Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề KT 15 phút Vật lý 11 chương 2 và 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>


<b>Họ tên học sinh: . . . .SBD: . . . .Lớp: 11 . . .</b>


<i><b>Phần trả lời :</b></i> Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tơ kín một ơ trịn tương ứng với phương án trả lời đúng.
01. ; / = ~ 5. ; / = ~ 9. ; / = ~ 13. ; / = ~
02. ; / = ~ 6. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 7. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 8. ; / = ~ 12. ; / = ~


<b>C©u 1: </b>Ở mạch bên, bộ nguồn có suất điện động <i>E = </i>12 V; điện trở


trong r = 0. Hai bóng đèn, mỗi bóng có hiệu điện thế định mức là 6V và
có điện trở R. Muốn cho hai đèn sáng bình thường thì điện trở R' phải
có giá trị:


<b>A.</b>R/2 <b>B.</b>R <b>C.</b>2R D.bằng 0.


<b>C©u 2: </b>Một nguồn điện có suất điện động <i>E</i> và điện trở trong r mắc với


một điện trở ngồi R = r thành mạch điện kín thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay
nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện trong mạch


A. bằng 3I B. bằng 2I C. bằng 1,5I D. bằng 2,5I


<b>C©u 3: </b>Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho


A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.



<b>C©u 4: </b>Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi


A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
C. khơng mắc cầu chì cho một mạch điện kín.


D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.


<b>C©u 5: </b>Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây <i><b>không tương đương</b></i> với đơn vị công suất trong


hệ SI?


A. J/s B. A.V C. A2 D. 2/V


<b>C©u 6: </b>Chọn câu đúngHai điện trở R1 và R2 được mắc song song và mắc vào nguồn điện. Nếu


R1<R2 và Rp là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì


A. công suất điện tiêu thụ trên R2 nhỏ hơn trên R1 và các điện trở thỏa mãn điều kiện RP<R1<R2.


B. công suất điện tiêu thụ trên R2 lớn hơn trên R1 và các điện trở thỏa mãn điều kiện RP<R1<R2.


C. RP lớn hơn cả R1 và R2.


D. R1 < Rp < R2.


<b>C©u 7: </b>Cho bộ nguồn gồm 7 pin mắc như hình vẽ, suất điện động và


điện trở trong của các pin giống nhau và bằng <i>ε</i><sub>0</sub> <sub>, r</sub><sub>0 . </sub><sub>Ta có thể thay</sub>


bộ nguồn trên bằng một nguồn điện có <i>ε<sub>b</sub></i> <sub>và r</sub>b là


A. <i>εb</i> =7 <i>ε</i>0 ; rb = 7r0 B. <i>εb</i> =5 <i>ε</i>0 ; rb = 7r0


C. <i>εb</i> =7 <i>ε</i>0 ; rb = 4r0 D. <i>εb</i> =5 <i>ε</i>0 ; rb = 4r0


<b>C©u 8: </b>Biết rằng điện trở mạch ngồi của một mạch điện kín có chứa nguồn điện tăng từ


R1 = 3 <i>Ω</i> đến R2 = 10,5 <i>Ω</i> thì hiệu suất của nguồn cũng tăng từ H1 đến H2, với H2 = 2H1.


Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng bao nhiêu?


A. 7 <i>Ω</i> B. 8 <i>Ω</i> C. 9 <i>Ω</i>


D. 10 <i>Ω</i>


<b>C©u 9: </b>Một nguồn điện có suất điện động <i>E</i> và điện trở trong r được nối với điện trở ngoài R tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. R = 3r B. R = r C. R = <sub>2</sub><i>r</i> D. R = 2r


<b>C©u 10:</b>Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch


ngồi :


A. tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy trong mạch.
B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
C. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.
D. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.


<b>C©u 11: </b>Hai bóng đèn có cơng suất lần lượt là P1, P2 (biết P1 < P2), đều làm việc bình thường ở



hiệu điện thế U. Câu nào sau đây là đúng khi so sánh cường độ dịng điện qua mỗi bóng đèn và
điện trở của mỗi bóng đèn?


A. I1 < I2 và R1 > R2 B. I1 < I2 và R1 < R2


C. I1 > I2 và R1 > R2 D. I1 > I2 và R1 < R2


<b>Câu 12: Khi hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U</b>1 = 20mV thì cường độ dịng điện chạy


qua đèn là I1 = 8mA , nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 =


ο


25 C

<sub>. Khi sáng bình thường, hiệu điện</sub>
thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240V thì cường độ dịng điện qua đèn là I2 = 8A. Biết hệ số


nhiệt điện trở

α 4,2.10 K

3 1. Nhiệt độ t2 của dây tóc bóng đèn khi sáng bình thường là


<b>A. 3649</b>ο

C

<b>B. 2644</b>ο

K

<b>C. 2600</b>ο

C

<b>D. 2917</b>ο

C



<b>Câu 13: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 5</b> <i>Ω</i> , điện trở trong 1 <i>Ω</i> có dịng điện 2A.
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn và suất điện động của nguồn là:


<b>A. 10V và 2V</b> <b>B. 10V và 12V</b> <b>C. 20V và 22V</b> <b>D. 2,5V và 0,5V</b>


<b>Câu 14: Hai thanh kim loại được nối với nhau bằng mối hàn tạo thành mạch kín ,hiện tượng</b>
nhiệt điện chỉ xảy ra khi :


<b>A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau .</b>


<b>B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.</b>
<b>C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.</b>
<b>D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.</b>
<b>Câu 15: Hệ số nhiệt điện trở của kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào ?</b>


<b>A. Phụ thuộc vào độ sạch của kim loại , chế độ gia công , và khoảng nhiệt độ.</b>
<b>B. Chỉ phụ thuộc khoảng nhiệt độ.</b>


<b>C. Phụ thuộc khoảng nhiệt độ và độ sạch của kim loại.</b>
<b>D. Phụ thuộc vào khoảng nhiệt độ và chế độ gia công.</b>


</div>

<!--links-->

×