Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Download Bài tập oxit axit tác dụng với dung dịch bazo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.66 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Onthionline.net


BÀI TẬP OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ.
Bài 1: Dẫn a mol CO2 vào dung dịch có chứa b mol NaOH, thu được dung dịch A.


1. Biện luận để xác định thành phần các chất trong dung dịch A theo tương quan giữa a và
b.


2. Áp dụng:


a, Sục 6,72 lít CO2 (đktc) vào V lít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Tính nồng


độ mol chất tan trong A. Ở mỗi trường hợp sau: (V = 0,2 lít; 0,3 lít; 0,5 lít; 0,6 lít và 1 lít).
b. Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào mg dung dịch NaOH 20%, thu được dung dịch A. Tính nồng


độ % của chất tan trong A. Ở mỗi trường hợp sau: ( m = 60g; 40g; 25g; 15g).


Bài 2: Dẫn a mol CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa b mol Ca(OH)2 thu được dung dịch A.


1. Biện luận để xác định thành phần các chất thu được sua khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.


2. Áp dụng:


a, Sục 2,24 lít CO2 vào V lít dung dịch Ca(OH)2 0,2M. Tính khối lượng muối thu được


trong mỗi trường hợp (V = 500 ml; 300 ml; 250 ml; 200 ml)


b. Hấp thu hồn tồn V lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M, thì thu được 1g


kết tủa. Tìm V.



Bài 3: Cho a mol P2O5 vào dung dịch có chứa b mol NaOH thu được dung dịch A.


1. Biện luận để xác định thành phần các chất trong dung dịch A theo tương quan giữa a, b.
2. Áp dụng với a = 0,1; và b = 0,25; 0,45; 0,7.


Bài 4: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:


- Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch chứa HCl vào dung dịch chứa Na2CO3.


- Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch chứa Na2CO3 vào dung dịch chứa HCl.


Nêu hiện tượng và giải thích bằng PTHH.


Bài 5: - Cho rất từ từ dung dịch A chứa a mol HCl vào dung dịch B chứa b mol Na2CO3 (a


< 2b), thì thu được dung dịch C và V1 lít khí. Tính V1 và số mol chất tan trong C.


- Nếu cho dung dịch B vào dung dịch A thì được dung dịch D và V2 lít khí. Tính V2 và số


mol chất tan trong D.


*Bài 6: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:


- Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch chứa 0,12 mol H3PO4 vào dung dịch chứa 0,2


mol NaOH


- Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,12
mol H3PO4.



Giải thích q trình thí nghiệm bằng PTHH.
Tính số mol muối tạo thành.


*Bài 7: Có 2 cốc, cốc A đựng 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 2M và NaHCO3 1,5M. Cốc


B đựng 173 ml dung dịch HCl 7,7% (d = 1,37 g/ml). Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Đổ rất từ từ cốc B vào cốc A


- Thí nghiệm 2: Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B.


</div>

<!--links-->

×