Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giải Tiếng Việt lớp 3 VNEN bài 9B: Ôn tập 2 - Giải Tiếng Việt lớp 3 VNEN trang 72

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài 9B sách Vnen Tiếng Việt 3: Ôn tập 2</b>
<b> Sách VNEN T iếng Việt lớp 3</b>


<b>B. Hoạt động thực hành</b>


<b>1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: </b>


Câu Câu hỏi


a. Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ...
b. Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập ...
<b>Bài làm:</b>


<b>Câu</b> <b>Câu hỏi</b>


a. Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi
phường


a. Ai là hội viên của câu lạc bộ
thiếu nhi phường?


b. Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui
chơi, rèn luyện và học tập


b. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?


<b>2. Đặt ba câu theo mẫu Ai là gì? Viết vào vở ba câu em vừa đặt</b>
<b>Bài làm:</b>


<b>Ví dụ mẫu:</b>



 Bố em là kĩ sư xây dựng cầu đường


 Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới của nước ta.
 Bạn Lan là người bạn thân nhất chơi với em từ hồi mẫu giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp (xinh xắn, lộng lẫy) nhiều tầng. Trên
đầu mỗi bơng hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn
<b>tay (tinh khơn, tinh xảo) nào có thế hồn thành hàng loạt cơng trình đẹp </b>
<b>đẽ (tinh tế, to lớn) đến vậy.</b>


(Theo Phạm Đức)
<b>Bài làm:</b>


Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng. Trên đầu mỗi
bơng hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào
có thế hồn thành hàng loạt cơng trình đẹp đẽ tinh tế đến vậy.


(Theo Phạm Đức)
<b>4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng?</b>


Đồng hồ báo thức cổ truyền


Trước khi đi ngủ một cụ già cầm chiếc đồng hồ báo thức phàn nàn:


- Chiếc đồng hồ báo thức này hỏng rồi. Làm sao sáng mai dậy sớm được đây?
Cháu nội của cụ nghe thấy vậy lẳng lặng bước ra sân.


Một lát sau cậu bé từ ngoài sân bước vào tay ơm một chú gà trống:
- Ơng ơi, con gà trống này có thể thay đồng hồ báo thức.



<b>Bài làm:</b>


Đồng hồ báo thức cổ truyền


Trước khi đi ngủ, một cụ già cầm chiếc đồng hồ báo thức phàn nàn:


- Chiếc đồng hồ báo thức này hỏng rồi. Làm sao sáng mai dậy sớm được đây?
Cháu nội của cụ nghe thấy vậy lẳng lặng bước ra sân.


Một lát sau, cậu bé từ ngồi sân bước vào tay ơm một chú gà trống:
- Ơng ơi, con gà trống này có thể thay đồng hồ báo thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài làm:</b>


<b>6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:</b>


a. Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
b. Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ.


<b>Bài làm:</b>


a. Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
=> Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì?


b. Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ.


=> Ai là người thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
<b>7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì?. Viết vào vở câu em đã đặt</b>
<b>Bài làm:</b>



<b>Ví dụ một số câu như sau:</b>


 Mẹ em thường tập Yoga vào mỗi buổi sáng sớm thức dậy
 Em chơi cầu lông cùng với bạn hàng xóm


</div>

<!--links-->

×