Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Đề thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Onthionline.net ĐỀ 2
Phần I : ( 7 điểm )


Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn...


1. Viết tiếp 5 câu thơ để hoàn chỉnh đoạn, cho biết đoạn thơ đó thuộc tác phẩm nào
và tác giả là ai ?


2. Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ.


3. Viết đoạn văn 10 câu để phân tích đoạn thơ trên ( kiểu diễn dịch, sử dụng phép
thế, câu ghép và gạch chân chúng ).


Phần II : ( 3 điểm )


Bằng kiến thức đã học về Làng ( Kim Lân ), anh ( chị ) hãy :
1. Tóm tắt tác phẩm bằng một đoạn văn ngắn.


2. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật ông Hai của Kim Lân ?


3. Kể tên 2 tác phẩm viết về cuộc kháng chiến chống Pháp trong chương trình Ngữ
văn 9.


ĐÁP ÁN


<b>Phần I : ( 7 điểm ) </b>


Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn...


1. Viết tiếp 5 câu thơ để hoàn chỉnh đoạn, cho đoạn thơ đó thuộc tác phẩm nào
<b>và tác giả là ai và ra đời ở thời kỳ nào ?</b>



<i>Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn</i>


<i>Sống trên đá khơng chê đá gập ghềnh</i>


<i>Sống trong thung khơng chê thung nghèo đói</i>
<i>Sống như sông như suối</i>


<i>Lên thác xuống ghềnh</i>
<i>Không lo cực nhọc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ.


- Đây là đoạn thơ đặc sắc của tác phẩm tập trung thể hiện rõ đặc sắc nghệ thuật của
tác phẩm và đặc điểm thơ của Y Phương: thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và
trong sáng cùng với cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi.


- Những nét nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ :
+ Sử dụng câu phủ định để khẳng định : không chê


+ Sử dụng điệp ngữ, điệp cấu trúc câu : Sống trên đá không chê đá; Sống trong
<i>thung không chê thung</i>


+ Sử dụng nghệ thuật so sánh : như sông, như suối
+ Thành ngữ : lên thác xuống ghềnh


+ Lời văn giàu hình ảnh...


3. Viết đoạn văn 10 câu để phân tích đoạn thơ trên ( kiểu diễn dịch, sử dụng
phép thế, câu ghép và gạch chân chúng ).



* Đây là những câu hỏi trọng điểm để kiểm tra khả năng nhiều mặt :
- Kiến thức cơ bản, cụ thể về tác phẩm và khổ thơ


- Kỹ năng diễn đạt, dựng đoạn văn ( diễn dịch ), phân tích thơ
- Hiểu biết về ngữ pháp : phép thế và câu ghép


* Các bước tiến hành


- Xác định kiến thức cơ bản của câu hỏi yêu cầu cho nội dung phân tích một khổ thơ
gồm 10 câu


+ Nội dung khái quát của đoạn thơ : Những phẩm chất cao đẹp của người đồng
mình và mong ước của người cha qua lời tâm tình với con


+ Các ý cần có khi phân tích khổ thơ :


• Người cha bộc lộ trực tiếp nỗi niềm mong mỏi, khát khao của lịng mình ở người
con


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• Với lời văn giàu hình ảnh, cùng nghệ thuật so sánh, tác giả đã thể hiện rõ vẻ đẹp
của người đồng mình : chân chất, hiền lành, mà có tâm hồn khống đạt


• Nói về phẩm chất của “người đồng mình ”, người cha mong muốn con có nghĩa
tình, chung thuỷ với q hương, biết chấp nhận và vượt qua thử thách gian nan bằng
ý chí và niềm tin của chính mình.


- Mỗi ý trên có thể triển khai thành hai câu


- Viết câu mở đầu ( sử dụng ý khái quát đoạn ở trên )


- Tạo câu theo yêu cầu ngữ pháp : phép thế và câu ghép


+ Dùng “như thế ” để thay thế cho một cụm từ không cần phải nhắc lại.


+ Dùng câu ghép có cặp từ hơ ứng “khơng những ...mà cịn ” để khái qt đặc điểm
của con người miền núi trong đoạn thơ


- Kết nối các câu thành đoạn văn diễn dịch và tiến hành sửa chữa dể hoàn chỉnh
đoạn văn.


<b>Phần II : ( 3 điểm ) </b>


1. Tóm tắt tác phẩm Làng của Kim Lân bằng một đoạn văn ngắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của Kim Lân đã làm nên sức hấp dẫn cho tác
phẩm, khiến cho hình tượng người nơng dân u nước hiện lên vô cùng chân thực,
sinh động


- Nhà văn đã đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu
tâm trạng


- Tác giả miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm của nhân vật ông Hai qua
ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ...


- Diễn tả đúng và ấn tượng về sự ám ảnh, day dứt trong tâm trạng nhân vật. Điều đó
chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người nông dân và thế giới tinh thần của họ.
- Sử dụng nhiều đoạn độc thoại và đối thoại để thể hiện những suy nghĩ sâu kín,
niềm vui và khao khát của nhân vật


Với tài năng miêu tả tâm lý ấy, Kim Lân đã thể hiện được sâu sắc tình yêu quê


hương , đất nước vô cùng sâu nặng của người nông dân.


</div>

<!--links-->

×