành
chính đối với người nước ngoài trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh ở Việt Nam.



6

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
NHŨNG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
TRONG LĨNH

vực XUẤT, NHẬP CẢNH Ở VIỆT NAM

Mác-Lênin đã nhiều lần khẳng định mối quan hệ giữa thực tiễn và lý
luận, theo đó lý luận là cơ sở, nền tảng để đi tới thực tiễn “Lý luận mà khơng
có thực tiễn là lý luận sng, thực tiễn mà khơng có lý luận là thực tiễn mù
qng, từ lý luận đền thực tiên chính là q trình nhận thức chân lý ”. Khi
nghiên cứu các vấn đề thực tiễn về xử lý vi phạm hành chính đối với người
nước ngồi trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh khơng thể khơng làm rõ các khái
niệm, các vấn đề lý luận có liên quan. Chính vì vậy, trong chương I này, tác
giả sẽ trình bày vấn đề chính sau đây:
1.1. Vi phạm hành chính của ngưịi nc ngồi trong lĩnh vực xuất,
nhập cảnh ở Việt Nam

1.1.1. Khái niệm và phân loại người nuớc ngoài
Thuật ngữ “người nước ngoài” là một khái niệm mà nhiều quốc gia có
quan niệm khác nhau, và được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Nhưng nhìn
chung trong văn bản pháp luật và khoa học pháp lý của các nước thường được
hiểu theo hai nghĩa:
Nghĩa rộng: “người nước ngồi” là những người khơng có quốc tịch
của nước sở tại, bao gồm người có quốc tịch nước ngồi và người khơng có

quốc tịch. Ailen, Balan, Bungari... là những nước thừa nhận quan điểm này.
Theo nghĩa hẹp: Là những người có quốc tịch nước ngồi và khơng
phải là cơng dân nước sở tại. Theo cách nhìn này, thì người khơng có quốc
tịch khơng phải là người nước ngồi.
Khái niệm quốc tịch cũng dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, tựu chung
lại có thể thấy: Quốc tịch là chế định pháp lý để xác định quyền và nghĩa vụ


7

cơng dân. Do đó quốc tịch là cơ sở pháp lý đế xác định một người nào đó ỉà
cơng dân nước này hay cơng dân nước khác, hoặc có nhiều ngun nhân khác
nhau mà có tình trạng người mang nhiều quốc tịch. Người mang nhiều quổc
tịch được luật pháp quốc tế thừa nhận là có từ 2 quốc tịch trở lên.
Theo Điều 3 Pháp lệnh số 24/1999/PL-ƯBTVQH được ủ y ban Thường
vụ Quốc hội thông qua ngày 28 tháng 4 năm 2000 nhập cảnh, xuất cảnh, cư
trú của người nước ngồi tại Việt Nam thì “người nước ngồi” được hiểu là
người khơng có quốc tịch Việt Nam.
Như vậy, pháp luật Việt Nam thừa nhận quan điểm cho rằng: “Người
nước ngoài” khơng chỉ gồm người có quốc tịch nước ngồi mà cả người
khơng có quốc tịch cư trú trên lãnh thổ Việt Nam.
Việc phân loại người nước ngoài được dựa trên nhiều tiêu chí khác
nhau phụ thuộc vào mục đích phân loại. Căn cứ vào đặc điểm, địa vị khác
nhau về quyền và nghĩa vụ pháp lý của người nước ngoài, trên cơ sở pháp luật
quốc tế và pháp luật Việt Nam chúng ta có các cách phân loại người nước
ngồi cụ thể như:
- Căn cứ vào quan hệ quốc tịch: Người nước ngồi được chia thành hai
loại. Người có quốc tịch nước ngồi và người khơng có quốc tịch.
- Căn cứ vào địa điểm cư trú: Người nước ngoài cư trú trong lãnh thổ
Việt Nam và người nước ngoài cư trú ngoài lãnh thổ Việt Nam.

- Căn cứ vào thời gian cư trú và mức độ ổn định của quan hệ pháp lý
với Nhà nước Việt Nam. Người nước ngoài thường trú và người nước ngoài
tạm trú.
- Căn cứ vào Công ước quốc tế (Công ước viên về ngoại giao, lãnh sự):
Người nước ngoài được hưởng quy chế pháp lý đặc biệt, được hưởng quy chế
ưu đãi và miễn trừ ngoại giao, lãnh sự và các loại người nước ngoài khác.
- Căn cứ vào hộ chiếu nhập cảnh Việt Nam: Người nước ngồi có hộ
chiếu ngoại giao, hộ chiếu cơng vụ, hộ chiếu phổ thơng và khơng có hộ chiếu.


8

Trong đó, cách phân loại được sử dụng trong quá trình quản lý Nhà
nước đối với người nước ngồi trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh mà Pháp lệnh
về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2000
sử dụng là phân loại người nước ngoài dựa trên tiêu chí là thời gian cư trú và
mức độ ổn định của quan hệ pháp lý với Nhà nước Việt Nam. Cách phân loại
này nhằm đáp ứng công tác quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh cũng như
quản lý việc cư trú, đi lại, quan hệ và hoạt động của người nước ngoài tại Việt
Nam, phục vụ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự, an tồn xã hội.
Căn cứ vào tiêu chí này người nước ngoài được phân chia thành:
- "Người nước ngoài thường trú" là người nước ngoài cư trú, làm ăn,
sinh sống lâu dài tại Việt Nam. Theo quy định này, người nước ngoài thường
trú tại Việt Nam chủ yếu là kiều dân nước ngoài sinh sống tại nước ta hiện
nay. Điều 14 Pháp lệnh về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài
tại Việt Nam năm 2000 quy định: "Người nước ngoài thường trú tại Việt Nam
được cơ quan quản lý xuất nhập cảnh có thâm quyền thuộc Bộ Cơng au cấp
thẻ thường trú
- "Người nước ngồi tạm trú" là người nước ngồi cư trú có thời hạn ở
Việt Nam. Thời hạn cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam được xác định

phù hợp với thời hạn của thị thực nhập cảnh (tối đa là 12 tháng). Trường hợp
được miễn thị thực nhập cảnh thì thời hạn cư trú được xác định tuỳ theo loại
người và mục đích nhập cảnh, theo Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28
tháng 5 năm 2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh về nhập
cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngồi tại Việt Nam thì thời hạn thị
thực trong trường họp này có giá trị 15 ngày, cá biệt có trường hợp thị thực
giá trị 90 ngày.


9

1.1.2. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh
“Vi phạm pháp luật là hành vỉ trái pháp luật, cỏ loi, do chủ thể có
năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm tới quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ

.

Vi phạm pháp luật được phân chia thành:
- Vi phạm pháp luật dân sự;
- Vi phạm pháp luật hành chính;
- Vi phạm pháp luật hình sự;
- Vi phạm kỷ luật Nhà nước.
Như vậy, vi phạm hành chính là một dạng cụ thế của vi phạm pháp
luật. Đây là loại vi phạm pháp luật xảy ra rất phổ biến trong đời sống xã hội
với rất nhiều cách thức vi phạm khác nhau.
Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 được ban hành nhằm
mục đích đấu tranh chống lại loại vi phạm pháp luật này, trải qua nhiều lần
sửa đổi, bổ sung, các quy định của Pháp lệnh này ngày càng trở nên hoàn
thiện hơn.


Theo quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm
2002 có nêu: “X ử lý vi phạm hành chính bao gồm xử phạt vi phạm hành chính
và các biện pháp xử lý hành chỉnh khác.
Xử phạt vỉ phạm hành chính được áp dụng đổi với cá nhân, cơ quan, tơ
chức (gọi chung là cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ỷ hoặc vô ỷ vi phạm các
quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và
theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chỉnh.
Các biện pháp xử lý hành chính khác được áp dụng đơi với cả nhân cỏ
hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến
mức truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định tại các Điền 23, 24, 25 và
26 của Pháp lệnh này”.

'

T ừ điển Luật h ọc, N X B . Từ điền B ách khoa, N X B . T ư pháp, Hà N ộ i, năm 2 0 0 6 , trang 852.


Quy định này cho thấy, xử lý vi phạm hành chính là phạm trù rộng hơn
xử phạt vi phạm hành chính. Xử lý vi phạm hành chính bao gồm xử phạt vi
phạm hành chính và các biện pháp xử lý hành chính khác và điều này tương
úng với việc đổi tên Pháp lệnh từ “Xử phạt vi phạm hành chính” năm 1989
sang “Xử lý vi phạm hành chính” năm 1995 và 2002.
Xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đổi với tổ chức, cá nhân
thực hiện hành vi một cách có lỗi xâm phạm các quy định của pháp luật về
quản lý nhà nước và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.
Cịn các biện pháp xử lý hành chính khác được áp dụng đối với những
đối tượng rất đa dạng được quy định cụ thể từ Điều 23 đến Điều 26 của Pháp
lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002.
Như vậy, xét trên phương diện khoa học, chúng ta có thể đưa ra định

nghĩa vi phạm hành chính như sau: Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp
luật, có lỗi, do cá nhãn hoặc tồ chức có năng lực chủ thể thực hiện, xâm
hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật về quán lý nhà nước bảo vệ mà
không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị x ử lý hành
chỉnh.
Định nghĩa vi phạm hành chính nêu trên đã đề cập đến những dấu hiệu
đặc trưng, cơ bản nhất của vi phạm hành chính, đó là tính xâm hại các quy tắc
quản lý Nhà nước, tính trái pháp luật hành chính, tính có lỗi và tính bị xử lý vi
phạm hành chính. Tuy vậy, vi phạm hành chính với tính chất là một loại vi
phạm có phạm vi tác động lớn, việc đấu tranh phịng ngừa loại vi phạm này
đến đâu phụ thuộc vào hiệu quả xử lý vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực
cụ thể của đời sống xã hội. Do vậy, việc đưa ra khái niệm vi phạm hành chính
trong từng lĩnh vực cụ thể của hoạt động quản lý hành chính Nhà nước một
mặt giúp đánh giá được sự khác biệt của hành vi vi phạm hành chính trong
các lĩnh vực này, mặt khác, giúp cho việc phản ánh các dấu hiệu mang tính
đặc trưng của từng lĩnh vực đó xác định hình thức xử lý cho phù họp. Trên cơ
sở Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002, Chính phủ đã ban hành


11

nhiều Nghị định về xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực như văn hóa,
tư pháp, hải quan...
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh là một trong những
loại vi phạm có phạm vi hẹp hơn so với vi phạm hành chính trong lĩnh vực an
ninh và trật tự, an toàn xã hội. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và
trật tự, an tồn xã hội bao gồm các vi phạm hành chính trong các lĩnh vực
khác nhau như trật tự công cộng; đăng ký và quản lý cư trú; kinh doanh một
số ngành, nghề có điều kiện; xuất, nhập cảnh...
Các vi phạm hành chính trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh rất phức tạp với

nhiều cách thức vi phạm khác nhau, điển hình là:
- Hoạt động nhập, xuất cảnh trái phép
Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì: "Người nước ngồi nhập
cảnh, xuất cảnh phải có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu và
phải có thị thực do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ
trường hợp được miễn thị thực” (Khoản 1 Điều 4 Pháp lệnh về nhập cảnh,
xuất cảnh, cư trú của người nước ngồi tại Việt Nam năm 2000). Do đó, nếu
người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngồi khi nhập cảnh, xt
cảnh Việt Nam mà có hành vi trái với các quy định nêu trên thì đều coi là
nhập, xuất cảnh trái phép.
- Hoạt động không đúng với mục đích xỉn nhập cảnh
Theo quy định tại Điều 11 Pháp lệnh về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú
của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2000, “người nước ngồi nhập cảnh
phải đăng ký mục đích, thời hạn và địa chỉ cư trú tại Việt Nam và phải hoạt
động đúng mục đích đã đăng k ỷ ”. Tuy nhiên, trong thực tế, nhiều người nước
ngoài sau khi nhập cảnh Việt Nam đã đã có hành vi vi phạm quy định này
như: hoạt động khơng theo chương trình đã đăng ký, có hoạt động khác tại
Việt Nam mà khơng được phép của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của
pháp luật...


12

Từ sự phân tích trên có thê hiêu: “Vỉphạm hành chính của người nước
nẹồi trong lĩnh vực xt, nhập cảnh là hành vi trái pháp luật, có lơi, do cá
nhân người nước ngoài thực hiện, xâm phạm đên các quv định của pháp luật
về quản lý nhà nước trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh mà không phải là tội
phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính
1.2.


Xử lý vi phạm hành chính đối với người nưóc ngồi trong lĩnh

vực xuất, nhập cảnh

1.2.1.

Khái niệm xử lý vi phạm hành chính đối với người nước ngoài

trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh
Hành vi vi phạm hành chính do người nước ngồi thực hiện trong lĩnh
vực xuất, nhập cảnh với xu hướng và mức độ vi phạm ngày càng tăng đã gây
tổn hại nghiêm trọng tới các quan hệ xã hội trong lĩnh vực này được pháp luật
hành chính bảo vệ. Chính vì vậy, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực
xuất, nhập cảnh là một bộ phận quan trọng của hoạt động quản lý Nhà nước
về xuất, nhập cảnh. Xử lý vi phạm hành chính là hoạt động của cơ quan quản
lý Nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế do pháp luật
quy định đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật nhưng chưa
đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh, xử lý vi phạm hành chính đối với
người nước ngồi là hoạt động thể hiện rõ nét tính quyền lực Nhà nước biểu
hiện bằng việc Nhà nước thông qua các chủ thể có thẩm quyền - đại diện cho
ý chí và quyền lực Nhà nước - áp dụng các biện pháp cưỡng chế lên các chủ
thể vi phạm hành chính người nước ngồi. Khi các chủ thể này có hành vi vi
phạm các quy tắc quản lý nhà nước trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh sẽ phát
sinh trách nhiệm hành chính giữa một bên là chủ thể vi phạm là người nước
ngồi với một bên là Nhà nước, theo đó, bên vi phạm sẽ phải gánh chịu những
hậu quả pháp lý bất lợi tưong ứng với mức độ của hành vi vi phạm. Kết quả
của hoạt động xử lý thể hiện ở quyết định xử phạt ghi nhận các hình thức,
biện pháp xử lý áp dụng cho chủ thể vi phạm.



13

Từ sự phân tích trên có thể đưa ra định nghĩa:
“Xu lý vi phạm hành chính đối với người nước ngoài trong lĩnh vực
xuất, nhập cảnh lù hoạt động của các chủ thể cho thẩm quyền nhân danh
Nhà nước áp dụng các biện pháp cưỡng chế do plĩáp luật quy định đối với
người nước ngồi có năng lực trách nhiệm hành chính thực hiện hành vi
vi phạm các quy tắc quản lý nhà nước trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh
nhung chua đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự ”.
1.2.2.

Vị trí, mục đích, u cầu của cơng tác xử lý vi phạm hành

chỉnh đối với người nước ngoài trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh
* Xử lý vi phạm hành chính đối với người nước ngoài trong lĩnh vực
xuất, nhập cảnh là một nội dung quan trọng, không thể thiếu được trong hoạt
động quản lý nhà nước đối với người nước ngoài ở Việt Nam và là một bộ
phận quan trọng trong hệ thống quản lý hành chính để Nhà nước quản lý
người nước ngồi ở Việt Nam.
Trong tình hình hiện nay, hoạt động xuất nhập cảnh diễn ra rất phức
tạp, tiềm ẩn nhiều nhân tố gây nguy hại đến an ninh quốc gia, mặt khác hoạt
động này liên quan đến nhiều chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Nhà nước
như chính sách đối ngoại, chính sách thu hút đầu tư, chính sách với người
Việt Nam ở nước ngồi... Do vậy, quản lý xuất, nhập cảnh giữ một vị trí hết
sức quan trọng, góp phần to lớn trong cơng cuộc đảm bảo an ninh quốc gia
thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hữu
nghị giữa nước ta với các nước trên thế giới.
* Cơng tác xử lý vi phạm hành chính đối với người nước ngoài trong
lĩnh vực xuất, nhập cảnh nhằm đạt các mục đích sau:

Thử nhất, bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia
Hoạt động xuất, nhập cảnh có ảnh hưởng đến chủ quyền, an ninh của
một quốc gia. Chủ quyền, an ninh quốc gia có liên quan trực tiếp đến sự tồn
vong của Nhà nước và chế độ. Đây là vấn đề có tính ngun tắc mà mọi quốc
gia đều phải quan tâm bảo vệ hàng đầu.


14

Trước tình hình các thế lực thù đích, bọn tội phạm trong và ngồi nước
đang triệt đe lợi dụng chính sách mở cửa và sự thơng thống trong quy định
về xuất, nhập cảnh ráo riết tiến hành các hoạt động xâm hại đến chủ quyền an
ninh quốc gia thì vấn đề bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia càng phải được
coi trọng.
Thực tế cho thấy, trong thời gian qua, các cơ quan đặc biệt nước ngoài,
các tổ chức tội phạm quốc tế thông qua con đường xuất, nhập cảnh cơng khai
hợp pháp để tiến hành các hoạt động tình báo, gián điệp, khủng bố, phá
hoại...; móc nối với các thế lực thù địch để chống lại Nhà nước Việt Nam.
Chính vì vậy, tiến hành cơng tác xử lý vi phạm trong lĩnh vực xuất,
nhập cảnh trước hết nhằm mục đích phát hiện, đấu tranh ngăn chặn các đối
tượng lợi dụng việc xuất, nhập cảnh công khai, hợp pháp để tiến hành các
hoạt động gây nguy hại đến chủ quyền, an ninh quốc gia của Việt Nam.
Thứ hai, phục vụ chính sách đơi ngoại của Đảng, Nhà nước
Cơng tác xử lý vi phạm hành chính đối với người nước ngồi liên quan
và ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ đối ngoại giữa Việt Nam với các quốc gia,
các tổ chức quốc tế trên thế giới; quyền lợi chính đáng của người nước ngồi,
của cơng dân Việt Nam, phù hợp với chính sách của Đảng và Nhà nước ta là
“hịa bình, hữu nghị, mở rộng giao ỉưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế
giới, không can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau, bình đăng và cũng có
lợ i”. Vì vậy song song với mục đích bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia,

công tác quản lý xuất, nhập cảnh phải phục vụ có hiệu quả chính sách đối
ngoại của Đảng, Nhà nước.
Đất nước ta đang tiến hành cơng cuộc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
gắn liền với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề tranh thủ nguồn lực
bên ngoài, mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế trên mọi lĩnh vực có ý nghĩa to
lớn. Do vậy, quá trình tiến hành các hoạt động này phải tạo điều kiện thuận
lợi, dễ dàng để người nước ngồi thực hiện được mục đích chính đáng, đảm
bảo quyền lợi họp pháp khi họ đến Việt Nam. Điều đó sẽ thúc đấy mối quan


15

hệ hợp tác hữu nghị giữa nước ta với các nước, từng bước nâng cao vị thế, uy
tín của Việt Nam trên trường quốc tế, phục vụ đắc lực chính sách đối ngoại
của Đảng, Nhà nước.
*

Công tác xử lý vi phạm hành chính đối với người nước ngồi trong

lĩnh vực xuất, nhập cảnh phải đảm bảo yêu cầu về pháp luật. Yêu cầu này thể
hiện ở chỗ công tác xử lý vi phạm được tiến hành trên cơ sở pháp luật. Các
quy định pháp luật vừa ỉà cơ sở pháp lý để lực lượng quản lý xuất, nhập cảnh
tiến hành xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh; vừa là
điều kiện cơ bản đảm bảo hiệu lực của công tác xử lý vi phạm. Mặt khác, trên
thực tế, các thế lực thù địch luôn triệt để lợi dụng những sơ hở, sai sót của ta
trong quá trình áp dụng pháp luật để vu cáo ta vi phạm nhân quyền, tạo cớ hạ
uy tín Việt Nam trên trường quốc tế. Do đó, cơng tác xử lý vi phạm hành
chính này phải tuân thủ các quy định của pháp luật do Nhà nước ban hành có
liên quan đến hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh của người nước ngoài.
1.3.


Sơ lược về sự phát triền của pháp luật Việt Nam về xử lý vi

phạm hành chính đối với ngi nước ngoài trong lĩnh vực xuất, nhập
cảnh từ năm 2000 đến nay

Quản lý xuất, nhập cảnh đối với người nước ngồi nói chung và xử lý
vi phạm hành chính trong lĩnh vực này đối với người nước ngồi nói riêng là
một vấn đề phức tạp và có ý nghĩa rất quan trọng trong lĩnh vực bảo vệ độc
lập, chủ quyền, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. Bất cứ quốc gia
nào, trong quá trình xây dựng hệ thống pháp luật của mình đều coi trọng và
quy định cụ thể về lĩnh vực này.
Ở nước ta, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công,
Đảng và Nhà nước ta đà quan tâm đến việc xây dựng hệ thống pháp luật của
Việt Nam. Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, lĩnh
vực quản lý xuất, nhập cảnh của người nước ngồi ln được chú trọng và
thường xuyên được điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện cho phù hợp với
nhũng thay đối của tình hình thực tế. Tuy ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau,


16

nội dung quy định về công tác xuất, nhập cảnh đối với người nước ngồi cũng
có những điểm khác nhau, song các văn bản pháp quy ở giai đoạn sau luôn
được kế thừa những tinh hoa của giai đoạn trước và được sửa đổi, bồ sung
nhằm đáp ứng với yêu cầu, đòi hỏi của thực tế quản lý trong lĩnh vực này,
từng bước hình thành hệ thống các văn bản pháp luật của một lĩnh vực quản
lý hoàn toàn mới mẻ đối với Nhà nước ta.
Do phạm vi nghiên cứu của đề tài, về thời gian là nghiên cứu công tác
xử lý vi phạm hành chính đối với người nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2000

đến nay nên trong mục này, tác giả chỉ nghiên cứu khái quát sơ lược về sự
phát triển của pháp luật Việt Nam về vấn đề này cũng từ năm 2000 đến nay,
từ khi có Pháp lệnh về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại
Việt Nam năm 2000 đến nay, để thấy được bức tranh tồn cảnh, thấy được
tiến trình phát triển những quy định của pháp luật về vấn đề này và làm cơ sở
cho định hướng, hoàn thiện hệ thống pháp luật trong thời gian sắp tới.
*

Do chính sách “mở cửa” của Đảng và Nhà nước, lưu lượng người

nước ngồi vào Việt Nam với những mục đích khác nhau ngày càng tăng. Vì
thế, hoạt động xuất, nhập cảnh cũng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, tác động
trực tiếp đến an ninh quốc gia và trật tự, an tồn xã hội. Trước tình hình đó,
để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài, đòi hỏi phải
xây dựng những văn bản pháp luật mới. Pháp lệnh về nhập cảnh, xuất cảnh,
cư trú đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 được ủ y ban
Thường vụ Quốc hội ban hành. Pháp lệnh này thay thế Pháp lệnh xuất cảnh,
nhập cảnh,cư trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam ban hành năm
1992, quy định một cách tổng thể, khái quát những quy định chung về thủ tục
xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, về biện pháp trục xuất, nội dung và trách nhiệm
quản lý nhà nước trong lĩnh vực này đối với người nước ngồi tại Việt Nam của
cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
Tuy nhiên, trong công tác xử lý vi phạm hành chính đối với người nước
ngồi tại Việt Nam, Pháp lệnh xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú không quy định


17

các hành vi vi phạm, thấm quyền cũng như thủ tục xử lý vi phạm. Công tác
xử lý vi phạm hành chính đối với người nước ngồi trong lĩnh vực này vẫn

thực hiện theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 1995
và Nghị định số 49/CP của Chính phủ ngày 15/8/1996 về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự mà cụ thể là tại Điều 21 của Nghị định
này. Theo quy định tại Điều 21 của Nghị định này, một số vi phạm hành chính
trong lĩnh vực này như:
- Làm hư hỏng hộ chiếu, giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu dùng để xuất
cảnh, nhập cảnh;
- Người nước ngoài sửa chữa, thay đổi chứng nhận tạm trú, giấy chứng
nhận thường trú, nhập cảnh không khai báo theo quy định hoặc sử dụng
chứng nhận tạm trú ở Việt Nam quá thời hạn mà không được cơ quan quản lý
xuất nhập cảnh cho phép;
- Người nước ngoài đi vào các khu vực cấm, các khu vực Nhà nước
quy định cần có giấy phép mà khơng có giấy phép hoặc đi lại quá phạm vi,
thời hạn được phép;
- Nhập cảnh, xuất cảnh mà khơng xuất trình giấy tờ khi nhà chức trách
Việt Nam yêu cầu; không chấp hành các yêu cầu khác của nhà chức trách về
kiểm tra người, hành lý theo quy định của pháp luật;
- Sữa chữa, thay đổi hình thức, nội dung ghi trong hộ chiếu, thị thực
hoặc khai không đúng sự thật để được cấp hộ chiếu, thị thực, chứng nhận tạm
trú, giấy chứng nhận thường trú; dùng hộ chiếu, thị thực khơng cịn giá trị để
nhập cảnh, xuất cảnh;
- Nhập cảnh, xuất cảnh, q cảnh khơng có hộ chiếu, thị thực hoặc giấy
tờ có giá trị thay hộ chiếu và thị thực theo quy định;
- Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh không đúng cửa khẩu ghi trong thị
thực mà không được phép của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh;
- Trốn vào các phương tiện nhập cảnh, xuất cảnh nhằm mục đích vào
Việt Nam hoặc ra nước ngồi;

TRUNG TÁM THỊNG TIM THƯ VIỆ V
TRƯỜNG ĐAI HỌC LT HÀ NỎI

PHỊNG DỌC
l/


^CìQ-


18

- Người nước ngoài nhập cảnh, tạm trú hành nghề hoặc có hoạt động
khác tại Việt Nam khơng đúng với mục đích xin nhập cảnh;
- Giả mạo hồ sơ, giấy tờ để được cấp hộ chiếu hoặc các giấy tờ khác có
giá trị thay thị thực xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, chứng nhận tạm trú, giấy
chứng nhận thường trú;
- Làm giả hộ chiếu, thị thực, chứng nhận tạm trú, giấy chứng nhận
thường trú, dấu kiểm chứng;
- Sử dụng hộ chiếu, thị thực, chứng nhận tạm trú, chứng nhận thường
trú, dấu kiểm chứng hoặc các giấy tờ giả khác để xuất cảnh nhập cảnh, quá
cảnh.
Trong quy định của Nghị định này, nhũng vi phạm hành chính trong
lĩnh vực xuất, nhập cảnh bị xử phạt với hình thức xử phạt chính là phạt tiền.
Mức phạt tiền cao nhất đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực này lên tới
50.000.000 đồng. Ngồi ra, người nước ngồi vi phạm có thể bị áp dụng hình
thức xử phạt bố sung là thu hồi hộ chiếu, giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu, tịch
thu tang vật, phương tiện vi phạm; hoặc có thể bị trục xuất khỏi lãnh thổ Việt
Nam theo quy định của Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của
người nước ngoài tại Việt Nam năm 1992.
*

Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 ra đời, thay thế Pháp


lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 1995 với nhiều điểm sửa đổi cho phù hợp
với hoàn cảnh thực tế. Tuy nhiên, Pháp lệnh này chỉ dừng lại là Pháp lệnh
khung, tức là trong Pháp lệnh này chỉ quy định những vấn đề chung nhất về
xử lý vi phạm như nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục... áp dụng đối với tất cả vi
phạm hành chính. Trong thời gian này, việc cơng tác xử lý vi phạm hành
chính đối với người nước ngoài trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh tại Việt Nam
vẫn áp dụng theo Nghị định số 48/CP năm 1996 nêu trên về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tư, an tồn xã hội.
Đen năm 2005, để cụ thể hóa Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính
năm 2002 trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội, Chính phủ ban


19

hành Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội thay thế
Nghị định số 49/CP nêu trên.
Tại Điều 22 của Nghị định này quy định các hành vi vi phạm các quy
định về xuất cảnh, nhập cảnh. Các hành vi trong lĩnh này về cơ bản là
giống với những hành vi được quy định tại Điều 21 của Nghị định số 49
nêu trên. Tuy nhiên, do sự thay đổi về phương thức, thủ đoạn thực hiện
hành vi vi phạm của người nước ngoài cũng như sự thay đổi của phương
thức quản lý Nhà nước trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh mà Nghị định này đã
bổ sung thêm một số hành vi mới như:
- Làm mất, hư hỏng hộ chiếu hoặc giấy tị' khác có giá trị thay hộ chiếu,
thị thực Việt Nam, thẻ tạm trú, thẻ thường trú mà không khai báo ngay với cơ
quan có thẩm quyền;
- Khai khơng đúng sự thật để được cấp hộ chiếu, giấy tị' khác có giá
trị thay hộ chiếu, thị thực Việt Nam, thẻ tạm trú, thẻ thường trú; dùng hộ

chiếu, hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu mà khơng cịn giá trị để
nhập cảnh, xuất cảnh;
- Giúp đỡ, chứa chấp, che dấu, tạo điều kiện cho người khác đi nước
ngoài, ở lại nước ngoài, vào Việt Nam, ở lại Việt Nam hoặc qua lại biên giới
quốc gia trái phép.

về hình thức xử lý, ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân người nước ngoài
vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu tang vật, phương
tiện được sử dụng để vi phạm.
*

Sự phát triển của pháp luật Việt Nam trong việc xử lý vi phạm hành

chính đối với người nước ngoài trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh được đẩy thêm
một bước nữa bởi sự ra đời của Nghị định số 73 thay thế cho Nghị định số
150 nói trên. Điểm mới của Nghị định số 73 là quy định thêm hành vi vi
phạm mới trong lĩnh vực này của người nước ngoài như hành vi qua lại biên


20

giới quốc gia mà không làm thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh theo quy định (điểm b
Khoản 3 Điều 20).
Đồng thời, do sự thay đổi của tình hình kinh tế - chính trị - xã hội, do
đó, sự đánh giá về tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng có sự thay đổi
để phù hợp với thực tiễn trên. Bằng chứng là việc một số hành vi vi phạm
chuyển từ sang các khoản khác nhau trong cùng một điều luật với khung tiền
phạt khác nhau, cụ thể:
- Hành vi “sử dụng hộ chiếu giả, giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu giả, thị
thực giả, thẻ tạm trú giả, thẻ thường trú giả, dấu kiểm chứng giả đế xuất

cảnh, nhập cảnh, quá cảnh” trước đây được quy định tại Điểm c Khoản 6
Nghị định số 150 với khung tiền phạt từ 20.000.000 đồng, nay chuyển sang
Điểm b Khoản 4 Nghị định số 73 với khung tiền phạt nhẹ hơn từ 5.000.000
đồng đến 10.000.000 đồng;
- Điểm e Khoản 2 Nghị định số 150 quy định về hành vi “người nước
ngồi khơng khai báo tạm trú theo quy hoặc sử dụng chứng nhận tạm trú, thẻ
tạm trú, thẻ thường trú ở Việt Nam quá thời hạn mà không được cơ quan có
thảm quyền cho phép”, Nghị định số 73 chia thành 2 trường hợp dựa trên thời
gian không khai báo tạm trú, nếu từ 15 ngày trở xuống bị xử phạt quy định tại
Điểm e Khoản 2, nếu quá thời hạn từ 16 ngày trở lên thì bị xử phạt theo quy
định tại Điểm e Khoản 3 với mức phạt khác nhau...
Quá trình xây dựng và từng bước bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản
pháp luật trong lĩnh vực quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài ở nước
ta luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, tạo cơ sở pháp lý cho các cơ quan
chức năng thực hiện nhiệm vụ được phân công. Những văn bản pháp luật về
xử lý vi phạm hành chính đối với người nước ngoài trong lĩnh vực xuất, nhập
cảnh được ban hành từ năm 2000 đến nay đã thể hiện được sự đổi mới liên
tục, mở rộng các hành vi vi phạm phù hợp với thực tiễn vi phạm, mở rộng
phạm vi các chủ thể có thẩm quyền xử lý, chặt chẽ về thủ tục... bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của người nước ngoài xuất cảnh, nhập cảnh ở Việt Nam;


×