Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giải Tiếng Việt lớp 3 bài 19C sách VNEN: Noi gương chú bộ đội - Giải Tiếng Việt lớp 3 VNEN tập 2 trang 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.24 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài 19C: Noi gương chú bộ đội - Sách VNEN Tiếng Việt lớp 3</b>
<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


<b>1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:</b>
Các bạn học sinh đang làm gì?


<b>Bài làm:</b>


Quan sát bức tranh em thấy, các bạn học sinh đang ngồi lại với nhau để đánh
giá hoặc bàn về một vấn đề gì đó.


<b>2-3-4. Đọc bài, giải nghĩa và luyện đọc</b>
<b>5. Trả lời câu hỏi:</b>


a. Hỏi: Bản báo cáo của ai? Bạn đó báo cáo với ai?
Trả lời: ....


b. Hỏi: Bài báo cáo gồm những nội dung nào?
Trả lời: ....


<b>Bài làm:</b>


a. Hỏi: Bản báo cáo của ai? Bạn đó báo cáo với ai?


<b>Trả lời: Bản báo cáo của Chủ tịch hội đồng tự quản. Bạn báo cáo với tất cả các</b>
bạn trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Phần A: nêu nhận xét về các hoạt động của lớp như học tập, kỉ luật, lao
động, công tác khác


 Phần B: đề nghị khen thưởng tập thể và cá nhân thực hiện tốt.


<b>6. Thảo luận để trả lời câu hỏi đúng:</b>


Lớp tổ chức báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội" để làm gì?
a. Để biết được lớp đã thực hiện tháng thi đua như thế nào.


b. Để nhắc nhở những bạn chưa thực hiện tốt


c. Để tổng kết thành tích của lớp, nêu những khuyết điểm cần sửa chữa.
<b>Bài làm:</b>


Lớp tổ chức báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội" để làm gì?
Đáp án: c. Để tổng kết thành tích của lớp, nêu những khuyết điểm cần sửa
<b>chữa.</b>


<b>B. Hoạt động thực hành</b>
<b>1. Điền vào chỗ trống:</b>


<b>PHIẾU BÀI TẬP A</b>
l hay n?


Người con gái anh hùng Chị Võ Thị Sáu quê ở quận Đất Đỏ, ...ay là huyện
Long Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chị làm ...iên ...ạc cho công an quận. Năm
1947, chị gia nhập đội công an xung phong. Nhiều ...ần, chị Sáu dũng cảm,
mưu trí, ...uồn sâu vào vùng địch tạm chiếm để ...ắm tình hình, giúp công an
phát hiện và tiêu diệt nhiều tên gian ác.


<b>PHIẾU BÀI TẬP B</b>
iêt hay iêc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

anh bận đồ tây, xách ch... cặp da, bước vào phòng t... với vẻ mặt bình


thản. Trái bom hẹn giờ đựng trong cặp nổ tung đã d... năm tên thực dân và
làm bị thương nhiều tên khác.


(Theo Truyện đọc 3, 1994)
<b>Bài làm:</b>


<b>PHIẾU BÀI TẬP A</b>
l hay n?


Người con gái anh hùng Chị Võ Thị Sáu quê ở quận Đất Đỏ, ...ay là huyện
Long Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chị làm ...iên ...ạc cho công an quận. Năm
1947, chị gia nhập đội công an xung phong. Nhiều lần, chị Sáu dũng cảm, mưu
trí, luồn sâu vào vùng địch tạm chiếm để nắm tình hình, giúp cơng an phát
hiện và tiêu diệt nhiều tên gian ác.


<b>PHIẾU BÀI TẬP B</b>
iêt hay iêc?


<b>Biết tin toàn quyền Pháp Méc-lanh sẽ tới dự tiệc tại một nhà hàng ở Quảng </b>
Châu (Trung Quốc), các chiến sĩ cách mạng Việt Nam đặt kế hoạch


tiêu diệt tên thực dân này. Công việc được giao cho anh Phạm Hồng Thái. Sát
giờ ăn, anh bận đồ tây, xách chiếc cặp da, bước vào phịng tiệc với vẻ mặt bình
thản. Trái bom hẹn giờ đựng trong cặp nổ tung đã diệt năm tên thực dân và làm
bị thương nhiều tên khác.


(Theo Truyện đọc 3, 1994)
<b>2. Viết vào vở các câu dưới đây và gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi </b>
<b>"khi nào?"</b>



Câu 1: Anh Đom Đóm lên đèn đi tuần khi trời đã tối
Câu 2: Tối mai, anh Đom Đóm lại đi tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 1: Anh Đom Đóm lên đèn đi tuần khi trời đã tối
Câu 2: Tối mai, anh Đom Đóm lại đi tuần


Câu 3: Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I.
<b>3. Thay nhau hỏi và trả lời:</b>


 Tháng mấy bắt đầu năm học mới?
 Giờ học của lớp bắt đầu từ lúc mấy giờ?
 Tháng mấy bạn được nghỉ hè?


<b>Bài làm:</b>


 Tháng chín bắt đầu năm học mới.
 Giờ học của lớp bắt đầu từ lúc bảy giờ.
 Tháng sáu em được nghỉ hè.


<b>4. Nghe thầy cô kể chuyện Chàng trai làng Phù Ủng</b>
<b>5. Thảo luận để trả lời câu hỏi</b>


 Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?


 Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
 Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
<b>Bài làm:</b>


 Chàng trai ngồi bên vệ đường để đan sọt. Đôi lúc, chàng dừng tay, đăm
chiêu suy nghĩ rồi cúi xuống tiếp tục cơng việc.



 Qn lính đâm giáo vào đùi chàng trai vì chàng trai khơng tránh đường
cho Hưng Đạo Vương đi qua.


 Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đơ vì biết chàng giỏi binh thư và
có chí lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kể lại cho người thân nghe câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng
<b>Bài làm:</b>


Chuyện xảy ra ở thời nhà Trần.


Vào một buổi sáng, có một chàng trai làng Phù Ủng ngồi giữa nắng, bên vệ
đường mải mê đan sọt. Lúc ấy, có đồn qn của Trần Hưng Đạo đi qua làng.
Đồn qn đơng đúc võng xe chật đường loa thét inh ỏi, vậy mà chàng trai vẫn
mải miết đan sọt không hề hay biết gì cả. Quân dẹp đường cứ tưởng chàng là
một kẻ ngang bướng, muốn cản đựờng, bèn lấy giáo đâm vào đùi chàng trai.
Máu chảy ra lênh láng, chàng trai vẫn cắm cúi đan sọt, không ngẩng mặt lên.
Lúc ấy, kiệu của Trần Hưng Đạo vừa tới. Như sực tỉnh, chàng vội đứng dậy vái
chào. Hưng Đạo hỏi:


- Đùi bị đâm chảy máu thế mà ngươi không biết sao?


- Tôi đang mải nghĩ về mấy câu trong “Binh thư” nên không hay, xin Đại
vương xá cho.


Trần Hưng Đạo hỏi tiếp đến phép dùng binh, chàng trai trả lời thơng suốt cả.
Ơng cảm mến chàng trai thôn dã này mà đưa về kinh đô. Về sau, Phạm Ngũ
Lão trở thành một vị tướng tài dưới trướng Trần Hưng Đạo và lập được nhiều
công lao.



</div>

<!--links-->

×