Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN MINH TUẤN

KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN MINH TUẤN

KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
NĂM 2015

Chuyên ngành : Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự


Mã số

: 8380104

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC PHÚC

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi.
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích
dẫn đúng theo quy định.
Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm n.
NGƯỜI CAM ĐOAN

Ngu n Minh Tu n


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận và tìm hiểu cơng tác thực tiễn,
được sự hướng dẫn, giảng dạy của các thầy cô, sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của
c quan cùng với sự đóng góp của bạn bè, tơi đã hồn thành Luận văn Thạc sỹ Luật
học. Qua đây tôi xin gửi lời cảm n chân thành đến:
Ban Giám hiệu cùng quý thầy, cô Trường Đại học Luật Hà Nội đã tận tình

giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học
tập tại trường.
Cảm n gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian học tập vừa qua.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết n sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đức Phúc đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiện luận văn ./.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngu n Minh Tu n


DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Ph l c 1

Ph l c 2

Ph l c 3

Hệ thống t chức c quan điều tra hình sự liên quan đến giải quyết
khiếu nại, tố cáo
Hệ thống t chức

iện kiểm sát nhân dân liên quan đến giải quyết

khiếu nại, tố cáo
Hệ thống t chức T a án nhân dân liên quan đến giải quyết khiếu nại,
tố cáo


Ph l c 4

Tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự từ năm
2013 đến năm 2017

Ph l c 5

ết quả giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự từ năm 2013 đến
năm 2017

Ph l c 6

ết quả giải quyết tố cáo trong tố t ng hình sự từ năm 2013 đến năm
2017

Ph l c 7

Tình hình kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình
sự từ năm 2013 đến năm 2017


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG BI U
MỤC LỤC
M

Đ U ………………………………………………………………………. 1


CHƯƠNG 1. NH NG VẤN Đ CHUNG V KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ……………...……………............................... 6
1.1. Nhận thứ v

hi u n i, tố

t ng tố tụng hình sự ………………….. 6

1.1.1. hái niệm khiếu nại trong tố t ng hình sự ……………...……………. 6
1.1.2. hái niệm tố cáo trong tố t ng hình sự ……………...……………….. 8
1.1.3. Phân biệt khiếu nại và tố cáo trong tố t ng hình sự ……………...…… 9
1.1.4. Quan hệ gi a khiếu nại và tố cáo trong tố t ng hình sự ……………… 12
1.2. Nhận thứ v gi i u t hi u n i, tố

t ng tố tụng hình sự ……… 14

1.2.1. Giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự ………................................ 14
1.2.2. Giải quyết tố cáo trong tố t ng hình sự ………………………………. 15
1.2.3.

ngh a của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự …. 16

1.3. Qu t ình hình thành và h t t i n ủ u ịnh h
uật v hi u
n i, tố
t ng tố tụng hình sự ……………...……………………………… 18
K t uận hư ng 1 ……………...……………................................................... 24
CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ V KHIẾU



NẠI, TỐ CÁO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ………………………………... 25
2.1. Qu

ịnh ủ

uật tố tụng hình sự v

hi u n i, tố

……………...… 25

2.1.1. Quy định về khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự … 25
2.1.2. Quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong tố t ng hình sự ……….. 37
2.1.3. iểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự .......... 42
2.2. Thự ti n
dụng u ịnh ủ uật tố tụng hình sự v hi u n i, tố
……………………………………………………………………………… 44
2.3. Nhận

t,

nh gi ...................................................................................... 47

2.3.1. Nh ng ưu điểm đạt được ……………………………………………... 47
2.3.2.

ột số hạn chế, thiếu sót ……………………………………………... 49

2.3.3. Nguyên nhân của một số hạn chế, thiếu sót ………………………….. 50
K t uận hư ng 2 ……………...……………................................................... 53

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯ NG VÀ GIẢI PHÁP N NG CAO HI U
QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM
2015 V KHIẾU NẠI, TỐ CÁO ……………………………………………... 54
3.1. Phư ng hướng n ng
hi u u
tụng hình sự n
2015 v hi u n i, tố

dụng u ịnh ủ B uật tố
……………...………………….. 54

3.1.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác giải quyết khiếu nại,
tố cáo trong tố t ng hình sự ……………………………………………………. 54
3.1.2. Tăng cường sự tham gia giám sát của quần chúng nhân dân đối với
công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự ……………………. 56
3.1.3. Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo phải đi đôi với bảo đảm an ninh trật
tự ……………………………………………………………………………….. 58


3.2. Gi i h n ng
hi u u
hình sự n
2015 v hi u n i, tố

dụng u ịnh ủ B uật tố tụng
……………...………………………... 59

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật nh m nâng cao hiệu quả áp d ng quy
định của Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 về khiếu nại, tố cáo ……………..... 59
3.2.2. Các giải pháp khác nh m nâng cao hiệu quả áp d ng quy định của Bộ

luật tố t ng hình sự năm 2015 về khiếu nại, tố cáo ……………......................... 63
K t uận hư ng 3 …………………………………………………………….. 70
KẾT LUẬN ……………...…………….............................................................. 71
DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

M

Đ U

1. T nh
thi t ủ vi nghi n ứu
tài
Điều 30 của Hiến pháp năm 2013 nước Cộng h a xã hội chủ ngh a iệt Nam
ghi nhận:
ọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với c quan Nhà nước có th m
quyền về nh ng việc làm trái pháp luật của c quan, t chức kinh tế, xã hội, cá
nhân . Quyền khiếu nại, tố cáo được ghi nhận là một trong các quyền c bản của
công dân. Quyền khiếu nại, tố cáo có mối quan hệ chặt ch với các quyền c bản
khác của công dân, bất kỳ sự vi phạm nào đối với quyền và ngh a v của cơng dân
c ng có thể dẫn tới khiếu nại, tố cáo. Đây là một quyền có tính chất chính trị và
pháp lý của cơng dân, là một hình thức biểu hiện của dân chủ. iệc thực hiện quyền
khiếu nại, tố cáo s là phư ng tiện để công dân trực tiếp tham gia vào việc kiểm tra,
giám sát hoạt động của các c quan nhà nước; kiểm tra, giám sát hành vi của cán
bộ, công chức, nhân viên nhà nước. Theo quan điểm của Đảng, Nhà nước và Chủ
tịch Hồ Chí inh, giải quyết khiếu nại, tố cáo là trách nhiệm của các c quan nhà
nước thể hiện sự quan tâm, lo lắng của Đảng, Nhà nước đến quyền lợi của nhân

dân, thể hiện nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Giải quyết khiếu nại,
tố cáo là biện pháp quan trọng, thiết thực để củng cố mối quan hệ của nhân dân với
Đảng và Nhà nước, củng cố l ng tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước.
Trong hoạt động tố t ng hình sự, việc kịp thời xem x t, giải quyết khiếu nại,
tố cáo lại càng phải được coi trọng h n. Để giải quyết v án hình sự, người tiến
hành tố t ng có thể ban hành các quyết định tố t ng, thực hiện các hành vi tố t ng
làm hạn chế một số quyền công dân, ảnh hư ng đến quyền lợi, danh dự, uy tín của
bị can, bị cáo hoặc nh ng người tham gia tố t ng khác. Nếu nh ng quyết định tố
t ng, hành vi tố t ng đó được ban hành, thực hiện không đúng quy định của pháp
luật, không khách quan s gây thiệt hại đến lợi ích của người tham gia tố t ng, ảnh
hư ng đến uy tín của các c quan tiến hành tố t ng. Trong nh ng năm qua, có nhiều
v án c n tồn tại sai phạm trong quá trình điều tra, truy tố, x t xử gây bức xúc trong
dư luận. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nh ng sai phạm trên bao gồm cả nguyên
nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. ột trong số nh ng nguyên nhân chủ
quan được ch ra là do một bộ phận người tiến hành tố t ng chưa nghiêm túc chấp
hành pháp luật; yếu k m về năng lực, trình độ, ph m chất đạo đức, buông l ng trách
nhiệm công v dẫn đến việc áp đặt ý chí chủ quan khi giải quyết v án hình sự,


2

chưa tơn trọng các tình tiết khách quan của v án. Điều này dẫn đến vẫn c n tồn tại
nhiều v án oan sai.
ì vậy việc kịp thời xem x t, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình
sự s góp phần bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân không bị xâm phạm
trái pháp luật; đảm bảo uy tín của c quan tiến hành tố t ng qua đó nâng cao hiệu
lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước trong l nh vực tố t ng hình sự.
Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10
thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01
năm 20181, đã kế thừa nh ng quy định Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003 về khiếu

nại, tố cáo trong tố t ng hình sự. Đồng thời, Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 đã có
nh ng quy định c thể h n về khái niệm, đối tượng bị khiếu nạị; th m quyền giải
quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự; quyền, ngh a v của các chủ thể trong
hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự. ới nh ng quy định
mới này, Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 được mong đợi s góp phần giúp người
tham gia tố t ng, các cá nhân, t chức thuận lợi trong việc thực hiện quyền khiếu
nại, tố cáo của mình và c ng nâng cao trách nhiệm của các c quan tiến hành tố
t ng, người tiến hành tố t ng trong quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố
t ng hình sự.
Tình hình trên cho thấy, để góp phần thực hiện nghiêm minh pháp luật về
khiếu nại, tố cáo, nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố
t ng hình sự, việc lựa chọn đề tài “Khi u n i, tố
t ng tố tụng hình sự th
u ịnh ủ B uật tố tụng hình sự n
2015 làm luận văn thạc s chuyên
ngành Luật hình sự và tố t ng hình sự là có tính cấp thiết về mặt lý luận và thực
tiễn.
2. Tình hình nghi n ứu i n u n n
tài
Từ trước tới nay đã có một số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến
khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự như:
- GS, TS Nguyễn Ngọc Anh, M t s
v
t
tr
s tr
dân số 12/2005.

1


u
t t

s

t s
Tạp chí Cơng an nhân

Thực hiện theo Nghị quyết số 41/2017/QH14 được Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 20/6/2017 về việc
thi hành Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đ i, b sung một số điều theo Luật số
12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của Bộ luật tố t ng hình sự số 101/2015/QH13, Luật t chức c quan
điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật thi hành tạm gi , tạm giam số 94/2015/QH13.


3

- GS, TS Nguyễn Ngọc nh, M t s v
v
t
t t
tr
t
t t
s Tạp chí Cơng an nhân dân số 12/2007.

s

- Nguyễn Thị Hư ng (2009), K ếu
Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Lê Đức


hanh, N ữ

v ớ

t

á tr

mắ k

t t

s V t

qu ết k ếu

qu ết

k ở t v á
s , Tạp chí iểm sát số 7/2009.
- Phạm Quốc Huy, T
tr
v m ts
p áp k ế

khô


ô

t t

tr



qu ết k ếu
t á t u t ẩm qu
s , Tạp chí iểm sát số 12/2010.

iệt Cường (2011), M
k ế v t ẩm qu
kết uậ
u tr , Tạp chí Thanh tra số 9/2011.
- TS Phan Thị Thanh ai, K ế
s
su

â

t

V

k ểm sát

qu ết

-


vớ k ếu

m t s qu

uật t t
s
m
m qu
k ếu
t á
ơ
â , Tạp
chí Luật học số 5/2012.
- Phạm Quốc Huy,
ậ qu
mt
T ô t
t
s
t p áp Tru
v

t
m t s qu
uật t t
s v k ếu
t á , Tạp chí iểm sát số 09 (tháng 5/2012).
- Đinh ăn ha (2013), Nâ
u qu ô tá
qu ết k ếu

t
á tr

t t

s ở

qu

sát

u tr

ô

, Học viện Cảnh

sát nhân dân.
Tuy nhiên, trước bối cảnh Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 ra đời với nhiều
quy định mới chưa có cơng trình nghiên cứu về khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình
sự theo quy định của Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015. ì thế vấn đề này cần tiếp
t c nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay.
3. Mụ

h, nhi
vụ nghi n ứu
c ch nghi n c u
Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về khiếu
nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự trên c s đó, đề
xuất một số kiến nghị hồn thiện pháp luật và các giải pháp khác để nâng cao hiệu

quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự.
Nhi v nghi n c u
- Làm rõ khái niệm về khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự qua đó ch ra
nh ng điểm khác nhau và mối quan hệ gi a khiếu nại và tố cáo trong tố t ng hình
sự. Rút ra ý ngh a của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự.


4

- Nghiên cứu, so sánh các quy định của Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003 với
Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 về khiếu nại, tố cáo.
- Nêu về tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự thời gian
qua và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, các giải pháp khác để nâng
cao hiệu quả áp d ng quy định của Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 về khiếu nại,
tố cáo.
4. Đối tư ng, h
vi nghi n ứu
ối tư ng nghi n c u
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nh ng vấn đề lý luận và pháp lý về
khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự. Quy định của Bộ luật tố t ng hình sự năm
2015 về khiếu nại, tố cáo; th m quyền, trình tự, thủ t c giải quyết khiếu nại, tố cáo
trong tố t ng hình sự.
h
vi nghi n c u
Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào nghiên cứu việc khiếu nại, tố
cáo đối với các quyết định tố t ng, hành vi tố t ng của người có th m quyền tiến
hành tố t ng trong quá trình giải quyết v án hình sự và việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo trong phạm vi toàn quốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 1017 và 6 tháng đầu
năm 2018. Chủ thể có th m quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo là người có th m
quyền trong các c quan điều tra, viện kiểm sát, t a án. Luận văn không nghiên cứu

các trường hợp khiếu nại đối với bản án, quyết định s th m chưa có hiệu lực pháp
luật; bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của T a án; cáo trạng hoặc quyết
định truy tố; quyết định áp d ng thủ t c rút gọn, quyết định của Hội đồng x t xử s
th m, Hội đồng x t xử phúc th m, Hội đồng giám đốc th m, Hội đồng tái th m, Hội
đồng x t giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều
kiện.
5. Phư ng h
uận và hư ng h nghi n ứu
hư ng ph p u n
Luận văn được nghiên cứu dựa trên c s phư ng pháp luận của Chủ ngh a
ác – Lê Nin; Tư tư ng của Chủ tịch Hồ Chí inh và quan điểm của Đảng; pháp
luật của Nhà nước về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng
hình sự.
hư ng ph p nghi n c u
Khi thực hiện xây dựng luận văn, tác giả đã vận d ng phư ng pháp phân
tích, t ng hợp, so sánh, đối chiếu, t ng kết thực tiễn và một số phư ng pháp khác để


5

làm rõ h n vấn đề nghiên cứu. Phư ng pháp phân tích, t ng hợp, so sánh, đối chiếu
được xây dựng trên c s tìm hiểu lý luận và thực tiễn áp d ng pháp luật đối với đề
tài được triển khai. Phư ng pháp t ng kết thực tiễn được tác giả sử d ng trên c s
nghiên cứu, đánh giá quá trình hình thành và phát triển của các quy định pháp luật
về khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự.
6. Ý nghĩ h họ ủ uận v n
Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, luận văn đã góp phần làm sáng t một
số vấn đề lý luận về khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự; đối chiếu, so sánh với
các quy định của Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 qua đó đưa ra phư ng hướng,
giải pháp có giá trị tham khảo, vận d ng vào thực tiễn nh m nâng cao hiệu quả giải

quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự.
Luận văn có thể là tài liệu tham khảo để nghiên cứu, sửa đ i b sung một số
văn bản quy phạm pháp luật có liên quan ph c v cho cơng tác giải quyết khiếu nại,
tố cáo trong tố t ng hình sự. Đồng thời c ng có thể sử d ng để làm tài liệu giảng
dạy, nghiên cứu học tập tại một số c s đào tạo.
7. C u t
ủ uận v n
Ngoài phần m đầu, kết luận, danh m c tài liệu tham khảo và các ph l c,
luận văn được cấu trúc gồm 3 chư ng 8 tiết.


6

Chư ng 1
NH NG VẤN Đ CHUNG V KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1.1. Nhận thứ v hi u n i, tố
t ng tố tụng hình sự
h i ni khi u n i trong tố t ng h nh s
hái niệm khiếu nại được sử d ng rộng rãi trong đời sống xã hội, khiếu nại
theo gốc tiếng Latinh: Complaint , ngh a là sự phàn nàn, ca thán, phản ứng, bất
bình của người nào đó đối với một vấn đề có liên quan đến bản thân họ2.
Theo Từ điển Bách khoa iệt Nam thì: hiếu nại là việc công dân, c quan,
t chức, cán bộ công chức đề nghị c quan, t chức, cá nhân có th m quyền xem x t
lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho r ng quyết định,
hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Là một
trong nh ng quyền c bản của công dân được Hiến pháp nước Cộng h a xã hội chủ
ngh a iệt Nam ghi nhận 3.
Theo Đại Từ điển Tiếng iệt thì: hiếu nại là thắc mắc, đề nghị xem x t lại
nh ng kết luận, quyết định do cấp có th m quyền đã làm, đã chu n y 4.

Luật hiếu nại năm 2011 của nước Cộng h a xã hội chủ ngh a iệt Nam
quy định: “K ếu
v
ô
â
qu
t

ặ á
ô

t e t t
Luật
qu
qu
t
ứ á â ó t ẩm qu
em ét
qu ết
í
v
í
qu
í

ó t ẩm qu
tr
qu
í


ặ qu ết
kỷ uật á
ơ
ứ k
ó

r
qu ết

v ó
trá p áp uật âm p m qu
ợ í
ợp p áp
m ”.
Như vậy, khiếu nại theo ngh a chung là việc cá nhân hay t chức yêu cầu c
quan, t chức, cá nhân có trách nhiệm sửa ch a một việc làm mà họ cho là không
đúng đắn, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích chính đáng của họ và đ i bồi thường thiệt
hại do việc làm không đúng gây ra.
hiếu nại bao gồm khiếu nại hành chính và khiếu nại tư pháp. hiếu nại
hành chính là việc cá nhân hay t chức đề nghị c quan hành chính nhà nước xem
x t, sửa ch a một quyết định hành chính hay một hành vi hành chính mà họ cho là
2

Xem Từ điển nh – iệt (1990), NXB Đồng Nai.
Xem Từ điển Bách khoa iệt Nam (2011), NXB Từ điển Bách khoa, trang 506.
4
Xem Nguyễn Như (1998), Đ Từ ể T ế V t, Nhà Xuất bản ăn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.904.
3



7

không đúng pháp luật, gây thiệt hại hoặc s gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp
pháp của họ. hiếu nại tư pháp là việc công dân hay t chức đề nghị C quan tư
pháp xem x t, sửa ch a một việc làm hoặc thay đ i một quyết định tư pháp trong
quá trình tiến hành tố t ng mà quyết định hoặc hành vi đó gây thiệt hại hoặc đe dọa
gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
hiếu nại trong tố t ng hình sự là một loại của khiếu nại tư pháp và được
hiểu là việc cá nhân hay t chức đề nghị C quan tiến hành tố t ng hình sự xem x t,
sửa ch a một việc làm hoặc thay đ i một quyết định tố t ng trong quá trình tiến
hành tố t ng hình sự khi có căn cứ cho r ng quyết định hoặc hành vi đó trái pháp
luật, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
hiếu nại trong tố t ng hình sự có các đặc điểm sau:
T ứ
t m c đích của khiếu nại là bảo vệ và khơi ph c lại quyền và lợi ích
của người bị khiếu nại đã bị quyết định tố t ng, hành vi tố t ng trái pháp luật của c
quan tiến hành tố t ng hoặc người tiến hành tố t ng xâm hại.
T ứ
chủ thể có quyền khiếu nại bao gồm: Cá nhân, c quan, t chức có
quyền và lợi ích hợp pháp liên quan trực tiếp đến quyết định tố t ng, hành vi tố t ng
bị khiếu nại. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, pháp luật c ng cho ph p người
đại diện hợp pháp của các cá nhân, t chức được khiếu nại thay như: Người giám
hộ, Luật sư…
T ứ
đối tượng của khiếu nại trong tố t ng hình sự là các quyết định tố
t ng, hành vi tố t ng của các c quan tiến hành tố t ng hoặc người tiến hành tố
t ng. Trong quá trình giải quyết v án hình sự, c quan tiến hành tố t ng, người tiến
hành tố t ng có thể ban hành nhiều quyết định tố t ng, thực hiện nhiều hành vi tố
t ng khác nhau. Nh ng quyết định, hành vi này ch tr thành đối tượng của khiếu
nại khi cá nhân, t chức cho r ng các quyết định, hành vi đó đã xâm phạm đến

quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
T ứ t khiếu nại trong tố t ng hình sự được thực hiện theo trình tự, thủ t c
mà pháp luật về tố t ng hình sự quy định. hi thực hiện quyền khiếu nại, cá nhân,
t chức cần bày t ý kiến, kiến nghị của mình đến đúng c quan có th m quyền,
đúng thời hạn quy định, việc trình bày có thể thực hiện b ng đ n hoặc đến trình bày
trực tiếp. ì vậy, pháp luật về tố t ng hình sự quy định về trình tự, thủ t c khiếu nại
nh m bảo đảm quyền của chủ thể khiếu nại và sự thống nhất trong quá trình thực
hiện quyền khiếu nại.


8

h i ni tố c o trong tố t ng h nh s
Theo Từ điển Tiếng iệt, tố cáo là báo cho mọi người hoặc c quan có th m
quyền biết người hoặc hành động phạm pháp nào đó, như tố cáo k gian, tố cáo một
v tham nh ng. Tố cáo c n được hiểu là vạch trần hành động xấu xa hoặc tội ác cho
mọi người biết nh m lên án, ngăn chặn5.
Theo Đại Từ điển Tiếng iệt, thì tố cáo là vạch rõ tội lỗi của k khác trước
c quan pháp luật hoặc trước dư luận6.
Luật Tố cáo năm 2011 của nước Cộng h a xã hội chủ ngh a iệt Nam quy
định: T á
v
ô
â t e t t
Luật
qu
á
qu
t
qu


ứ á â ó t ẩm qu
ết v
v v p m p áp uật
t
ứ á â
â t t
ặ e ọ â t t
ợ í
ớ qu
ợ í
ợp p áp
ơ
â
qu
t
ứ ”.

t ứ
N

Qua việc nghiên cứu các khái niệm về tố cáo có thể thấy: Tố cáo là việc lên
án, đ i h i người có th m quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm các quy
định của hiệp hội, t chức. Tố cáo c n là việc nói ra cơng khai các hành vi vi phạm
với nhà chức trách, với người có th m quyền mà cơng dân cho r ng họ có thể xử lý
và giải quyết v việc đó. Hành vi bị tố cáo có thể là hành vi vi phạm pháp luật, vi
phạm các quy định của c quan nhà nước hoặc có thể là vi phạm các quy định của
t chức, cộng đồng. Tố cáo thường được công dân, xã hội định hướng phát hiện,
báo cho c quan có th m quyền về hành vi vi phạm có tính chất nghiêm trọng.
Người tố cáo cho r ng đó là nh ng hành vi cần phải ngăn cấm, nghiêm trị và nó gây

hại cho chính bản thân họ hoặc người khác. Các hành vi bị tố cáo không giới hạn
phạm vi, l nh vực liên quan; rộng về tính chất của hành vi vi phạm.
Từ nh ng nhận định trên, có thể thấy: Tố cáo là việc công dân báo cho c
quan, cá nhân có th m quyền trong c quan nhà nước biết về hành vi mà họ cho
r ng vi phạm pháp luật hoặc vi phạm quy định của c quan, t chức, cộng đồng, đã
gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, t chức, cộng đồng
hoặc quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân.
Tố cáo trong tố t ng hình sự là một loại tố cáo tư pháp và được hiểu là việc
cá nhân báo cho C quan tiến hành tố t ng hình sự có th m quyền biết về hành vi
của người tiến hành tố t ng hình sự mà họ cho r ng vi phạm pháp luật đã gây thiệt

5
6

Xem Từ điển Tiếng iệt (2010), NXB Từ điển Bách khoa, trang 990.
Xem Nguyễn Như (1998), Đ Từ ể T ế V t, Nhà Xuất bản ăn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.1663.


9

hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, t chức, cộng đồng hoặc quyền,
lợi ích hợp pháp của cơng dân.
Tố cáo trong tố t ng hình sự có các đặc điểm sau:
T ứ
t m c đích của tố cáo không ch để bảo vệ quyền và lợi ích của
người tố cáo mà c n để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, xã hội và của tập thể, của cá
nhân khác; nh m kịp thời trừng trị, áp d ng các biện pháp nghiêm khắc để loại trừ
nh ng hành vi trái pháp luật xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, của tập thể, của
cá nhân.
T ứ


chủ thể thực hiện quyền tố cáo ch có thể là công dân, quy định này

nh m cá thể hố trách nhiệm của người tố cáo, nếu có hành vi cố tình tố cáo sai sự
thật thì tuỳ theo tính chất, mức độ của hành vi vi phạm mà bị xử lý theo quy định
của pháp luật.
T ứ
đối tượng tố cáo là các hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ c quan
tiến hành tố t ng, người tiến hành tố t ng nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại
lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, c quan, t chức.
T ứ t người có th m quyền giải quyết tố cáo là Thủ trư ng c quan tiến
hành tố t ng của người đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình giải
quyết v án hình sự.
1.1.3 h n i t khi u n i v tố c o trong tố t ng h nh s
Trước hết sự phân biệt gi a khiếu nại và tố cáo trong tố t ng hình sự được
thể hiện bản chất, đó là: Khiếu nại nh m hướng tới lợi ích, đi đ i lại lợi ích mà
chủ thể khiếu nại cho là họ đã bị xâm phạm, còn m c đích của tố cáo là hướng tới
việc xử lý hành vi vi phạm và người có hành vi vi phạm. Bản chất này chi phối toàn
bộ các quy định của pháp luật và thái độ của chúng ta đối với hai loại này. Điều đó
thể hiện như sau:
ề chủ thể: Nếu như pháp luật cho phép công dân, c quan, t chức có
quyền khiếu nại thì pháp luật ch cho phép cơng dân có quyền tố cáo. Vì việc khiếu
nại ch với m c đích đ i lại lợi ích, nên dù khiếu nại đúng hay sai thì c ng không
ảnh hư ng đến người đã ban hành quyết định tố t ng, người có hành vi tố t ng bị
khiếu nại vì vậy pháp luật khơng quy định người khiếu nại chịu trách nhiệm về việc
khiếu nại sai sự thật. Ngược lại, tố cáo có thể đ ng chạm trực tiếp đến quyền lợi,
danh dự của người bị tố cáo nên pháp luật đề cao trách nhiệm của người tố cáo, đ i
h i người tố cáo phải trung thực và chịu trách nhiệm về việc tố cáo sai sự thật nếu
cố tình, thậm chí có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vu cáo, vu khống



10

theo quy định của Bộ luật Hình sự. Nếu cho phép t chức tố cáo thì s khơng thể xử
lý b i vì pháp luật iệt Nam hiện nay chưa chấp nhận truy cứu trách nhiệm hình sự
đối với pháp nhân về các hành vi tố cáo sai7.
ề thái độ xử lý: hiếu nại khơng được khuyến khích nhưng tố cáo được
khuyến khích. Khiếu nại là đi đ i lại lợi ích cho mình, là việc thể hiện quan điểm
khơng đồng nhất với quan điểm xử lý của c quan, t chức, cá nhân có th m quyền
nên pháp luật khơng đặt vấn đề khuyến khích trong khi đó về bản chất tố cáo là sự
thể hiện trách nhiệm của công dân đối với xã hội, với nhà nước thông qua việc phát
hiện nh ng hành vi vi phạm pháp luật, góp phần ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm,
tránh được nh ng thiệt hại cho lợi ích của nhà nước, của xã hội và các cá nhân
khác. Vì vậy, việc tố cáo cần được khuyến khích và pháp luật đã thể hiện thái độ đó
qua việc có nh ng quy định khen thư ng cho người tố cáo đúng. Người tố cáo đúng
có thể được tặng Huân chư ng d ng cảm; B ng khen của Thủ tướng Chính phủ;
B ng khen của Bộ ngành, t nh, đồn thể Trung ư ng8 và kèm theo một khoản tiền
thư ng. Đối với cá nhân có thành tích trong việc tố cáo hành vi tham nh ng thì
được xét khen thư ng theo quy định của pháp luật về phòng, chống tham nh ng.
Pháp luật tố t ng hình sự iệt Nam hiện nay không đặt vấn đề bảo vệ người
khiếu nại nhưng bảo vệ người tố cáo lại được hết sức chú trọng. Trong khi việc giải
quyết khiếu nại về c bản không làm thiệt hại đến người bị khiếu nại cho dù họ có
thể phải thay đ i quyết định tố t ng hay chấm dứt hành vi tố t ng bị khiếu nại.
Chính vì vậy nên khó có thể xảy ra việc người bị khiếu nại tìm cách trả thù người
khiếu nại. Ngược lại, việc tố cáo hướng tới việc xử lý vi phạm cho nên nếu người bị
tố cáo thực sự đã có hành vi vi phạm thì họ s tìm mọi cách che dấu, trả thù người
tố cáo. Thêm n a người bị tố cáo thường là nh ng người có chức v , quyền hạn, có
điều kiện để thực hiện hành vi trả thù của mình. Cho nên bảo vệ người tố cáo là một
trong nh ng vấn đề được pháp luật hết sức quan tâm. Theo quy định của Bộ luật tố
t ng hình sự năm 2015, người tố cáo có quyền u cầu c quan có th m quyền tiến

hành tố t ng bảo vệ khi bị đe dọa, trả thù, trù dập9.
Trong công tác xử lý đ n không thuộc th m quyền giải quyết: Đối với đ n
khiếu nại không đúng th m quyền giải quyết thì người tiếp nhận khơng phải chuyển
7

Theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, pháp nhân thư ng mại ch chịu trách nhiệm hình sự đối với
một số tội phạm trong l nh vực kinh tế và môi trường.
8
Xem Điều 20 Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Tố cáo.
9
Xem điểm d khoản 1 Điều 479 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015.


11

đ n trong khi đó tố cáo khơng đúng th m quyền giải quyết thì người tố cáo vẫn phải
xử lý thơng tin. Điều này được giải thích là do hiện nay, công nghệ về tin học phát
triển, người khiếu nại có thể dễ dàng soạn thảo nhiều đ n gửi đến nhiều c quan
khác nhau với m c đích gây sức p, dù biết rõ c quan có th m quyền giải quyết
của mình.

ì vậy, pháp luật về khiếu nại cho ph p c quan chức năng trong trường

hợp tiếp nhận đ n khiếu nại không thuộc th m quyền giải quyết của mình thì có thể
ra văn bản hướng dẫn người khiếu nại gửi đ n đến đúng c quan có th m quyền
giải quyết. Nhưng với tố cáo thì khác, người dân vì lợi ích của nhà nước và xã hội
mà phát hiện thông báo với c quan nhà nước về hành vi vi phạm pháp luật của c
quan, t chức, cá nhân. Họ không thể biết được hành vi vi phạm đến mức độ hành
chính hay hình sự, thuộc th m quyền của c quan hành chính hay c quan tố t ng,

thậm chí của c quan nhà nước hay t chức Đảng, nên khi nhận được dù khơng
thuộc th m quyền của mình thì c quan tiếp nhận c ng phải có trách nhiệm xử lý
thơng tin đó b ng cách chuyển đến c quan có th m quyền giải quyết và nếu thấy
cần thiết thì phải thơng báo ngay cho c quan chức năng để ngăn chặn kịp thời hành
vi vi phạm tránh thiệt hại có thể xảy ra.
ề cơng tác giải quyết: Đối với khiếu nại phải có quyết định giải quyết trong
khi tố cáo ch quy định vấn đề xử lý tố cáo. Giải quyết khiếu nại là nh m trả lời cho
người khiếu nại về nh ng thắc mắc của họ nên phải ra quyết định giải quyết thể
hiện sự đánh giá và trả lời chính thức của c quan nhà nước, nếu người khiếu nại
thấy không th a mãn, vẫn cho là mình bị thiệt thịi thì họ có thể tiếp t c khiếu nại
đến c quan có th m quyền giải quyết theo quy định của pháp luật. Trong khi đó
giải quyết tố cáo là để xử lý các thông tin, kết quả xử lý thông tin và giải quyết tố
cáo đó có thể s rất khác nhau. Nếu thực sự đã xảy ra hành vi vi phạm thì người vi
phạm có thể bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật (đối với cán bộ, công chức, viên
chức) hoặc là một bản án hình sự nếu đến mức độ tội phạm. Vì vậy, khơng có quyết
định giải quyết tố cáo mà ch có kết luận về nội dung tố cáo. Quyết định giải quyết
khiếu nại phải gửi cho người khiếu nại trong khi kết quả xử lý tố cáo được gửi cho
người tố cáo ch khi họ có yêu cầu.
ề thời hiệu: hiếu nại có thời hiệu trong khi tố cáo khơng có thời
hiệu. hiếu nại là phản đối một quyết định hay hành vi đ ng chạm đến lợi ích của
mình nên trong tuyệt đại đa số các trường hợp người khiếu nại được nhận quyết
định hoặc biết được hành vi đó. Pháp luật định ra một thời gian nhất định để họ suy
ngh về căn cứ và quyết định có nên phản đối quyết định, hành vi đó hay khơng.


12

Trong khi đó hành vi bị tố cáo khơng liên quan trực tiếp đến người tố cáo, thậm chí
có nh ng trường hợp họ ch biết hành vi đó một cách vơ tình rồi thơng báo với c
quan nhà nước để xử lý. Vì thế khơng đặt vấn đề thời hiệu đối với tố cáo. Tất nhiên

nói như vậy khơng có ngh a là mọi tố cáo nhận được đều buộc phải giải quyết mà
căn cứ vào trường hợp c thể các c quan c trách nhiệm s quyết định việc này,
điều đó ph thuộc vào khả năng giải quyết v việc.
ề việc rút đ n khiếu nại, tố cáo: Người khiếu nại có thể rút khiếu nại trong
bất kỳ thời điểm nào trong khi việc rút đ n tố cáo cần phải được cân nhắc về tính
chất, nội dung. Người khiếu nại thực hiện việc khiếu nại vì lợi ích của cá nhân họ
nên họ có quyền tự định đoạt, có thể tiếp t c hay chấm dứt việc khiếu nại b ng cách
rút đ n khiếu nại. Đ n khiếu nại được rút thì c quan tiến hành tố t ng s chấm dứt
việc giải quyết. Tuy nhiên với tố cáo thì khơng phải như vậy. C quan có th m
quyền s có trách nhiệm xem x t nếu việc rút tố cáo là có căn cứ thì người giải
quyết tố cáo không xem x t, giải quyết nội dung tố cáo đó. Trong trường hợp x t
thấy hành vi vi phạm pháp luật vẫn chưa được phát hiện và xử lý thì người giải
quyết tố cáo vẫn xem x t, giải quyết theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp
có căn cứ cho r ng việc rút tố cáo do người tố cáo bị đe dọa, p buộc thì người giải
quyết tố cáo phải áp d ng các biện pháp để bảo vệ người tố cáo, xử lý nghiêm đối
với người đe dọa, p buộc người tố cáo, đồng thời phải xem x t, giải quyết tố cáo
theo quy định của pháp luật.
1.1.4. Quan h gi a khi u n i v tố c o trong tố t ng h nh s
Khiếu nại và tố cáo là hai phạm trù khác nhau nhưng cùng xuất hiện khi xã
hội có phân chia giai cấp và sự ra đời của Nhà nước. Trong mỗi thời đại, mỗi chế
độ khác nhau, cơng dân đều nhận thấy, Nhà nước có trách nhiệm và khả năng bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ trên c s các quy định của pháp luật. ì vậy, khi
quyền, lợi ích của cơng dân bị xâm hại thì cơng dân phải khiếu nại, tố cáo đến c
quan nhà nước có th m quyền. Có thể nói khiếu nại, tố cáo xuất hiện như một hiện
tượng tất yếu của xã hội có giai cấp, có Nhà nước, do các hành vi vi phạm pháp luật
gây ra. ề bản chất khiếu nại và tố cáo đều là sự trình bày, kiến nghị của cá nhân, t
chức đến c quan nhà nước có th m quyền để xem x t hành vi vi phạm pháp luật
của người thực thi cơng v xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của t chức, cá nhân. Thông qua khiếu nại, tố cáo công dân tham gia quản
lý nhà nước, quản lý xã hội, thực hiện quyền giám sát hoạt động của các c quan

nhà nước.


13

Trong hoạt động tố t ng hình sự, khiếu nại và tố cáo có nhiều điểm tư ng
đồng và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trước hết, khiếu nại và tố cáo đều được
ghi nhận là quyền của công dân nh m đảm bảo hoạt động đúng đắn của các c quan
tiến hành tố t ng, kịp thời ngăn chặn, xử lý các vi phạm pháp luật trong quá trình
giải quyết v án hình sự xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
của t chức, cá nhân. Quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân trong tố t ng hình sự
được pháp luật bảo vệ, các c quan tiến hành tố t ng có trách nhiệm tiếp nhận, xem
x t giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơng dân theo đúng trình tự, thủ t c mà pháp
luật quy định.
Đối tượng bị khiếu nại chính là quyết định hoặc hành vi vi phạm pháp luật
của người tiến hành tố t ng trong quá trình giải quyết v án hình sự. Đối tượng của
tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật của người tiến hành tố t ng trong quá trình giải
quyết v án hình sự. Căn cứ vào việc thực hiện quyền khiếu nại hoặc tố cáo của
cơng dân, người có th m quyền giải quyết phải tiến hành theo trình tự giải quyết
khiếu nại hoặc tố cáo.
Th m quyền, quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự
c ng có sự tư ng đồng. Trong hoạt động tố t ng hình sự, th m quyền xem x t giải
quyết khiếu nại, tố cáo thường là Thủ trư ng của người bị khiếu nại, tố cáo (trường
hợp người bị khiếu nại, tố cáo là Thủ trư ng c quan tiến hành tố t ng cấp dưới thì
người có th m quyền giải quyết s là Thủ trư ng c quan tiến hành tố t ng cấp trên
trực tiếp). ề trình tự, thủ t c giải quyết khiếu nại, tố cáo c ng được quy định tư ng
đối giống nhau từ khâu tiếp nhận đ n, thông tin khiếu nại, tố cáo đến quá trình xem
x t, xác minh và ra văn bản giải quyết.
hiếu nại và tố cáo mặc dù là hai phạm trù khác nhau nhưng có mối liên hệ
mật thiết với nhau. hi có hành vi trái pháp luật của người tiến hành tố t ng xâm

phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơng dân có quyền khiếu nại hoặc
tố cáo đến c quan có th m quyền để xem x t giải quyết. Tuy nhiên, lúc này công
dân s thực hiện quyền khiếu nại hay tố cáo
giai đoạn này, công dân ch nhận
thức được có hành vi vi phạm pháp luật của người tiến hành tố t ng và có thiệt hại
đối với bản thân mình. Nên có người chọn thực hiện quyền khiếu nại c ng có người
chọn thực hiện quyền tố cáo. Trong quá trình giải quyết, các dấu hiệu sai phạm, các
tình tiết của v việc được làm rõ, cơng dân có điều kiện nắm bắt rõ ràng về v việc
h n nên lúc này có thể quyền khiếu nại của họ chuyển thành quyền tố cáo hoặc
ngược lại.


14

Pháp luật tố t ng hình sự iệt Nam ghi nhận khiếu nại, tố cáo là quyền c
bản của công dân và được bảo đảm thực hiện. Bộ luật tố t ng hình sự iệt Nam
c ng giành riêng một chư ng để quy định về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu
nại, tố cáo trong tố t ng hình sự.
1.2. Nhận thứ v gi i u t hi u n i, tố
t ng tố tụng hình sự
Trong l nh vực tố t ng hình sự, việc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của
cơng dân có vai tr quan trọng trong việc hạn chế oan sai, b lọt tội phạm vì các
quyết định, hành vi tố t ng của c quan tiến hành tố t ng, người tiến hành tố t ng
có thể ảnh hư ng trực tiếp đến quyền, lợi ích c bản của t chức, cá nhân như:
Quyền sống, quyền tự do đi lại cư trú… ì vậy, trong quá trình giải quyết v án
hình sự, các c quan tiến hành tố t ng cần kịp thời xem x t, giải quyết các khiếu
nại, tố cáo của t chức, cá nhân. Qua nghiên cứu khái niệm về khiếu nại, tố cáo
trong tố t ng hình sự có thể rút ra khái niệm về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố
t ng hình sự như sau:
1.2.1. Gi i qu t khi u n i trong tố t ng h nh s

Giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự là quá trình các c quan tiến hành
tố t ng có th m quyền theo trình tự, thủ t c mà pháp luật tố t ng hình sự quy định
tiến hành xem x t, xác minh, ban hành quyết định giải quyết đối với khiếu nại của
cá nhân, t chức.
Giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự thể hiện sự quan tâm, lo lắng của
của các c quan tiến hành tố t ng đối với các nguyện vọng, kiến nghị của cá nhân,
t chức. Giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự gắn với trách nhiệm của Thủ
trư ng c quan tiến hành tố t ng hình sự trên c s xem x t, xác minh khiếu nại của
cá nhân, t chức để kiểm tra lại quyết định tố t ng của mình hoặc hành vi tố t ng
của cán bộ thuộc quyền mình quản lý. Giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự có
nh ng đặc điểm sau:
T ứ
t c s của giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự là căn cứ vào
quy định của pháp luật tố t ng hình sự. hiếu nại trong tố t ng hình sự là biểu hiện
của sự phản ứng gi a cá nhân, t chức với c quan tiến hành tố t ng khi cá nhân,
t chức có căn cứ cho r ng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại b i
quyết định, hành vi tố t ng trái pháp luật. Giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự
ch được thực hiện khi có khiếu nại của cá nhân, t chức. Đồng thời giải quyết
khiếu nại trong tố t ng hình sự c ng là nhiệm v , trách nhiệm của c quan tiến hành
tố t ng có th m quyền nh m bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân,


15

t chức. Quá trình giải quyết khiếu nại, các c quan tiến hành tố t ng phải tiến hành
kiểm tra, xác minh, đối chất, thu thập tài liệu… nh m xác định xem khiếu nại của cá
nhân, t chức là đúng hay sai. Các hoạt động này đều phải được tiến hành theo trình
tự, thủ t c mà pháp luật về tố t ng hình sự quy định.
T ứ


, đối tượng của khiếu nại trong tố t ng hình sự là các quyết định tố

t ng, hành vi tố t ng. Trong quá trình giải quyết v án hình sự, các c quan tiến
hành tố t ng, người tiến hành tố t ng s ban hành các quyết định tố t ng hoặc thực
hiện các hành vi tố t ng nh m tìm ra sự thật khách quan của v án, đảm bảo không
b lọt tội phạm và làm oan người vô tội. Nếu nh ng quyết định tố t ng, hành vi tố
t ng được ban hành hoặc thực hiện không đúng quy định của pháp luật s xâm
phạm đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của t chức, cá nhân. ì thế,
khi giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự, đối tượng xem x t chính là các quyết
định tố t ng, hành vi tố t ng. ết quả giải quyết khiếu nại chính là việc kh ng định
quyết định tố t ng, hành vi tố t ng có được ban hành hoặc thực hiện đúng quy định
của pháp luật hay không.
T ứ
kết quả giải quyết khiếu nại của chủ thể giải quyết khiếu nại chính là
văn bản xác định khiếu nại của t chức, cá nhân là đúng hay sai. ết quả giải quyết
khiếu nại có thể gi nguyên hoặc hủy b quyết định, hành vi tố t ng bị khiếu nại,
khôi ph c quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể khiếu nại, xem x t trách nhiệm của
c quan, cá nhân có hành vi vi phạm. Căn cứ vào kết quả giải quyết khiếu nại, Thủ
trư ng c quan tiến hành tố t ng có thể đánh giá việc thực hiện chức trách nhiệm v
của cán bộ mình hoặc cấp dưới của mình. Qua đó có phư ng án bố trí, sắp xếp phù
hợp để nâng cao hiệu quả cơng tác.
1.2.2. Gi i qu t tố c o trong tố t ng h nh s
Giải quyết tố cáo trong tố t ng hình sự là quá trình các c quan tiến hành tố
t ng có th m quyền theo trình tự, thủ t c mà pháp luật tố t ng hình sự quy định tiến
hành xem x t, xác minh, ban hành văn bản kết luận về các nội dung tố cáo của cá
nhân.
Giống như giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự, giải quyết tố cáo trong
tố t ng hình sự c ng thể hiện sự quan tâm, lo lắng của của các c quan tiến hành tố
t ng đối với phản ánh của cá nhân. Tuy nhiên, xuất phát từ bản chất của tố cáo
không ch đ i lại quyền, lợi ích hợp pháp của người tố cáo mà nêu lên các sai phạm

của người thực thi cơng v tới người có th m quyền nh m kịp thời ngăn chặn, xử lý
các sai phạm đó nên giải quyết tố cáo trong tố t ng hình sự cần được chú trọng kịp


16

thời xem x t. Giải quyết tố cáo trong tố t ng hình sự gắn với trách nhiệm của Thủ
trư ng c quan tiến hành tố t ng hình sự, thông qua giải quyết tố cáo một mặt để
đáp ứng nguyện vọng của người tố cáo, mặt khác c ng nh m kiểm tra, đánh giá chất
lượng thực hiện công v của cán bộ mình quản lý. Giải quyết tố cáo trong tố t ng
hình sự có nh ng đặc điểm sau:
T ứ
t, giải quyết tố cáo là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn và được
tiến hành theo trình tự, thủ t c mà pháp luật tố t ng hình sự quy định. Do tố cáo là
việc cá nhân báo cho c quan có th m quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật
trong quá trình giải quyết v án hình sự của người tiến hành tố t ng. ì vậy, người
có th m quyền giải quyền giải quyết tố cáo phải thực hiện các hoạt động để kiểm
tra, xác minh xem có hành vi vi phạm pháp luật của người tiến hành tố t ng hay
không. Trường hợp phát hiện có sai phạm thì người giải quyết tố cáo có quyền áp
d ng các biện pháp kh n cấp để kịp thời ngăn chặn các thiệt hại do hành vi trái pháp
luật gây ra. ết thúc quá trình giải quyết tố cáo, người giải quyết tố cáo phải ban
hành văn bản kết luận tố cáo là đúng, đúng một phần hay tố cáo sai và đưa ra
phư ng hướng xử lý phù hợp.
T ứ
, đối tượng của tố cáo trong tố t ng hình sự là hành vi vi phạm pháp
luật của người tiến hành tố t ng xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích
hợp pháp của t chức, cá nhân.

ì thế quá trình giải quyết tố cáo, người giải quyết


tố cáo phải tập trung xem x t đánh giá, kết luận về hành vi của người tiến hành tố
t ng có đúng quy định của pháp luật hay khơng, có gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân hay không.
T ứ
kết quả giải quyết tố cáo phải được thể hiện b ng văn bản trong đó
phải kết luận rõ tố cáo là đúng hay sai hay đúng một phần. ết quả giải quyết tố cáo
chính là căn cứ để xem x t trách nhiệm của người tiến hành tố t ng có hành vi vi
phạm pháp luật trong quá trình giải quyết v án hình sự. Trường hợp xác định là tố
cáo sai thì tùy tính chất, mức độ để xem x t đến trách nhiệm của người tố cáo theo
quy định của pháp luật.
1.2.3 ngh a c a vi c gi i qu t khi u n i tố c o trong tố t ng h nh s
Trong hoạt động tố t ng hình sự, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo có vai tr
quan trọng trong việc bảo đảm quyền của công dân, hạn chế việc xâm phạm trái
pháp luật quyền công dân. Thông qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo các c
quan tiến hành tố t ng xem x t lại quyết định, hành vi của mình, kịp thời ngăn chặn,
xử lý các sai phạm trong quá trình giải quyết v án hình sự, tránh b lọt tội phạm


17

c ng như làm oan người vơ tội. Nhìn chung, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
tố t ng hình sự có các ý ngh a sau:
M t
thơng qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo, các c quan tiến
hành tố t ng hình sự cấp trên có thể kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động của cấp
dưới; Thủ trư ng các c quan tiến hành tố t ng kiểm tra, giám sát hoạt động của
người tiến hành tố t ng thuộc quyền quản lý của mình. Trong quá trình giải quyết
v án hình sự, để tìm ra sự thật khách quan của v án, người tiến hành tố t ng hình
sự được Nhà nước giao một số quyền năng đặc biệt. iệc sử d ng nh ng quyền
năng này phải được thực hiện theo trình tự, thủ t c chặt ch do pháp luật quy định.

Tuy nhiên trong thực tế, có nhiều trường hợp do năng lực của người tiến hành tố
t ng c n hạn chế hoặc do ý thức chủ quan của người tiến hành tố t ng muốn sử
d ng nh ng quyền năng này để v lợi. Hành vi đó đã xâm phạm đến lợi ích Nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của t chức, cá nhân. ì vậy, t chức, cá nhân có
quyền trình báo nh ng vi phạm pháp luật này đến c quan tiến hành tố t ng có th m
quyền để kịp thời ngăn chặn, xử lý. ết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố
t ng hình sự là căn cứ để đưa ra các giải pháp khắc ph c nh ng hạn chế, yếu k m
và xử lí hành vi vi phạm pháp luật để xây dựng một nền tư pháp v ng mạnh, trong
sạch, chuyên nghiệp, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.
Hai là, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của các c quan tiến hành tố
t ng trước hết phải tuân theo trình tự, thủ t c mà pháp luật quy định và nh m m c
đích bảo đảm các hoạt động tiến hành tố t ng được thực hiện đúng theo quy định
của pháp luật. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự về bản
chất c ng là một hoạt động của tố t ng hình sự, do các c quan tiến hành tố t ng
hình sự tiến hành. Vì vậy, cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo phải được thực hiện
theo đúng các trình tự, thủ t c mà pháp luật quy định để đảm bảo tính khách quan,
tránh việc bao che hoặc trù dập. Thông qua việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố
t ng hình sự s có tác d ng ngược tr lại đối với các hoạt động tố t ng hình sự. ì
thơng qua cơng tác này s giúp các c quan tiến hành tố t ng có c s t ng hợp, rút
kinh nghiệm nh ng hạn chế, yếu k m trong quá trình giải quyết v án hình sự. ết
quả giải quyết khiếu nại, tố cáo s là căn cứ quan trọng nh m kiến nghị hồn thiện
pháp luật. Bên cạnh đó, thơng qua việc xử lý các sai phạm sau quá trình giải quyết
khiếu nại, tố cáo s có tác d ng ph ng ngừa chung, khiến nh ng người có ý định vi
phạm pháp luật trong quá trình giải quyết v án hình sự s khơng dám thực hiện
hành vi của mình.


×