Tải bản đầy đủ (.pdf) (242 trang)

Quản lý các nguồn lực của dự án đầu tư xây dựng công trình bùi mạnh hùng và các tác giả khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.25 MB, 242 trang )

5

BÙI MẠNH HÙNG - BÙI NGỌC TOÀN
ĐÀO TÙNG BÁCH - TRẦN ANH TÚ

Q uản lý ^
CÁC N G U Ồ N Lự c CỦA

D ự ÁN ĐẦU T ư
XÂY DỤNG CƠNG TRÌNH


BÙI MẠNH HÙNG - BÙI NGỌC TOÀN
ĐÀO TÙNG BÁCH - TRẦN ANH TÚ

Q uận



CẤC NGUỒN L ự c CỦA

Dự ÁN ĐẦU T ư

30035247

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DƯNG

HÀ NÔI-2012


LỜI NÓI ĐẨU


Dự án đầu tư là một tập hợp các nguồn lực mà các nhà quản lỷ đã tập
trung lại nhằm đạt được các mục tiêu của dự án. Các loại nguồn lực đê
thực hiện một dự án bao gồm những khá năng hiện có về lao động, đối
tượng lao động và tư liệu lao động, đó chính là nhản lực, máy móc thiết
bị, ngun vật liệu, tài chính... Trong quản lỷ dự án, người ta quan tăm
hàng đẩu tới việc quản lý các nguồn lực sao cho tiết kiệm nhất và hiệu
quả cao nhất.
N hà xuất bản Xây dựng xin giới thiệu cuốn sách: ((Q u ả n lý các
n g u ồ n lưc củ a d ư á n d ầ u tư xảy d ư n g cơng tr ìn h ” do nhóm tác giả
đả có nhiều kinh nghiệm về lý thuyết và thực tê trong lĩnh vực quản lý dự
án biên soạn.
Cuốn sách này giới thiệu cùng bạn đọc hai nội dung chính xuyên suốt
quá trình quản lý các nguồn lực thuộc dự án đầu tư xây dựng cơng trình
nhằm đạt hiệu quả tối đa trong quá trinh thực hiện dự án đầu tư xây
dựng công trinh.
- N hững vấn đề chung trong công tác quản lỷ dự án đầu tư xây dựng
công trinh, được trình bày tại chương 1, trong đó vấn đề cốt lõi của phần
này là các khái niệm cơ bản, phản loại, mục tiêu yêu cầu, nguyên tắc,
nhiệm vụ, nội dung, các hình thức quản lý và các nguồn lực của dự án
đầu tư xảy dựng;
- Nội dung cụ th ể trong Quản lý nguồn lực của dự án đầu tư xây dựng
gồm: Quản lý vật tư của dự án (chương 2); Quản lỷ máy móc thiết bị trong
dự án (chương 3); Quản lý tiến độ và khối lượng của dự án (chương 4); Quản
lý nhản lực của dự án (chương 5); Quản lý chi phí của dự án (chương 6) và
Quản lỷ thông tin của dự án (chương 7).
Ngoài những nội dung về quàn lý dự án mà nhóm tác giả đúc rút được
từ các tài liệu trong nước và các tài liệu nước ngoài áp dụng vào việc quản
lý dự án đầu tư, nội dung các chương mục được cập nhật đầy đủ những văn
bản pháp luật hiện hành liên quan đến lĩnh vực đầu tư và quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trinh.

Cuốn sách nhăm phục vụ cho còng tác quản lý dự án nói chung và
quản lý từng nguồn lực của dự án nói riêng, làm tài liệu tham khảo cho
bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực đầu tư xây dựng công trinh.
Nhà xuất bản Xây dựng

3


DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT

4

ATLĐ

An toàn lao động

ADB

Asian Development Bank = Ngân hàng phát triển Châu Á

FDI

Foreign Direct Investment = Đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam

MMTB

Máy móc thiết bị

NCKT


Nghiên cứu khả thi

NCTKT

Nghiên cứu tiền khả thi

ODA

Official Development Assistance = Vốn hỗ trợ phát triển chính thức

ỌLDA

Quản lý dự án

TMĐT

Tổng mức đầu tư

TSCĐ

Tài sản cố định

TSLĐ

Tài sản lưu động

UBND

ủy ban nhân dân


VĐT

Vốn đầu tư

Vốn BT

Build - Transfer = Vốn Xây dựng - Chuyển giao

Vốn BOT

Build - Operate - Transfer = Vốn Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao

Vốn BTO

Build - Transfer - Operate = Vốn Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh

IMF

International Monetary Fund = Quỹ tiền tệ quốc tế

WB

World Bank = Ngân hàng Thế giới của Liên hợp quốc

XD

Xây dựng

XDCT


Xây dựng cơng trình


Chương 1

NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG
VỂ QUẢN LÝ D ự ÁN ĐẨU TƯ XÂY DỤNG CƠNG TRÌNH

1.1. KHÁI NIỆM VỂ DỤ ÁN ĐÂU TƯ XÂY DỤNG CỐNG TRÌNH
1.1.1. Khái niệm về dự án, quản lý và quản lý dự án
1.1.1.1. Khái niệm, đặc trung và vòng đòi của dự án
a) Khái niệm vê' dự Ún
Theo Đại hách khoa toàn thư. từ “Dư án (Project) được hiểu là điều có ý định làm”
hay “Đặt kế hoạch cho một ý đồ, quá trình hành động”.
Như vậy, dự án có khái niệm vừa là ý tưởng, ý đồ, nhu cầu vừa có ý năng động,
chuyển động hành động. Chính vì lẽ đó mà có khá nhiều khái niệm về thuật ngữ này, cụ
thể như:
Theo nghĩa hiểu thông thường: Dự án là “điều mà người ta có dự định làm”.
Theo từ điển Oxford của Vương quốc Anh: Dự án (project) là một ý đồ, một nhiệm vụ
được đặt ra, một kế hoạch vạch ra để hành động.
Theo riêu chuẩn của Australia (AS 1379-1991 ): Dự án là một dự kiến cơng việc có
thê nhận biết được, có khởi đầu, có kết thúc bao hàm một số hoạt động có liên hệ mật
thiết với nhau.
Theo Cam nang các kiến thức cơ bủn vê QLDA của Viện nghiên cứu QLDA quốc tê
thì: “Dự án là một nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ
độc nhất”. Tạm thời ở đây dược hiểu là mỗi dự án có một thời điểm bắt đầu và thời điểm
kết thúc cụ thể. Độc nhất ở đày có nghĩa là sản phẩm hay dịch vụ của dự án này khác
hẳn với các sản phẩm hay các dịch vụ tương tự.
Theo định nghĩa của tố chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO trong tiêu chuẩn ISO
9000 : 2000 được Việt Nam chấp thuận trong tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2000: Dự án

là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm
sốt, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu phù hợp
với các ycu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực.
Theo trường Đại học Quản lý Henley: Dự án là một quá trình mang đặc thù riêng bao
gồm một loạt các hoạt động được phối họp và kiểm soát, có định ngày khởi đầu và kết
thúc, được thực hiện với những hạn chế về thời gian, chi phí và nguồn lực nhằm đạt được
mục tiêu phù họp với những yêu cầu cụ thể.
5


Theo tài liệu MBA trong tầm tay chủ dê Quail IÝ dự án của tác giả Eric Verzuh (Mỹ):
Một dự án được định nghĩa là “cơng việc mang tính chất tạm thời và tạo ra một sán
phẩm hay dịch vụ độc nhất”. Cóng việc tạm thời sẽ có diêm bắt đầu và két thúc. Mỗi
khi cơng việc được hồn thành thì nhóm dự án sẽ giải tán hoặc di chuyển sanig những
dự án mới.
Theo Tổ chức diều hành dự án - VIM: Dự án là việc thực hiện một mục (đích hay
nhiệm vụ cơng việc nào đó dưới sự ràng buộc về yêu cầu và nguồn lực đã định. Thông
qua việc thực hiện dự án để cuối cùng đạt được mục tiêu nhất định đã đề ra vài kêt quá
của nó có thể là một sản phẩm hay một dịch vụ mà bạn mong muốn.
Theo khoản 7 Điều 4 Luật Đấu thầu: Dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một
phần hay tồn bộ cơng việc nhằm đạt được mục tiêu hay yêu cầu nào dó trong một thời
gian nhất định dựa trên nguồn vốn xác định.
Về mặt lý thuyết, dự án được hiểu là một công việc với các đặc tính sau: Cần tới
nguồn lực (con người, máy móc, vật tư và tiền vốn); có mục tiêu cụ thê; phái được hoàn
thành với thời gian và chất lượng định trước; có thời điểm khởi đầu và kết thúc rõ ràng;
có khối lượng cơng việc cần thực hiện cụ thể; có ngân sách hạn chế và sự kết nối hợp lý
của nhiều phần việc lại với nhau.
Dự án được hiểu là một tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra kết q nhát địmh và có
tính ràng buộc về thời gian, kinh phí và yêu cầu chất lượng. Mỗi dự án có thể khác nhau
về quy mơ nhưng đều có hai đặc điểm chính sau:

- Thứ nhất, mỗi dự án đều có thời điểm bắt đầu và thời điếm kết thúc. Ngày bắt đẩu
có thể khơng rõ ràng, nhưng thời điểm kết thúc cần phải được xác định thật rõ dể tất cả
những người tham gia dự án hiểu được ý nghĩa của việc hoàn thành dự án.
- Thứ hai, mỗi dự án đều phải tạo ra được một sản phẩm đặc trưng.
Khác vói những hoạt động đang diễn ra theo kế hoạch hàng ngày ở các đơn vịị thường
khơng có kết thúc và thường tạo ra những kết quả tượng tự nhau với những sàn phẩm
không mang tính đặc trưng, dự án tạo nên những sản phẩm với tính đặc thù cao, (đáp ứng
được ba yêu cầu kịp thời, đúng giá và đúng chất lượng để đưa vào hoạt động.
Hầu hết các dự án khi lập ra, thực hiện thì đều cần có sự đầu tư về nguồn 1ực. Nếu
không phải là đầu tư tiền bạc, của cải hữu hình thì cũng phái đầu tư chất xám, eỏing sức.
Tóm lại: Dự án là một nhiệm vụ mang tính chất một lần, có mục tiêu rõ ràng (trong
đó bao gồm chức năng, số lượng và tiêu chuẩn chất lượng), yêu cầu phải dược hoàn
thành trong một khoảng thời gian quy định, có dự tốn tài chính từ trước và nóú chung
khơng được vượt qua dự tốn đó.
Như vậy, Dự án là đối tượng của quản lý và là tập hợp của những hoạt động khác
nhau có liên quan với nhau theo một logic, một trật tự xác định nhằm vào nhũĩng mục
tiêu xác định, được thực hiện bằng những nguồn lực nhất định trong những khoảng thời
gian xác định. Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự án khơng có tính chất đầu tư.
6


/;) Đ ặ c trưng cùa d ự án

Một dự án được đặc trưng bởi những nhân tố sau:
- Diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định;
- Nhiệm vụ đặc biệt chỉ thực hiện một lần;
- Công cụ quản lý đặc biệt;
- Các nguồn lực bị giới hạn;
- Nhân sự dự án là tạm thời, đến từ nhiều nguồn;
- Tập hợp các hoạt động tương đối độc lập (Subprojects);

- Có liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiểu ngành, nhiều đối tượng khác nhau.
Có năm yếu tố tạo nên sự thành công của dự án:
- Sự đồng thuận giữa các bên tham gia chính về mục tiêu của dự án.
- Có biện pháp khống chế quy mơ cho phù hợp với kinh phí. nguồn nhân lực, và thời gian.
- Có cơ chế giao tiếp thường xuyên và có hiệu quả giữa các bên tham gia.
- Có một kê hoạch thể hiện hướng đi và trách nhiệm của các bên tham gia để đo
lường tiến dộ của dự án.
- Có cam kết của lãnh đạo trong từng lĩnh vực liên quan.
Một dự án được coi là thành công nếu đạt được những điều cụ thể sau:
- Hoàn thành đúng thời hạn quy định;
- Chi phí nằm trong dự tốn đã dược xác định;
- Q trình thực hiện cơng việc hợp lý hoặc đạt được các yêu cầu kỹ thuật;
- Chủ đầu tư (hoặc người sử dụng) thỏa mãn (chấp nhận);
- Có rất ít thay đổi hoặc có sự nhất trí cho các thay đổi về phạm vi công việc;
- Không gây ra sự kiện bất lợi lớn cho đơn vị chú quản của nhóm thực hiện dự án.
c) VỊI O' d ờ i

của d ự ÚIÌ

Tùy cách quan niệm mà gọi là chu kỳ hay vòng dời của dự án.
Vònrt dời của dự án (Construction Project Life Cycle [38 j):
Vì dự án cỏ điểm khởi đầu, diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định và kết thúc
nên dự án có một vòng đòi. Vòng đời của dự án gồm nhiều giai đoạn phát triển từ khi có
ý tưởng đến việc triển khai nhằm đạt dược kết quả của dự án. Trong vịng đời này, cơng
tác quản lý chú trọng vào phương thức kiểm soát nhằm giảm thiểu những nguồn lực và
tiền của sử dụng vào những mục tiêu không chắc chắn.
Khái niệm vòng đời xuất phát từ ba quan điểm sau:
- Dự án có thời gian khởi đầu và kết thúc;
- Dự án giải quyết một vấn đề hoặc nhằm đạt tới một nhu cầu về tổ chức;
- Quá trình quản lý được thực hiện song song với vòng đời.

7


Hầu hết các dự án phát triển sử dụng vòng đời bốn giai đoạn:
Giai đoạn

Hình thành

Phát triển

Trưởng thành

Kết thúc

Tên gọi

Những mục tiêu quản lý

Đề án và khời xướng

- Quy mô và mục tiêu
- Tính khả thi
- Ước tính ban đầu (+/- 30%)
- Đánh giá các khả năng
- Quyết định triển khai hay không

Thiết kế và đánh giá

- Xây dựng dự án
- Kế hoạch thực hiện và phân bổ nguồn lực

- Dự toán (+/- 10% )
- Kế hoạch ban đầu
- Phê duyệt

Thực hiện và quản lý

- Giáo dục và thông tin
- Quy hoạch chi tiết và thiết kế
- Khống chế ờ mức (+/- 5% )
- Bố trí cơng việc
- Theo dõi tiến trình
- Quản lý và phục hồi

Hồn cơng và kết thúc

- Hoàn thành cồng việc
- Sử dụng kết quả
- Đạt được các mục đích
- Giải thể nhân viên
- Kiểm tốn và xem xét

Vòng đời của dự án (theo Ngân hàng Thế giới) gồm các công việc theo thứ tự sau:
- Xác định các nội dung của dự án;
- Chuẩn bị dữ liệu;
- Đánh giá dữ liệu và lựa chọn giải pháp cho dự án;
- Đàm phán và huy động thành lập tổ chức dự án;
- Triển khai (bao gồm thiết kế chi tiết và xây dựng dự án);
- Thực hiện dự án;
- Đánh giá tổng kết sau dự án.
Chu kỳ của dự án (Project Life Cycle [39]):

Nếu không muốn gọi "Vòng đời” của dự án, người ta còn gọi với tên khác là "Chu
kỳ" (hay Chu trình) của dự án. Đó là qng thời gian để hồn thành q trình đầu tư (kể
từ bước xác định dự án đầu tư, đến các bước thực hiện đầu tư và bước khai thác, vận
hành dự án để đạt được mục tiêu đã định).
Chu kỳ của dự án chia làm ba giai đoạn:
- Chuẩn bị đầu tư (Preparation) hay còn gọi là giai doạn khởi động gồm nghiên cứu
cơ hội, nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi;
8


- Thực hiện đầu tư (Implementation) gồm thiết kế và xây dựng;
- Kết thúc đầu tư, đưa dự án vào khai thác sử dụng (Terminate and handover) gồm
vận hành, khai thác, đánh giá sau dự án và kết thúc dự án.

Có thể chia nhỏ các giai đoạn của dự án ra như sau:
+ Xác định dự án (Indent ification);
+ Lập dự án (Design);
+ Trình, thẩm định, phê duyệt dự án (Get approval);
+ Thiết lập cơ chế hoạt dộng (Execution);
+ Điều hành, giám sát dự án (Operation);
+ Kết thúc, đưa dự án vào khai thác sử dụng (Terminate and handover).
Ghi chú: Một số nước phát triển, người ta lại quan niệm chu kỳ của dự án gồm 4 giai
đoạn, đó là:
- Giai đoạn xác định dự án
Đây là giai đoạn được bắt đầu từ lúc các bên liên quan lập dự án và phê duyệt văn
kiện dự án. Trong giai đoạn này tất cả các bên liên quan đều thống nhất về các đích tiến
tới, các phương pháp tiếp cận, và sự cân bằng giữa chi phí, lịch biểu và chất lượng của
dự án.
- Giai đoạn lập kê hoạch
Sau khi các nguyên tắc chung đã dược phê duyệt, là lúc bắt đầu xây dựng kế hoạch

dự án có thể là:
+ Xác định phạm vi hoạt động;
+ Lập kế hoạch, cụ thể: Xây dựng kế hoạch hoạt động tổng thê và chi tiết; Lập lịch
biêu (dựa trên trình tự hoạt động, xác định nguồn lực, xác định khung thời gian); Lập dự
toán kinh phí;
+ Những kế hoạch khác hỗ trợ cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chi tiết có
thê là: Kế hoạch nguồn nhân lực; Kế hoạch giao tiếp thõng tin; Kế hoạch quản lý rủi ro;
Kê hoạch chất lượng; Kế hoạch mua sắm (trang thiết bị và các dịch vụ kỹ thuật, v.v...).
Có thê gộp cả hai giai đoạn xác định dự án và lập kế hoạch dự án làm một và gọi là
giai đoạn khởi đầu dự án.
- Giai đoạn thực hiện
Giai đoạn này chú yếu là tập trung vào việc phối hợp nhân lực và việc lồng ghép
nguồn lực với việc thực hiện những hoạt động triển khai kế hoạch, đồng thời với việc
chính sửa thay đổi phạm vi của dự án khi cần thiết. Cụ thể là: Quản lý việc thực hiện
9


trực tiếp; Phát triển nhóm dự án; Chia sẻ thơng tin; Quảng cáo thầu và chọn nhà cung
cấp dịch vụ; Đảm bảo chất lượng.
- Giai đoạn kết thúc dự án
Giai đoạn này xác định những gì về cơ bản đã được hoàn thành và những cơ hội để
hoàn thiện, với sự đánh giá phản hồi, đặc biệt là nếu có giai đoạn dự án tiếp theo. Giai
đoạn này gồm hai việc chính: kết thúc dự án và thanh ly họp donc theo 5 tiêu chí (cụ thế
gồm: Đảm bảo các bên tham gia bằng lòng với kết quá cuối cùng; Đảm bảo có vãn bản
chính thức về việc hồn thành dự án; Kết thức hợp đồng, thanh quyết toán, và hồn
thành cơng việc kế tốn để đảm bảo những u cầu của kiểm toán; Tổ chức buổi họp
cuối cùng để chia sẻ và cơng nhận thành tích).
d) Phân loại chỉ án
Phân loại cơ bản các dự án trong điều kiện chuyển dich cơ cấu kinh tế:
- Dự án xã hội: Cải tổ hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo vệ an ninh trật tự

cho tất cả các tầng lóp dân chúng, khắc phục những hậu quả thiên tai.
- Dự án kinh tế: cổ phần hóa doanh nghiệp, tổ chức hệ thống đấu thầu, bán đấu giá
tài sản, xây dụng hệ thống thuế mới.
- Dự án tổ chức: Cải tổ bộ máy quản lý; thực hiện cơ cấu sản xuất kinh doanh mới; tổ chức
các hội nghị quốc tế, đổi mới hay thành lập các tổ chúc xã hội, các hội nghề nghiệp khác.
- Các dự án nghiên cứu và phát triển: Chế tạo các sản phẩm mới, nghiên cứu chê tạo
các kết cấu xây dựng mới, xây dựng các chương trình phần mềm tự động hóa.
- Dự án đầu tư xây dụng: Các cơng trình dân dụng, công nghiệp, công cộng, giao
thông vận tải, thủy lợi, thủy điện và hạ tầng kỹ thuật.
(Nội dung tài liệu này giới hạn nghiên cứu những vấn đề thuộc dự án dầu tư xây dụng
cơng trình).
1.1.1.2. Khái niệm, vai trị và chức năng của quan lý
a) Khái niệm vê quản lý
Các nguồn lực thực hiện dự án đều có giới hạn và các tiến trình phái thỏa mãn tất cả
các điều kiện ràng buộc, nên các tiến trình cần được hoạch định cẩn thận để không dư
thừa, điều khiển để thực hiện đúng, giám sát để phát hiện bất thường, đo lương để biết
mức độ hoàn thành được gọi chung là quản lý.

Quản lý, theo nghĩa chung nhất, là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng
quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Quản lý là một hoạt động có tính chất phổ biến,
mọi nơi, mọi lúc, trong mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và liên quan đến mọi người. Đó là một
10


hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đổng dựa trên sự phân công và hợp tác làm
một cong việc để đạt được mục ticu chung.
Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt dộng có mục đích của con người. Quản lý là hoạt
động do một hay nhiều người điều phối hành động của những người khác nhằm đạt đươc
một mục tiêu nào đó một cách có hiệu qua.
Như vậy, quán lý là sự áp dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để điều khiển nguồn

lực thực hiện các tiến trình đê giải quyết các vấn đề.
ì)) Vai trị của quản ìỷ
- Quản lý nhằm tạo ra sự thống nhất ý chí trong tổ chức giữa những người quản lý và
người bị quản lý; giữa những người bị quản lý với nhau.
- Định hướng sự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác định mục tiêu chung và hướng
mọi I1Ỗ lực của các đối tượng quản lý vào mục tiêu đó.
- Tổ chức, điều hồ, phối hợp và hướng dẫn hoạt động của các cá nhân, tổ chức, giảm
độ bất định nhằm đạt được mục tiêu quản lý.
- Tạo động lực cho mọi cá nhàn trong tổ chức bằng cách kích thích, động viên; uốn
nắn lệch lạc, sai sót nhầm giảm bót thất thốt, sai lệch trong q trình quản lý.
- Tạo mơi trường và điều kiện cho sự phát triển của mọi cá nhân và tổ chức, đảm bảo
phát triển ổn định, bền vững và có hiệu quả.
c) Chức nùng cơ bản cùa quản lý
Quản lý có 7 chức năng cơ bản sau:
Dự đoán (!): Dự đoán là phán đốn trước tồn bộ q trình và các hiện tượng mà
trong tương lai có thổ xảy ra trong sự phát triển của một hệ thống quản lý. Dự đốn bao
gồm cả các yếu tơ' thuận lợi, khó khăn, cà các yếu tố tác động của môi trường bên ngồi
tới hệ thống các yếu tỏ tác động của chính mơi trường bên trong.
K ế hoạch liố (2): Kế hoạch hoá là chức nâng cơ bản nhất trong số các chức năng
quản lý, nham xây dựng quyết định về mục tiêu, chương trình hành động và bước đi cụ
thể trong một thời gian nhất định của một hệ thống quản lý.
Tổ chức (3): Tổ chức là xác định mộ! cơ cấu chủ định về vai trò nhiệm vụ hay chức
vụ được hợp thức hố.
Tổ chức chính là sự kết hợp, liên kết những bộ phận riêng rẽ thành một hệ thống, hoạt
động nhịp nhàng như một cơ thể thong nhất. Sự phát triển của xã hội đã chứng minh
rằng tổ chuc là một nhu cầu không thể thiếu được trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội.
Một CƯ cấu tổ chức được coi là hợp lý khi IIÓ tuân thủ nguyên tắc thống nhất trong
Iìiục tiêu, mỗi cá nhân đều góp phần cơng sức vào các mục tiêu chung của hệ thống.
Một tổ chức cũng được coi là hiệu quả khi nó được áp dụng đê thực hiện các mục tiêu
của hệ thống với mức tối thiểu về chi phí cho bộ máy.

Động Viên (4): Động viên nhằm phát huy khả năng vơ tận của con người vào q
trình thực hiện mục tiêu của hộ thống. Khi con người tham gia vào một tổ chức để đạt
một mục đích mà họ không thể đạt được khi họ hoạt động riêng lẻ. Nhưng điều đó
khơng nhất thiẽt là mọi người phái đóng góp và làm tất cả những gì tốt nhất đảm bảo
11


cho mục đích và hiệu quả chung cao nhất. Vì vậy, một trong những chức năng quản lý
cần phải xác định những yếu tố tạo thành động cơ thúc đẩy mọi người đóng góp có kết
quả và hiệu quả tới mức có thể được cho hệ thống. Động cơ thúc đẩy nói lên các xu
hướng, ước mơ, nhu cầu, nguyện vọng và những thói thúc đối với con người.
Điều chỉnh (5): Điều chỉnh nhằm sửa chữa các sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt
động của hệ thống để duy trì các mối quan hệ bình thường giữa bộ phận điều khiển và
bộ phận chấp hành; giữa bộ máy quản lý với hoạt động của hàng trăm, hàng nghìn người
sao cho nhịp nhàng, ăn khớp với nhau. Sự điều chỉnh cũng rất phức tạp, bởi vì bất cứ một
sự rối loạn nào trong một bộ phận, một khâu nào đó đểu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp đến những bộ phận khác của hệ thống.
Kiểm tra (6): Kiểm tra là để đánh giá đúng kết quả hoạt động của hệ thống, bao gồm
cả việc đo lường các sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt động, là một chúc năng có
liên quan đến mọi cấp quản lý căn cứ vào mục tiêu và kế hoạch đã định. Kế hoạch
hướng dẫn việc sử dựng các nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu, còn kiểm tra xác
định xem chúng hoạt động có phù hợp với mục tiêu và kế hoạch hay khơng.
Đánh giá vù hạch tốn (7): Nhằm cung cấp cho cơ quan quản lý các thông tin cần
thiết để đánh giá đúng tình hình của đối tượng quản lý và dự kiến quyết định bước phát
triển mới.
Đây là chức năng cuối cùng và rất quan trọng của quá trình quản lý đối với mọi hệ thống,
yêu cầu phải chính xác đối với các yếu tố định lượng và định tính. Cách đánh giá này có tầm
quan trọng nhất định, nhưng tuyệt đối hoá phương pháp này và bỏ qua các định tính hoặc
các yếu tố tiềm ẩn là các yếu tố khó đo lường được bằng con số thì thơng tin chưa thật chính
xác. Do đó đánh giá hiệu quả phải có thước đo phù hợp với mục tiêu theo quan hệ chính xác

cao dựa vào các tiêu chuẩn của các yếu tố cả định tính và định lượng.
Các chức năng quản lý tạo thành một hệ thống thống nhất với một trình tụ chặt chẽ,
trong quản lý khơng được coi nhẹ một chức năng nào.
1.1.1.3.
Khái niệm, nội dung, ý nghĩa, trách nhiệm, phương pháp và quy trình
quản lý dự án
a) Khái niệm chung về quản /ý dự ân
Quản lý dự án là một nghề, thuật ngữ quản lý dự án được dùng để miêu tả một hoạch
định về việc tổ chức trong việc quản lý những hoạt động đang diễn ra. Những hoạt động
này thường được gọi là quản lý theo dự án. Định nghĩa về quản lý dự án là một việc rất
khó, tuy nhiên có thể hiểu quản lý dự án như sau:
Theo lý thuyết hệ thống thì: "Quản lý dự án là điều khiển một quá trình hoạt động
của hệ thống trong một quỹ đạo mong muốn, nhằm đạt được mục dich cuối cmg là tạo
ra các sản phẩm như mục tiêu đề ra". Như vậy, theo cách này quản lý dự án là điều
khiển một hệ thống đã có trước, với một loạt các điéu kiện ràng buộc, các nguyên tắc,
các phát sinh xảy ra trong quá trình sản xuất.
Theo TS. Ben Obinero Uwakweh (Trường Đại học Cincinnati - Mỹ) [33 Ị:
"Quản lý dự án là sự lcãnh đạo và phối hợp các nguồn lực và vật tư để đạt được các
mục tiêu định trước về: Phạm vi, chi phí, thời gian, chất lượng và sự hài lòng của các bên
12


tham gia. Đó là sự điều khiển các hoạt động của một hệ thống (dự án) trong một quỹ đạo
mong muốn. Với các điều kiện ràng buộc và các mục tiêu định trước".
Theo Viện quản lý dự án quốc tế PM1 (2007):
"Quản lý dự án chính là sự áp dụng các hiểu biết, khá năng, công cụ và ky thuật vào
một tập hợp rộng lớn các hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu của một dự án cụ thể".
Theo Tổ chức tiêu chuẩn Vương Quốc Anh:
"Quản lý dự án là việc lập kế hoạch, giám sát và kiểm tra tất cả các khía cạnh của dự
án và thúc đẩy tất cả các thành phần liên quan đến dự án nhằm đạt được mục tiêu của dự

án theo đúng thời hạn đã định với chi phí, chất lượng và phương pháp đã được xác định".
Theo Liên hiệp hội quản lý dự án Vương Quốc Anh:
"Quản lý dự án là việc lập kế hoạch, tổ chức, giám sát và kiểm tra tất cả các khía
cạnh của dự án và thúc đẩy tất cả các thành phần tham gia nhằm đạt được các mục tiêu
của dự án một cách an toàn và trong khn khổ thời gian, chi phí và phương pháp".
Theo PMBOK (A Guid to the Project Management Body of Knowlegde):
"Quản lý dự án là sự áp dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật và công cụ vào các hoạt
động dự án để thỏa mãn các yêu cầu đối với dự án".
Như vậy quản lý dự án là sự ứng dụng các kiến thức, kỹ năng, công cụ và phương tiện
kỹ thuật trong các hoạt động của dự án nhằm đáp ứng những yêu cầu của chủ đầu tư và
những mục tiêu của dự án trong các ràng buộc về thời gian, nguồn nhân lực, vật tư và xe
m áy... Tất cả các công việc trong hoạt dộng của dự án đều cần có sự giám sát.
Tom lại: Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ
thống để tiến hành quản lý có hiệu quả tồn bộ cơne việc liên quan tới dự án dưới sự
ràng buộc về nguồn lực có hạn. Để thực hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư phải lên kế
hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và định giá tồn bộ q trình từ
lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án.
Quán lý dự án là một trong các kỹ năng tiên tiến và hiện đại đang được áp dụng có
hiệu quả trên thế giới và tại Việt Nam.
Các thành phần của quản lý dự án là: cơng cụ (phươiìíỊ tiện - Tools), con người
(People) và hệ thống (System). Trong quản lý dự án luôn cân nhắc hai xu hướng cho
tất cả các công việc là "cúi gì" và "như thê nào". "Cái gì" được gọi là công việc sẽ
được thực hiện. "Như thế nào" là công việc cần được tiến hành và được gọi là quá
trình làm việc.
Trong xây dựng, các thành phần của quản lý dự án được mô tả bằng sơ đồ sau:

13


Các mục tiêu chung của quàn lý dự án:

Theo thời gian, các mục tiêu của quản lý dự án cũng tăng lên để phù hợp với sự tăng
trưởng của xã hội, từ tam giác mục tiêu đã phát triển thành tứ giác, ngũ giác, lục giác và
tương lai có thể có thêm các đỉnh mục tiêu khác. Đối với quản lý dự án đầu tư xây dựng
cơng trình cịn có thêm một mục tiêu nữa là sự thoả mãn của khách hàng.
Chất lượng

Tam giác (Ba) mục tiêu trong quản lý
dự án là chất lượng công việc, thời
gian (tiến độ) và giá thành (chi phí)Thời gian

Giá thành

Chất lượng

Tứ giác (Bốn) mục tiêu trong quản lý
dự án là chất lượng, thời gian, an toàn
lao động và giá thành.

Thời gian
- Nhà nước
- Chủ đầu tư
- Thiết kế
- Nhà thầu XD

An toàn
lao động

Giá thành

Chất lượng


Ngũ giác (Năm) mục tiêu trong quản
lý dự án là chất lượng, thời gian, an
tồn lao động, giá thành, mơi trường.

An tồn
lao động

Thời gian

Mơi trường

Giá thảnh

Chất lượng--------------------Thời gian

Lục giác (Sáu) mục tiêu trong quản
lý dự án là chất lượng, thời gian, an
tồn lao động, giá thành, mói trường
và rủi ro.

/
/
An toàn /
laođộngV
\
\

- Nhà nước
\

- Chủ đắutư
\
- Thiết kế
\ r ..
.
- Tư vấn thẩm định y ^ ia tnann
- Tư vấn giảm sát /
- Nhà thấuXD

/

Rủi ro ' ------------------- ' Môi trưởng

Ghi chú: Một khi bạn lập kế hoạch dự án hãy chú ý đến việc phát triển những mục tiêu mang
tính khả thi cao. Các mục tiêu đó cần đạt được tiêu chí SMART - cụ thể (specific), vừa phải
(measurable), dược dồng thuận (agreed upon), thực tế (realistic) và thời gian hợp /ý (time based).
Quản lý dự án bao gồm những đặc trưng cơ hàn sau:
+ Chủ thể của quàn lý dự án chính là người quản lý dự án.
4 Khách thê của quản lý dự án liên quan đến phạm vi cơng việc của dự án (tức là
tồn bộ nhiệm vụ công việc của dự án). Những công việc này tạo thành quá trình vận
động của hệ thống dự án. Quá trình vận động này được gọi là chu kỳ tồn tại của dự án.
+ Mục đích của quản lý dự án là để thực hiện mục tiêu của dự án, tức là sản phẩm
cuối cùng phải đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Bản thân việc quản lý khơng phải
là mục đích mà là cách thực hiện mục đích.
+ Chức năng của quản lý dự án có thể khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo, điều tiết, khống chế dự án. Nếu tách rời các chức năng này thì dự án
-

14



khơng thể vận hành có hiệu quả mục tiêu quản lý cũng khơng được thực hiện. Q trình
thực hiện mỗi dự án đều cần có tính sáng tạo, vì thế chúng ta thường coi việc quản lý dự
án là quản lý sáng tạo.
b) Nội dung quản lý dự án
Quán lý dự án là việc giám sát, chí đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch đối với các
giai đoạn của vòng đời dự án trong khi thực hiện dự án. Từ góc độ quản lý và tổ chức, áp
dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án như mục tiêu về giá
thành, mục tiêu thời gian, mục tiêu chất lượng. Vì thế, làm tốt cơng tác quản lý là một
việc có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Nội dung quản lý dự án gồm:
- Quản lý phạm vi dự án: Tiến hành khống chế quá trình quản lý đối với nội dung
cơng việc của dự án nhằm thực hiện mục tiêu dự án. Nó bao gồm việc phân chia phạm
vi, quy hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự án...
- Quản lỷ thời gian dự án: là q trình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo
chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra. Nó bao gồm các cơng việc như
xác định hoạt động cụ thể, sắp xếp trình tự hoạt động, bơ trí thời gian, khống chế thời
gian và tiến độ dự án.
- Quản lỷ chi phí dự án: là quá trình quản lý vốn, định mức, đơn giá và giá thành dự
án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án mà chi phí khơng vượt q mức dự tính ban đầu. Nó
bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí.
- Quản lý chất lượng dự án: là q trình quản lý có hệ thống việc thực hiện dự án
nhằm đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà khách hàng đặt ra. Nó bao gồm
việc quy hoạch chất lượng, khống chế chất lượng và đảm bảo chất lượng...
- Quản lý nguồn nhân lực: là phương pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm
bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi nguời trong dự án và tận dụng
nó một cách có hiệu quả nhất. Nó bao gồm các việc như quy hoạch tổ chức, xây dựng
đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây dựng các ban quản lý dự án.
- Quản lý việc trao đổi thông tin dự án: là biện pháp quản lý mang tính hệ thống
nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đổi một cách hợp lý các tin tức cần thiết
cho việc thực hiện dự án cũng như việc truyền đạt thông tin, báo cáo tiến độ dự án.

- Quản lý rủi ro trong dự án: là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm tận dụng
tối đa những nhân tố có lợi khơng xác định và giảm thiểu tối đa những nhân tố bất lợi
không xác định cho dự án. Nó bao gồm việc nhận biết, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính
tốn rủi ro, xây dựng đối sách và khống chế rủi ro.
- Quản lý việc thu mua của dự án: là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm sử
dụng những hàng hóa, vật liệu thu mua được từ bên ngoài tổ chức thực hiện dự án. Nó bao
gồm việc lên kế hoạch thu mua, lựa chọn việc thu mua và trưng thu các nguồn vật liệu.
- Quản lý việc giao nhận dự án: là một nội dung quản lý dự án mới mà Hiệp hội các
nhà quản lý dự án trên thế giới đưa ra dựa vào tình hình phát triển của quản lý dự án.
Một số dự án tương đối độc lập nên sau khi thực hiện hoàn thành dự án, hợp đồng cũng
kết thúc cùng với sự chuyển giao kết quả. Nhưng một số dự án lại khác, sau khi dự án
hoàn thành, khách hàng lập tức sử dụng kết quả dự án này vào việc vận hành sản xuất.
15


Dự án vừa bước vào giai đoạn đầu vận hành sản xuất nên khách hàng (người tiếp nhận
dự án) có thể thiếu nhân lực quản lý kinh doanh hoặc chưa nắm vững được tính năng, kỹ
thuật của dự án. Vì thế cần có sự giúp đỡ của đơn vị thi công dự án giúp đơn vị tiếp nhận
dự án giải quyết vấn đề này, từ dó xuất hiện khâu quản lý việc giao - nhận dự án. Quản
lý việc giao - nhận dự án cần có sự tham gia của đơn vị thi công dự án và đơn vị tiếp
nhận dự án, tức là cần phối hợp chật chẽ giữa hai bên (giao và nhận), như vậy mới tránh
được tình trạng dự án tốt nhưng hiệu quả kém, đầu tư cao nhưng lợi nhuận thấp. Trong
rất nhiều dự án đầu tư quốc tế đã gặp phải trường hợp này, do đó quản lý việc giao nhận dự án là khâu quan trọng và phải coi đó là một nội dưng trong việc quản lý dự án.
c) Ý nghĩa của quản lý dự án
- Thơng qua quản /ý dự án có thể tránh dược những sai sót trong những cơng trình
lớn, phức tạp: Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và không ngừng nâng cao
đời sống nhân dàn, nhu cầu xây dựng các dự án cóng trình quy IT1Ơ lớn, phức tạp cũng
ngày càng nhiều. Ví dụ, cơng trình xây dựng các doanh nghiệp lớn, các cơng trình thủy
lợi, các trạm điện và các cơng trình phục vụ ngành hàng không. Cho dù là nhà đầu tư
hay người tiếp quàn dự án đều khó gánh vác được những tốn thất to lớn do sai lầm trong

quản lý gày ra. Thông qua việc áp dụng phương pháp quản lý dự án khoa học hiện đại
giúp việc thực hiện các dự án cơng trình lớn, phức tạp đạt được mục tiêu để ra một cách
thuận lợi.
- Áp dụng phương pháp quản lý dự án sẽ có thể khống chế, điều tiết hệ thống mục tiêu
dự án: Nhà đầu tư (khách hàng) ln có rất nhiều mục tiêu đối với một dự án cơng trình,
những mục tiêu này tạo thành hệ thống mục tiêu của dự án. Trong đó, một số mục tiêu
có thể phân tích định lượng, một số lại khơng thê phàn tích định lượng. Trong q trình
thực hiện dự án, thường chú trọng đến một số mục tiêu định lượng mà coi nhẹ những
mục tiêu định tính. Chỉ khi áp dụng phương pháp quản lý dự án trong q trình thực hiện
dự án mới có thể tiến hành điều tiết, phối hợp, khống chế giám sát hệ thống mục tiêu
tổng thể một cách có hiệu quả.
Một dự án có quy mơ lớn sẽ liên quan đến rất nhiều bên tham gia dự án như người
tiếp quản dự án, khách hàng, đơn vị thiết kế, nhà cung ứng, các ban ngành chủ quản nhà
nước và công chúng xã hội. Chí khi điều tiết tốt các mối quan hệ này mới có thể tiến
hành thực hiện cơng trình dự án một cách thuận lợi.
- Quản lý dự án thúc dẩy sự trưởng thành nhanh chóng của các nhân lực chuyên
ngành: Mỗi dự án khác nhau lại địi hỏi phải có các nhân lực chuyên ngành khác nhau.
Vì thế, quản lý dự án thúc đẩy việc sử dụng và phát triển nhân lực, giúp các nhân lực có
thể phát huy đến mức cao nhất năng lực của họ.
Tóm lại, quản lý dự án ngày càng trở nên quan trọng và có nghĩa trong đời sống kinh
tế. Trong xã hội hiện đại, nếu không nắm vững phương pháp quản lý dự án sẽ gây ra
những tổn thất lớn. Để tránh được những tổn thất này và giành dươc những thành công
trong việc quản lý dự án thì trước khi thực hiện dư án, phải lèn kế hoạch một cách tí mì,
chu đáo.
16


cl) Trách nhiệm quản lý dự án
- Trách nhiệm quản lý dự án là của chủ dự án;
- Trách nhiệm thực hiện là đại diện của chủ dự án hoặc thuê ngoài;

- Liên đới quản lý và hường lợi gồm: Các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành;
Các cơ quan/tổ chức nhận thầu; Các đối tượng chịu tác động của dự án; Các tổ chức xã
hội; v.v...
Nhìn chung, trách nhiệm của nhà quản lý dự án và nhóm dự án gồm;
* Xác định phạm vi dự Ún'.
- Xác định mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và những hạn chế của dự án. Đây sẽ là cơ
sở để xây dựng kinh phí, lịch biểu, và chất lượng nhằm gắn mục tiêu của dự án với mục
tiêu của tổ chức;
- Thiết lập quy chế cơ bản cho việc quản lý dự án; Cá nhân đơn vị nào sẽ tham gia,
vai trò của các bên tham gia, chuỗi mệnh lệnh, kế hoạch giao tiếp thơng tin và q trình
định hướng lại dự án.
* Lập k ế hoạch dự án: Bộ phận quản lý dự án sẽ sử dụng phương pháp dự tốn kinh
phí và thời gianđể tính khối lượng cơng việc, những nguồn nhân lực, và những thời hạn
hoàn thành trong việc lập kế hoạch dự án, đồng thời cũng sẽ phải phân tích những rủi ro
và các biện pháp đối phó rủi ro.
* Theo dổi giám sút đ ể đảm hảo clio dự án đi dứng hướng: Phải thực hiện được 3
công việc sau và thường lặp đi lặp lại trong suốt chu kì dự án:
- Đo tiến độ thực hiện: Q trình này gồm cơng việc theo dõi những hoạt động của dự
án (nhằm hai mục đích: một là đối chiếu / so sánh với kế hoạch đã đưa ra và đối chiếu /
so sánh với tình trạng ban đầu để đánh giá; hai là kiêm tra những yếu tố có thể gày ra sự
thay đổi bất ngờ);
- Giao tiếp thơng tin: Ngồi việc đảm báo cho dự án đi đúng đường, cơ chế giao tiếp thơng
tin cịn góp phần phối hợp với các bên liên quan dể cập nhật về tiến độ và sự thay đổi;
- Giải quyết vấn đề: Đâv là hoạt động hàng ngày để giải quyết những vấn đề đã xảy
ra một cách có hệ thống.
e) Phương pháp quản lý dự Ún
Phương pháp quản lý dự án là tổng thể những cách thức tiến hành hoạt động quản lý
dự án dựa trên cơ sở sử dụng các phương tiện kỹ thuật, biện pháp hành chính, biện pháp
kinh tế và các biện pháp khác.
Đây chính là những phương pháp tác động có định hướng đối với các đối tượng và

các tập thể sản xuất nhằm đạt được mục tiêu đề ra của dự án.
Có nhiều phương pháp quản lý dự án khác nhau. Tuỳ theo chỗ đứng, tuỳ theo mục
tiêu nghiên cứu, người ta có thể phân loại phương pháp quản lý dự án theo nhiều cách
khác nhau:
Đứng ở góc độ cơ ch ế quản lý cố thể phân cúc phương pháp quản lý dự án thành các
nhóm chính sau:
17


- Nhóm các phương pháp lãnh đạo theo kế hoạch tập trung hay là các phương pháp
hành chính của quản lý;
- Nhóm các phương pháp kinh tế;
- Nhóm các phương pháp tổ chức hay là các phương pháp tổ chức mệnh lệnh.
Đứng ỏ góc độ chức năng quản lý, có thể có các phương phúp quản lý dự Ún như:
Phương pháp kế hoạch, phương pháp tổ chức, phương pháp kiểm tra và phương pháp
hach tốn.
Đítng ở gốc độ của nội dung và tính chất hoạt động của quản lý dự Ún có: Phương
pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp luật pháp, phương pháp tâm lý xã
hội và phương pháp giáo dục...
Đứng ở góc độ của phương thức quản lý có:
- Quản lý dự án theo các lĩnh vực (ngân sách, nhân lực, thiết bị và các nguồn lực vật
chất khác được sử dụng để thực hiện dự án);
- Quản lý dự án theo chức năng (lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo - điều hành - chỉ
huy, kiểm tra, giám sát);
- Quản lý dự án theo quá trình (giai đoạn lập dự án, giai đoạn tổ chức thực hiện, giai
đoạn kết thúc dự án).
Các phương pháp quản lý dự án là một phạm trù lịch sử. Nội dung đặc điểm của các
phương pháp quản lý dự án được sử dụng sẽ thay đổi theo sự thay đổi của các quan hệ
sản xuất.
Mỗi phương pháp có vai trị riêng, tác động của quản lý dự án chí có hiệu lực khi biết

lựa chọn đúng và áp dụng linh hoạt nhất các phương pháp khác nhau. Trong nhiều
phương pháp quản lý dự án đã kể ra ở trên, trong thực tế quản lý dự án cần đặc biệt lưu ý
tới phương pháp kinh tế và phương pháp hành chính.
Bản chất của phương pháp kinh tế là chủ thể quản lý chỉ tác động gián tiếp vào đối
tượng quản lý nhằm tạo ra một cơ chế hướng dẫn đối tượng quản lý hoạt động mà khơng
cần có sự tham gia trực tiếp của phương pháp hành chính và cơ quan hành chính.
Phương pháp kinh tế của quản lý cịn được hiểu là tổng thể các biện pháp đảm bao sử
dụng hợp lý các quy luật kinh tế trong hoạt động kinh tế. Đặc trưng của các phương pháp
này là sự tác động gián tiếp của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý thơng qua các lợi
ích kinh tế nhằm tạo ra một cơ chê hướng dẫn con người hành động theo quy luật kinh tế.
Phương pháp kinh tế lấy lợi ích kinh tế làm cơ sở, lấy địn bẩy kinh tế làm công cụ.
Bản chất của phương pháp hành chính là phương pháp tác động của cơ quan quan lý
lên đối tượng quản lý thông qua những quyết định trực tiếp, dứt khốt mang tính pháp
lệnh cao. Tính bắt buộc của phương pháp hành chính địi hỏi mọi quyết định hành chính
phải có luận cứ khoa học. Việc sử dụng các phương pháp này không phải là ý muốn chủ
quan của người này hay người khác. Các phương pháp này chỉ phát huy tác dụng khi đã
xác định được đầy đủ và chính xác quyền hạn, trách nhiệm của mỗi thành viên mỗi cấp
trong hệ thống quản lý. Nếu ngược lại sẽ dẫn đến quan liêu, duy ý chí. Cần lưu ý là cơ
chế cụ thể để thực hiện các phương pháp này trong thực tiễn là hệ thống kế hoạch kinh
tế quốc dân.
18


f) Quy trình quản lý dự án

1.1.2. Khái niệm về đáu tư, dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
1.1.2.1. Đầu tư và đầu tư xây dựng
ư) Đầu tư
Hoạt động đầu tư (gọi tắt là đầu tư) nói chung là hoạt dộng bỏ vốn vào các lĩnh vực
kinh tế xã hội để thu được lợi ích dưới các hình thức khác nhau. Hay có thể nói bằng

cách khác:
Hoạt động đầu tư là hy sinh lợi ích trước mắt để thu được lợi ích lớn hơn sau này
hoặc hoạt động đầu tư là hoạt động bị vốn nhằm thu lợi trong tương lai.
Khơng phân biệt hình thức thực hiện, nguồn gốc cùa vốn... mọi hoạt động có các đặc
trưng nêu trên đều được coi là hoạt dộng dầu tư. Khái niệm này được coi là chủ dạo,
xuyên suốt trong quá trình lập và thẩm định dự án.
Các đặc trưng cơ bủn của lioạt độn g đầu tư:
- Lù hoạt động bỏ vốn nên quyết định đầu tư thường và trước hết là quyết định việc sử
dụng các nguồn lực mà biểu hiện cụ thể dưới các hình thái khác nhau như tiền, đất đai,
tài sản, vật tư thiết bị, giá trị trí tuệ,...
- Lù hoạt động có tính chất lâu dài.
- Là hoạt dộng ln cần sự cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và lợi ích trong tương lai.
- Là hoạt động mang nặng rủi ro.
Đầu tư có nhiều loại, đê thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp nâng
cao hiệu quả của hoạt động đầu tư, có thể phân loại chúng theo một số tiêu thức sau:
* Theo đơi tượng đầu tư có: Đầu tư cho các đối tượng vật chất để khai thác cho sản
xuất và cho các lĩnh vực hoạt động khác; Đầu tư cho tài chính (mua cổ phiếu, cho vay).
19


* Theo chủ đầu tư có: Chủ đầu tư là nhà nước (đầu tư cho các cơng trình cơ sở hạ
tầng kinh tế và xã hội do vốn của Nhà nước); Chủ đầu tư là các doanh nghiệp (các doanh
nghiệp nhà nước, ngoài nhà nước, độc lập và liên doanh, trong nước và ngoài nước); Chủ
đầu tư là các cá thể riêng lẻ.
* Theo nguồn vốn có: Vốn ngân sách Nhà nước; Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh,
vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; Vốn hỗ trợ và phát triển chính thức (ODAOfficial Development Assistance); Vốn tín dụng thương mại; Vốn đầu tư phát triển của
doanh nghiệp Nhà nước; Vốn hợp tác liên doanh với nước ngồi của các doanh nghiệp
Nhà nước; Vốn đóng góp của nhân dân vào các cơng trình phúc lợi cơng cộng; Vốn của
các tổ chức ngoài quốc doanh và của dân; Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDIForeign Direct Investment)', Các nguồn vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng
hỗn hợp nhiều nguồn vốn.

* Theo cơ cấu đầu tư có: Đầu tư theo các ngành kinh tế; đầu tư theo các vùng lãnh
thổ; đầu tư theo các thành phần kinh tế.
* Theo góc độ tái sản xuất tài sản cơ'định có: Đầu tư mới (xây dựng, mua sắm tài sản
cố định loại mới); đầu tư lại (thay thế, cải tạo tài sản cố định hiện có).
* Theo góc độ trình độ kỹ thuật có: Đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiểu sâu;
đầu tư theo tỷ trọng vốn đầu tư cho các thành phần mua sắm thiết bị, xây lắp và chi phí
đầu tư khác.
* Theo thời đoạn k ế hoạch có: Đầu tư ngắn hạn; đầu tư trung hạn; đầu tư dài hạn.
h) Đầu tư xây dựng
Hoạt động đầu tư trong xây dựng (gọi tắt là đầu tư xây dựng) thường gồm hai hình thức:
- Đầu tư cơ bản là hoạt động đầu tư để tạo ra các tài sản cố định đưa vào hoạt
động trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm thu được lợi ích dưới các hình thức
khác nhau. Xét tổng thể hoạt động đầu tư nào cũng cần phải có tài sản cố định. Đê
có được tài sản cố định, chủ đầu tư có thể thực hiện bằng nhiều cách: xây dựng mới,
mua sắm, đi thuê...
- Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng
mới tài sản cố định.
Xây dựng cơ bản là một khâu trong hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình. Kết quả
của hoạt động xây dựng cơ bản (khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt...) là tạo ra tài sản
cố định có một năng lực sản xuất và phục vụ nhất định, bằng các hình thức xây dựng
mới, xây dựng lại, khôi phục và mở rộng các tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân
thuộc các lĩnh vực sản xuất vật chất cũng như phi sản xuất vật chất.
Thực tế sản xuất, hoạt động xây dựng có quan hệ mật thiết với hoạt động đầu tư. Có thể
nói đến đầu tư mà khơng nói đến hoạt động xây dựng, nhưng khi nói đến hoạt động xây
dựng là phải nói đến đầu tư, một hoạt động kinh tế cơ bản đảm bảo vốn cho xây dựng.
Trong đầu tư có đầu tư tài chính, đầu tư thương mại và đầu tư phát triển.
Đầu tư xây dựng thuộc loại đầu tư phát triển mà bản chất là người có tiền thuộc mọi
thành phần kinh tế bỏ tiền ra đê tiến hành các hoạt động xây dựng nhằm tạo ra các công
20



trình (tài sản cố định) cho nền kinh tế, làm tăng năng lực cho các ngành, tăng lợi ích cho
xã hội, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống của cộng đồng.
Theo nội dung của mình, quá trình đầu tư và xây dựng là quá trình bỏ vốn cùng các
tài nguyên, lao động và vật chất khác dê tạo nên iài sản cố định với hiệu quả kinh tế cao
nhất. Đó là tổng thể các hoạt động để vật chất hoá vốn đầu tư thành tài sản cố định cho
nền kinh tế quốc dân.
Từ quan điểm hệ thống mà xét thì quá trình đầu tư và xây dựng được coi là một hệ
thống phức tạp có đầu vào và đầu ra. Nội dung của sự vận động và phát triển của hệ
thống này được thực hiện qua giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc xây
dựng đưa cơng trình vào khai thác sử dụng (thường gọi là trình tự đầu tư và xây dựng).
1.1.2.2. Dự án đầu tư và dự án đầu tư xây dựng cơng trình
a) Dự án đầu tư
Có khá nhiều các định nghĩa, khái niệm về dự án đầu tư trong các tài liệu nghiên cứu
hoặc các văn bản hướng dẫn.
Dự án đầu tư được hiểu là “một tập họp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để
tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng
trưởng về mặt sô lượng hoặc duy trì, cải tiến nâng cao clìất lượng của sản phẩm hoặc
dịch vụ trong khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp)”.
Dự án đầu tư là một tập họp các đê xuất bỏ vốn trung và dùi hạn để tiến hành các
hoạt dộng dầu tư trên địa bàn cụ thể trong khoảng thời gian nhất định. (Theo khoản 8
Điều 3 Luật Đầu tư).
Các khái niệm trên đây có một số điểm chi tiết, câu chữ có thể khác nhau, nhưng tựu
chung có thể định nghĩa ngắn gọn như sau:
Dự án đầu tư là tập hợp các đối tượng dầu tư (hoạt động bỏ vốn) được hình thành vù
hoạt dộng theo một kếliọaclì cụ thế, với các diều kiện ràng buộc để đạt được mục tiêu
Illicit dinh (các lợi ích) trong một khoảng thời gian xác dinh.
Trong đó các ràng buộc gồm: Pháp luật; Tiêu chuẩn, Ọuy chuẩn; Tiền (nguồn vốn tài chính); Tiến độ; Không gian (đất đai, tổng mặt bằng xây dựng).
Dự án đầu tư có thể được xem xét từ nhiều góc độ:
Vè mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và

có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và
thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Về mặt quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao
động để tạo ra các kết quả kinh tế tài chính trong một thời gian dài.
Về mặt k ế hoạch hố: Dự án đầu tư là một cơng cụ thể hiện kế hoạch chi tiết một
công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các
quvết định đầu tư và tài trợ. Dự án đầu tư là một hocạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất
trong công tác kế hoạch hố nền kinh tế nói chung.
Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau
được kế hoạch hố nhằm đạt được các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ
thê trong một thời gian nhất định, thông qua, việc sử dụng các nguồn lực xác định.
21


Một dự án đầu tư thường bao gồm bốn thành phần chính:
- Mục tiêu nia dự án: Thể hiện ở hai mức là mục tiêu phát triển và mục tiêu trước
mắt. Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án đem lại và
mục tiêu trước mắt là các mục đích cụ thể cần đạt được của việc thực hiện dự án.
- Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể, có định lượng được tạo ra từ các hoạt động
khác nhau của dự án. Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện được các mục tiêu của dự án.
- Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dự án để
tạo ra các kết quả nhất định. Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với một lịch
biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của
dự án.
- Các nguồn lực: v ề vật chất, tài chính và con người cần thiết để tiến hành các hoạt
động của dự án. Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tư cần cho
dự án.
Trong bốn thành phần trên thì các kết quả đạt được coi là cột mốc đánh dấu tiến độ
của dự án. VI vậy trong quá trình thực hiện dự án phải thường xuyên theo dõi các đánh
giá kết quả đạt được. Những hoạt động nào có liên quan trực tiếp đối với việc tạo ra các

kết quả được coi là hoạt động chủ yếu phải được đặc biệt quan tâm.
b) Dự án dầu tư xây dựng cơng trình
Theo Luật Xây dựng: Dự Ún dầu tư xây dựng công trình là tập họp cúc đê xuất có
liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc củi tạo những cơng trình xây
dựng nhằm mục dich phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm,
dịch vụ trong một thời hạn nhất định.
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.
Đặc điểm của một dự án đầu tư xây dựng cơng trình là:
- Tính "duy nhất" của sản phẩm, mỗi dự án đầu tư xây dựng đểu cho một sản phẩm
cụ thể và duy nhất;
- Mỗi dự án có thời điểm bắt đầu và kết thúc rất rõ ràng, tức là thời gian quản lý dự
án có thể xác định được và chỉ xảy ra một lần.
1.1.2.3. Quản lý dự án đầu tư và quấn lý dự án đấu tư xây dựng cơng trình
a) Quản lý dự án dầu tư
Quản lý dự án dầu tư là một tập hợp những biện pháp của chủ đầu tư để quản lý quá
trình đầu tư kể từ bước xác định dự án đầu tư, đến các bước thực hiện đầu tư và bước
khai thác dự án để đạt được mục tiêu đã định.
Theo quan điếm hệ thống, dự án đầu tư được coi là một hệ thống, một đơn vị hoàn
chỉnh, độc lập với bối cảnh và môi trường nhưng không đơn độc riêng rẽ mà vẫn trao đổi
với mỏi trường. Dự án bao giờ cũng có các biến đầu vào mcà đầu ra xác định có mối liên
hệ với nhau. Có nghĩa là dự án bao gồm một tập hợp các hoạt động hoặc nhiệm vụ có
khởi đầu và điểm kết thúc riêng trong đó mỗi nhiệm vụ, mỗi hoạt động chỉ diễn ra một
lần. Như vậy, quản lý dự án ở đây là phải xác định được các biến điều khiển, nhằm tác
động vào hệ thống (dự án) để đạt được các mục tiêu đã định.
22


Vấn đề quản lý dự án ở tầm vĩ mô nói chung vẫn cịn là vấn đề đang được xem xét
hoàn thiện chưa trở thành nền nếp với hệ thống dầy đủ các quy định, biện pháp quản lý
hữu hiệu. Mặc dù đã có một số văn bản quy định tương đối đầy đủ, đồng bộ về quản lý

hoạt động đầu tư và quản lý dự án nói chung ở tầm vĩ mô.
Mục tiêu chung của quản lý dự án đầu tư là bảo đảm đạt được mục đích đầu tư, tức là
lợi ích mong muốn của chủ đầu tư.
Nhiệm vụ chủ yếu của quản lý dự án là điểu phối kiếm tra đánh giá các hoạt động và
các kết quả trong toàn bộ chu kỳ của dự án. Quá trình quản lý dự án gắn liền với các giai
đoạn của dự án; chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả thực hiện đầu
tư cho đến khi dự án chấm dứt hoạt động. Các chỉ tiêu chung để đánh giá quá trình quản
lý dự án là thời gian, chi phí và chất lượng.
b) Quản lý dự án dầu tư xây dựng cơng trình
Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình là sự điểu hành các công việc theo một kế
hoạch đã định hoặc các công việc phát sinh xảy ra trong quá trình hoạt động xây dựng,
với các điều kiện ràng buộc nhằm đạt được các mục tiêu đề ra một cách tối ưu.
Các ràng buộc bao gồm: Quy phạm pháp luật (Luật, Quy chuẩn, Tiêu chuẩn...); Ngân
sách: (nguồn vốn, tài chính); Thời gian (tiến độ thực hiện - ngang - mạng - lịch - dây
chuyền); Không gian (đất đai, tổng mặt bằng xây dựng...).
Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm: quản lý chất lượng xây dựng,
quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình, qn lý an
tồn lao động trên công trường xây dựng, quản lý môi trường xây dựng.
1.2. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ DỤ ÁN ĐẨU TU XÂY DựNG CƠNG TRÌNH
1.2.1. Ngun tác cơ bản quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
Việc đầu tư xây dựng cơng trình phái phù hợp với quy hoạch tổng thế phát triển kinh
tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo đám an ninh, an toàn xã hội và
an tồn mơi trường, phù hợp với các quy định của pháp luật vể đất đai và pháp luật khác
có liên quan.
Thực hiện quản lý đầu tư theo những nguyên tắc cơ bản sau:
- Phân định rõ chức năng quản lý của nhà nước và phàn cấp quản lý về đầu tư và xây
dựng phù hợp với từng loại nguồn vốn và chủ đầu tư. Thực hiện quản lý đầu tư theo dự
án, quy hoạch và pháp luật.
- Dự án đầu tư thuộc vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà
nước và vốn do doanh nghiệp nhà nước đầu tư phải được quản lý chặt chẽ theo trình tự

đầu tư và xây dựng đốl với từng loại vốn.
- Đối với các hoạt động đầu tư xây dựng của nhân dân, nhà nước chỉ quản lý về quy
hoạch, kiến trúc và môi trường sinh thái.
- Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nước, chủ đầu
tư, của tổ chức tư vấn và nhà thầu troné quá trình đầu tư và xây dựng.
23


1.2.2. Nguyên tác cụ thể q uản lý dự án đ ầu tư xây dựng cơng trìn h

* Tập trung dân chủ:
Thực hiện nguyên tắc tập trung dân clnì trong quản lý đầu tư xây dựng cơng trình
nghĩa là kết hợp lãnh đạo kinh tế tập trung có kế hoạch với quyền tự chủ trong sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp, của người lao động, là sự thống nhất giữa ba lợi ích
trong sản xuất.
* Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế:
Cơ sở của việc áp dụng nguyên tắc thống nhất lãnh dạo chính trị vủ kinh /é’thể hiện ở
chỗ khơng có thứ chính trị nào lại không phụ thuộc vào kinh tế, ngược lại không thể có
một nền kinh tế nào lại khơng được quy định bởi một chính sách nhất định.
* Nguyên tắc thủ trưởng:
Bản chất của nguyên tắc thủ trưởng thể hiện ở chỗ quyển lãnh đạo từng đơn vị sản
xuất được trao cho một người điều hành và người đó phải chịu trách nhiệm về các quyết
định của mình trước tập thể và trước pháp luật.
* Quan tâm đến lợi ích vật chất vù tinh thần của người lao động:
Sự quan tâm của người lao động đến kết quả lao động luôn mang tính khách quan.
Quản lý phải biết quan tâm lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần của người lao động. Vấn
đề có tính ngun tắc và phải kết hợp giữa khuyến khích lợi ích vật chất vù lợi ích tinh
thần đối với người lao động trước thành quả của họ.
* Tiết kiệm và hạch toán kinh tế:
Nguyên tắc tiết kiệm và hạch toán kinh té'trong quản lý phản ánh nhu cầu khách

quan của lãnh đạo kinh tế trong xã hội chủ nghĩa. Hạch tốn kinh tế là cơng cụ để hoàn
thành nhiệm vụ sản xuất một cách tiết kiệm nhất.
Ngoài quy định như trên, tuỳ theo nguồn vốn sử dụng cho dự án, nhà nước còn quản
lý theo quy định sau đây:
- Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước kể cả các dự án thành phần, nhà
nước quản lý tồn bộ q trình đầu tư xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu tư, lập
dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, tổng dự tốn, lựa chọn nhà thầu, thi cơng xây dựng
đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa cơng trình vào khai thác sử dụng. Người quyết định
đầu tư có trách nhiệm bố trí đủ vốn theo tiến độ thực hiện dự án, nhưng không quá 2
năm đối với dự án nhóm c, 4 năm đối với dự án nhóm B.
Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
quyết định theo phân cấp, phù hợp với quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước;
- Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín
dụng đầu tư phát triển của nhà nước và vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước
thì nhà nước chỉ quản lý vể chủ trương và quy mơ đầu tư. Doanh nghiệp có dự án tự chịu
trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý dự án theo các quy định;
- Đối với các dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân, chủ đầu tư tự quyết
định hình thức và nội dung quản lý dự án. Đối với các dự án sử dụng hỗn hợp nhiều
nguồn vốn khác nhau thì các bên góp vốn thoả thuận về phương thức quản lý hoặc quản
lý theo quy định dối với nguồn vốn có tỷ lệ % lớn nhất trong tổng mức đầu tư.
24


Đối với dự án do Quốc hội thông qua chủ trương dầu tu và dự án nhóm A gồm nhiều
dư án thành phần, nếu từng dự án thành phần có thể độc lập vận hành, khai thác hoặc
thực hiện theo phân kỳ đầu tư được ghi trong văn bản phê duyệt báo cáo dầu tư thì mỗi
dự án thành phần được quản lý, thực hiện như một dự án độc lập.
1.3. PHẢN LOẠI D ự ÁN ĐẨU TƯ XÂY DỤNG CƠNG TRÌNH
1.3.1. Phân loại chung về dự án đầu tư
Việc phân loại dự án đầu tư mang tính chất tương dối và quy ước. Một dự án được

xếp vào nhóm này hay nhóm khác là tuỳ thuộc vào mục đích, phạm vi và yèu cầu nghiên
cứu, xem xét.
1.3.1.1. Theo quy mơ và tính chất có:
- Dự án quan trọng quốc gia;
- Các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A. B,

c.

1.3.1.2. Theo nguồn vốn đầu tư có:
- Dự án sử dụng nguồn vốn trong nước (gồm: Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước;
Dự án sử dụng vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của
Nhà nước; Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; Dự án sử
dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn).
- Dự án sử dụng nguồn vốn nước ngoài.
- Dự án sử dựng nguồn vốn hổn hợp.
1.3.1.3. Theo phương thức (hình thức) đấu tư có:
- Tự đầu tư;
- Liên doanh;
- Hợp đồng họp tác kinh doanh;
- 100% vốn nước ngoài;
- Vốn BT, Vốn BOT, Vốn BTO.
1.3.1.4. Theo tĩnh vực đầu tư có:
- Độc lập theo từng ngành, từng lĩnh vực;
- Đa lĩnh vực;
- Các khu công nghiệp, khu chế xuất.
1.3.1.5. Theo cách thức thực hiện đầu tư có:
- Xây dựng (mới, cái tạo, mở rộng...);
- Mua sắm;
- Thuê.
1.3.1.6. Theo luật điêu chỉnh dự án được chia thành có:

- Dự án đầu tư theo Luật Đầu tư, theo Luật Xây dựng; Luật Nhà ở, Luật Dầu khí,
- Đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam (FDI);
- Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài.

V.V.,

25


×