Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Pan ô tô (kỹ thuật sửa chữa) nguyễn bá luân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.51 MB, 188 trang )

THƯ VIỆN

NGUYÊN BÁ LUÂN

ưẠniỌCTIỈUYSẢN

CB
629.28
Ng 527 L

(KỸ ĨHUẬmỬA 3ữA)

NHÀ XUẤT BẢN HẢI PHÒNG

m


Mã số

619
H P - 2000

1179 - 2000


NGUYỄN BÁ LUÂN
r

T H U . V ‫ ؛‬E f ٠í

■■iư (‫ ؛‬Ị.٠٠‫ ؛‬f U lí٠ỌC 1.4.1 SA ,.;‫؛‬



'h

'

'

‫؛‬

i

PANƠTƠ
(Kỷ Thuật sửa chữa)

. ١/ '
'

' ' ٧’ ‫؛‬.‫^ '؛‬
o ọ c

rư Chon

NHÀ XUẤT BẢN HẢI PHÒNG


N ộ i D ung
Lịi tựa
Chương I

Dụng cụ phổ thơng.


PAN ĐỘNG Cơ.
Định nghĩa Pan - Cho động cơ nổ - Pan
ở khội hành - Pan dọc đường ٠ Pan động
cơ Diesel.

Chương II
Chương III

NHẬY ĐIỂM CỦA MỘT ĐỘNG cơ.
PAN.
Pan hịa khí - Pan lửa - Giao Imi cơ và
bộ tiết chế - Qui nguyên động cơ.

Chương rv

Pan bộ truyền lực - Bồ tục kết - Hộp số Cạt đăng - Phờ léch to - Bộ vi phân Sên truyền lực - Bộ nhíp - Bộ lá i Bộ thắng (trống và dĩa).

Chương V
Chương IV

HỒN CHÍNH ĐỘNG cơ.
NGHỆ THỤẬT LÁI XE.

-

4

-



TỰA
‫وع‬

DỤNG c ٧ РНО THƠNG
Bộ dụĩig cụ cề cơ kKí xe ồ tô nKằĩĩi săn sốc tkOng tkường cừa sứa ckiía dọc
đường phái dược ١,ựa ckọn ddng cữ c k ddo.
Btễt n g a cdc c . ốc cặn ckdng Kạn cko ìnột ‫ ا‬0‫ اي‬xe cdng rdt càn.
Một bộ tưột cít nèn cb da‫ ﻻ‬dd: bè ngang Idn bằ da‫ﻻ‬, lưỡi cko ứng cới
гйпЬ- ddư Plt b,a‫ ﻻ‬bd l,٥n mà kbOng pka rdnh.
Các bề ngang
(mức dẹp)
Cấc. bề dày
(bề rộng kẽ rãnh)

4 đến 7

7 đến 9

0,8

1

10 đến 12

1,5

trên
12
2


Một ca‫ ﻻ‬tưột ctt M4 ‫ ؟‬cạnb btnb c k tkdp rdt cdn.
Về bộ ckta кЬба, c k qưá dùng nhteu cdc cbta khóa mồ lếck (dès a i l e t t e s )
mà dễ mau hư các cạnh ốc vặn (écrous) và các đầu vit.
Cdc ckta kkóa dẹp (extTa-p(ates) dồt kkt cdng cdn nkưng nèn trdnk ddng
ớ các ốc vặn vi dễ làm hư.
Cdc ckìa kkba ống (a tabe) nga‫ ﻻ‬ka‫ ﻻ‬cdnk ckb luôn lubn cdn dển: một số
kka dii nkứt la từ 8 dến 21.
Cdc bề rộng:
7 - 9 - 1 0 - 12 - 1 4 -1 6 - 1 7 -1 9 - 2 1 - 2 3 - 26 - 29 - 32.
BUa to kkbng cdn lám; một bUa tàn nhẹ cdng dược. BUa to ckl dttng gO
tOn (tole) bl uạn méo cà cỗ bank xe bl cp quẹt.
Một kim th ư ầ g là dược.
Một c á sát Ibl ckOt Ibl tán>'.bè klnk 2 - s - 4 - 6 - ‫ ج‬ca 7.1‫ﻻ‬. Cdc ье kínk 1‫ج‬
loi nèn l à kơn 0,5 1‫ﻻ‬,
Cdc dụng cụ dạc biẹt d ư ơ de cựp tkeo cdc ckương (kềm sèt mdng pence a
segments), bộ cdo dd loại (extracteur) cdc dụng cụ kiem diện C.C...)
Cdc ckla kkOa lực kế (dès d‫ﻻ‬nam0mètrlques,) qua ddc, dkng de slễt dUng
mức cớl sức èp tu‫ ﻻ‬ngkl.
Cai cdn có Idc 0‫ ﻏﺎ‬de ứng cklCu tkeo sức mạnk pkai dUng kka nũng kiệu
cklnk du tlèư (cernler) gdn trèn cdn. Du tlèu n à d ư ơ pkdn tkeo m!kg. Cdc
-5 -


chia hhOa lực hễ cố chaOl rdp các hàm, ứag ‫ﻻ‬
‫ؤ‬
1‫ﻷ‬
‫ة‬hlah cứ.c ốc I)ặĩi hohc đầu. blj
loa càa phai hlệa chlah, một chia hhốa xài được ờ ahlCiA bè hlah.
Dl ahlCa, chc dạag cạ maag theo xe agoàl ra cba cb một coa dột Icrlc) uà

1.0.
‫ﻻ‬dộl, một 1
.
‫ﺀ‬
‫ﻻا‬quaỵ, một. cda uặĩi ổc báah xe, các dồ aghề m ٥VJÓ I)à chia
hhOa ba-gl, chia hhOtt bat giác mlah dai hợp I)ới bè sũa ấp Cà-lách lcu.la.sse)
hodc có Idc lèo xoa‫ﻻ‬uặĩi (cdn ớ xe x‫ﻻ‬
-laah dạt sát ahaa) hodc chbt rơl gda uô
lUc cda.
Sau hết, ĩiêĩi lưa tdm dlèư Ich lợl cha một rdah sda chứa (fosse de garage)
bdag gạch xl maag troag aha xe uới hlch, thưởc It ahdt la 79 phda TỘag, 180
phda dai uà 120 phda sda, uáĩi dOag cứrig ồo ddt de pha bờ,
Cdc ulệc sũa sóc bộ gdah, b‫ ؟‬lai, bộ trư‫ﻼ‬
‫ﻏ‬
a lực, các bdah, bộ thdag laOa ctl
mọl clậc uô dầư mỡ dều thực hlệa dễ ddag ahờ rdah aà ‫ﻻ‬
.
Phai, dề phOag trươag hợp cb bất diẹa cdo chb 0,‫ة‬
‫ﻻ‬md ta ha‫ﻻ‬dạ.a xe: dй ‫ﻻ‬
diẹư phai bao V)ó h‫ ؟‬, ahdt la agdt dlệa glda ks troag hộp 1‫ﻻ‬tla lứa aẹt ra lức
agdt diẹư dám ga ‫ﻻ‬hba hoạa uớl xũag laa ớ db.
Một qưụ.t gio - daOl gio sát rdm ra của sỗ hoặc cứa cál Ihc sáp cho má"v ĨLỐ
cda gố.a ớ da ‫ﻻ‬
, aẽư hhOag có thl phai mở tốt cửa lớa ahb aha xe ra mOl hhl
ma ‫ ﻻ‬aO.

-

6


-


CHƯƠNG MỘT

PAN ĐỘNG Cơ
٠

1-

P A N XE UÀ GÌ?

“P a n ” là mọi nguyên nhân làm xe không chạy được, một ngẫu nạn đưa hiệu
su ất xe về số KHƠNG.
Vói kỹ th u ậ t chế tạo xe tự động ngày nay đã tinh vi, pan xe cũng ít xảy ra, tuy
vậy cũng còn những người lái vò ý khơng ít.
ít khi có pan xe đột ngột: người lái thường biết trước nhờ cồ báo điềm lúc xe
chạy: m ất lửa, nổ lại bộ hịa khí, máy chạy khơng đều v.v...
Tuy vậy, cũng có khi pan đột ngột trọng hệ hou: cháy biẽnh, bể một bộ phận
máy hay bộ truyền lực v.v... phải nhờ đến thợ máy. Và chúng ta sẽ gặp dưói đây
mọi trưịTig họp có thể xảy ra.

CHO DỘNG C ơ NỔ
2 -

S Ủ A SO Ạ N XE.

Trưóc khi cho máy nổ, nên kiểm điểm: xăng cho đủ trong thùng, nhớt cho đủ trong
cạt te (carter), nước m át máy cho đầy thìmg, tay số ở số KHÔNG, thắng tay đã gài.
Các xe nguội máy bằng gió (Citroën 2 và 3 c v - Dyna, Panhard, v.v...) khơng

có thùng chứa nước, đỡ cho ta một mối lo trong 3 mối: nưó'c, xăng, nhót.
Nếu thùng xăng ở trên (chỉ ở xe xưa cở 30 tuổi) m ỏ’ vòi xăng, và chắc V là hễ lay
chốt giọt (titillateur) hoặc nhắc bon tô (pointeaux) lên xăng phải đến ở bộ hịa khí.
Nếu thùng xăng ở dưới, xăng lên bằng bơm thì diêu động cần bom tay cho
xăng lên khi xe nằm lâu. ơ các xe đời nay, lối bom xăng lên bằng tay này chỉ cắn
khi nào bom xăng hỏng vì:
- Hoặc thị’1 tiết q nóng, xe đậu ngồi nắng lâu, bình xăng bộ hịa khí khơ.
- Hoặc giả xe chạy đến khô cạn thùng, cần đến bom tay 5 - 6 cái cho đầy bình lại.
Để nút tia phát hành ‫( ؛‬Starter) ở múc phát hành. Nếu nó là tự động thì khỏi cần.
Nếu nút lửa sớm muộn

có thì nên kéo nó về cưc mn.

(1) Starter : tia phát hành.
(2) Mécanisme d'avance d'allumage : bộ phận đánh lửa sóm muội gọi tắt là “nút lửa sóm
muộn”


Mở công tắc này.
Mọi việc ấy đầy đủ, động cơ có thể cho nổ.
3 - C H O DỘNG C O NỔ B Ằ N G « D Ê ” .

Ấn nút đề (contactuer du démarreur) hoặc kéo nó ra và buông ngay khi động
cơ nổ. Cứ để máy chạy với nút tia phát hành mở cho đến khi máy đủ sức nóng mới
đóng lại. Chớ để mở ln khi máy đã nóng, như vậy máy .sẽ run hay nhọn, xăng
hao hơn, xy lanh mau mịn.
Nếu ít-ta-tỏ là tự động, nó sẽ tự động cúp lấy ở thời gian cần thiết, dễ nhận rõ
ở sự thay đổi nhịp điệu máy đang qua ra lăng ty (ralenti).
4 - C H O DỘNG C O NỔ B Ằ N G T A Y Q U A Y .


Đôi khi hoặc pan đề hoặc bình yếu, phải cho máy chạy bằng tay quay
(manivelle). Nếu nhẹ quay thì quay dễ dàng, nếu nặng quay ta phải: tra tay quay
cho có thế kéo từ dưới lên để giiit mạnh rồi lửa lại thế cũ mà giiít lại, tiếp tục cho
đến khi chắc chắn đã qua khỏi tử điểm (point mort) bây giờ ta mới quay mạnh lên.
Nếu khó vưọt khỏi tử điểm, ta khóa cơng tắc máy lại, và quay máy như trên
vài vòng cho các xy lanh đầy hơi, rồi mở công tắc ra mà gÌỊít máy lại.
5 - Tay quay tr à .

Tay quay trả là nó dội ngược lại khi ta muốn quay cho máy chạy. Ăt là do để
lửa sớm, nhất là quên cho nút lửa về hết mức muộn, hoặc nếu ·lửa sớm muộn tự
động thì đơi khi nó đã kẹt ở thế sớm.
Hịa khí cháy trong xy lanh sau thời ép, trước khi bít tơng vượt qua tử điểm
thượng. Danh từ “để muộn lửa” không đúng lắm bởi bộ phận sớm muộn tuy đặt
cực muộn, ,nó cũng vẫn cịn một chút sớm.
Tay quay trả rất nguy hiểm, muốn tránh, ta phải tra tay quay ở thế kéo từ
dưốd lên trên mà không bao giờ ấn từ trên xuống dưới, nhỡ có tay quay trả, bàn tay
tự bng ra; cịn nếu tay quay trả từ dưới lên trên, cánh tay sẽ bị thúc dội mạnh
mẽ đến có thể gãy xương hoặc ít ra cũng rêm tức, một tai nạn thật khơng phải ít ở
ngày xưa, khi chưa có bộ đề.
6 - C h o d ộ n g c o n ổ n h ờ L.ƠI.

Nhờ xe khác lơi cho máy xe nổ, nếu là xe khơng có bộ truyền lực tự động hoặc
khơng có bộ tục kết ly tâm (embrayage centrifuge) có thể áp dụng được khi bình
yếu khơng đề nổi, thiếu điện cho bô., binh (bobine); ở các hệ thống lửa cũ kỹ bằng
ma nhê tô (magnéto) hay bằng Voltex, với tay quay cũng đủ có điện cao thế cung
cho bugi; các hệ thống lửa ngày nay bằng bơ binh ứng điện (bobine d’induction); chỉ
địi hỏi một ít điện ở bình, ở máy phát động (génératuer), ở máy phát điện (dy­
namo) hoặc ở giao lưu cơ (alternateur).
Xe pan đã tra cột dây lôi xong, ngồi lên ghế lái, đạp chân tục kết, gài số 2, xả
thắng tay, và bấy giờ cứ đạp chân tục kết mà cho xe kia lơi đi.

Khi có đủ trớn, bng chân tục kết ra từ từ: máy sẽ tuôn theo mà nổ.
-

8

-


Trả tay số liền về số KHÔNG vả tháo dây lơi ra.

١

Vói bộ lửa Delco, máy chỉ nổ khi nó đã vưọt qua tốc độ phát điện .^ . Rồ máy
trên tốc độ đó cho bình được nạp lại đủ điện chạy ra làng ty. Phải trù chắc được
điện kế (ampèremètre) hay đèn chứng nunh tại bảng điều khiển là máy phát điện
(hay giao lưu cơ) có nạp điện bình.
Nên lưu ỹ là đạp chân tục kết và gài số 2 trước khi cho xe khác lôi đi. Nhiều
người lái xe lại cho xe lơi chạy rồi mói đạp chân tục kết và sang sô’ 2, như vậy, kết
quả thật tai hại là hộp số gẫy mẻ bánh răng và mịn đi.
Dù cả những xe có hộp số đồng bộ, cách thức đó cũng là duy nhất phải theo
khi có nhờ xe lôi cho máy nổ.
7 - M Á Y NỔ N H Ờ TRỌNG L ự c .

Cho máy nổ nhờ trọng lực (sức nặng) nếu xe ở khúc đường dốc và khơng có bộ
truyền lực mang bộ tục kết ly tâm (loại này cản trở mọi cách thế lôi xe cho máy
nổ).
Sau khi gài thắng tay và rút đồ canh bánh, nếu có ngồi trên ghế lái, chân tục
kết, gài số 2, xả thắng tay, nhờ thế dốc đổ mà xe chạy tói, khi có trớn độ 15km/giờ,
bng chân tục kết từ từ, máy sẽ nổ ngay.
Cúng cách này, có thể cho xe lùi lại nếu đang lên dốc: sau khi gài thắng tay và

rút canh, đạp chân tục kết, gài số “lùi” (arrière) và xả thắng tay; khi trớn xe tuột
được lOkm/giờ, buông chân tục kết từ từ, máy sẽ nổ.
Cũng như cách cho chạy bằng lôi, phải đạp chân tục kết và gài số 2 hoặc số
“lùi” trước khi cho xe chạy tói hoặc tuột lùi.
Chú ý: cũng có thể nhờ nhiều người đẩy tay cho máy nổ, một lối thông dụng
nhất; và cũng phải đạp chân tục kết và gài số cần thiết trước khi cho đẩy xe chạy.

PA N ở KHỞI HÀNH
8 - Đ Ộ N G C ơ C H Ạ Y B ÌN H TH Ư Ờ N G BẰ NG ĐỂ h a y B Ằ N G t a y q u a y
MÀ XE KHÔNG C H Ạ Y .

Giựt máy vài hiệp mà máy không chạy, ta không nên làm mãi mà hết bình,
mà có thể dùng cách này:
Trước hết, kiểm điểm lại các bộ phận điện phải có điện: đèn đậu, đèn pha, kèn
báo hiệu chẳng hạn; kế coi lại điện kế (ampèremètre) có chỉ phóng điện khơng
(décharge) lúc mở cơng tắc máy, nếu khơng, thì quay máy bằng tay hoặc bằng đề
để cho vít ngắt điện làm việc lại. Nếu khơng có cách nào diêu động được kim điện
kế, kiểm lại công tắc máy thật kỹ, kế đến vít bạch kim (dơ, khuyết mặt) hay tụ
quang khí (condensateur) bị lỏng.
(1) Tốc độ phát điện: tốc độ máy phát điện phát ra điện cung cho bộ binh khỏi nhờ đến
hơi bình (vitesse de conjonction).
- 9 -


Biết tụ quang khí lỏng nhờ thấy có tia lửa rất sáng phát ra ở vít bạch kim khi
chúng nó rời nhau.
Nếu điện kế diêu động bình thường và nếu máy nằm lâu khơng chạy, ta có thể
cho vài giọt xăng vào trong xy lanh ở lỗ gió vơ của bộ hịa khí mà ta đã rú t bình lọc
gió ra rồi và ta cho giựt lại thử.
Nếu động cơ chạy và chỉ nổ vài tiếng rồi chết: ta coi lại bộ hịa khí.

Xăng đến bộ hịa khí tốt là
tốt, nên phải được sốt lại bằng
hịa khí hay ốc vặn canh xăng.
vận động cần tay bom xăng, ta

nhờ bom xăng vận động tốt, ống dẫn ỏ’ tình trạng
cách siết lại cổ dê (collier) đầu ống xăng nôi vào bộ
Cho quay máy bằng tay (công tắc chưa mở) hoặc
phải' thấy xăng rịn chảy quanh cổ dê lỏng.

Nếu động cơ không nổ gì cả, lửa khơng có, nên
kiểm điểm lại. Tỷ như: tụ quang khí lỏng.
Ghi chú: ớ tiết trịi lạnh, muốn máy nổ mau, nên
đốt hơ đuôi bu gi và cho chút xăng vô trong xy lanh
trước khi vặn bu gi vào. Nhưng nếu tiện, cho nu'ó’c
"cầu bơm t&s
nóng vào thùng nước càng hay.
Hĩnhl
9 - M Á Y K ẸT ĐỂ N H Ư N G Q U A Y T A Y LẠI C H Ạ Y N H Ư T H Ư Ị N G .

Trưị’ng hợp thường xảy ra khi bình yếu mà ta nhận ra lúc đề, đèn bảng điều
khiển lu lại nhiều. Bây giờ ta cho máy chạy bằng tay quay: hcá bình tuy khơng đủ
sức quay đề nhưng củng đủ cung điện cho bô binh.
Nhưng lẽ tự nhiên là nên soát trước hệ thống điện.
Xem lại bình điện, các cọc bình khơng được dơ, nước bình phải phủ m ặt các la
điện (plaques) ít n h ất cao hơn 1 phân; đo độ nước bàng toan thủy kế (pése-acide),
nó phải chỉ 28 độ B. Sốt cách điện đi từ bình đến bộ đề và các liên hệ bộ đề. Nếu
tấ t cả đều bình thường, ắ t lả đề hỏng; nó có thể là tệ trạng, kẹt hay có benh dít
(bendix) hỏng.
Nếu bình đã hết điện, ta bị b ắt buộc nhờ lửa delco, cho máy nổ bằng lối nhị’ xe

khác lơi (số 6) hay tiện hơn, câu nhờ một bình điện tốt vào cọc bình xe: + vói +, với - bằng kẹp họng sấu to ở đầu dây câu.
1 0 - ĐỘNG C ơ QUAY TAY QUÁ GẮT.

Nếu động cơ quay tay quá gắt, phải coi chừng quên trả tay về số KHỔNG
(quay tay thấy nhích vọt là cịn gài số).
Nên nhó’ rằng xe cúng nhích vọt dù tay số đã trả về số 0 vi có một bánh xe
chuyển dịch (balladeur) cịn kẹt khóp. Xe vọt rấ t nguy hiểm; tuy nhiên, bít tơng ỏ’
cuối thời ép có thể vượt qua tử điểrn và máy có thể nổ để lơi xe chạy, do lỗi người
lái xe mà gâv ra tai nạn. Nên khi đậu xe luôn luôn phải gài số tay cho sát.
Nếu xe khơng nhích vọt, ắ t là máv gắt vì có sự dựa cọ bất thưịng. Điều nay
hav xảy ra ở trời đông giá đúng hon, tiết lạnh, các bít tơng có thể dính bó trong xy
lanh, súp báp cả một hai cái dính kẹt trong định động (guides); bom nưó’c đơng đặc
-

10

-


vì ta vơ ý khơng xả nưó'c. Hãy thử làm tron máy bằng cách cho chút dầu lửa vào
trong các xy lanh khi tháo bu gi ra xong, cho nó vào các thán súp báp và các con
dội (poussoirs) rồi quay thử máy bằng tay quay hoác báng đề. Nếu khơng xong,
tháo bom nưó’c ra: nếu khơng phải nó giữ máy, thi đi dến tháo cả máy ra vậy.
Cũng soát lại ln là bộ đề khơng cịn kẹt răng lúc nghỉ, trái khế kẹt trên
bánh vòng răng (couronne). Muốn hết kẹt, chỉ cần nhích máy bằng cách đẩy tói
dẩy lui chiếc xe chừng vài phân khi đã gài số 1 mà khơng có mở cơng tắc.
Đơi khi động CO’ khó quay vì hở miếng roong cuy lách (joint de culasse); các xy
lanh đầv nưó'c cản trỏ’ bít tơng, dê nhận ra khi tháo bu gi và quay máy bằng tay
hay bằng đề, nước sẽ vọt ra ngoài lỗ bu gi nếu nưó’c trong xy lanh khá nhiều.
Nếu nưó’c ấy quá ít, nước ấy có thể khi máy nằm nghỉ lâu hợp với rỉ sét làm

dính sét m ăng vào xy lanh.
Muốn biết roong cuy lách hở làm dẫn nước vào máy hay khơng, ta chỉ cần xem
cây đo nhót (jauge d’huile); nhớt thành màu sữa: hỗn hợp nước nhớt, sau khi máy
quay. Hoặc giả, khi đậu nghỉ, súc xả nứơc ra, nước và nhót thấy phân hai rõ ràng
trong thùng chứa.
1 1 - Đ Ộ N G C ơ Q UAY TAY N H Ẹ NHÀNG.

Có thể do thiếu sức ép vì một trong các nguyên nhân sau; súp báp hở, kẹt hay
gẫv, có muội đóng tại chỗ; đi súp báp dính trong lỗ dẩn; đi dài q trong
tru’ơ’ng hợp con đội khơng được hiệu chính (vài loại động cơ V8); con đội lệch; gẫy
chốt la vếch (clavettes) hay lò xo, hở các roong; nút súp báp hay bu gi lỏng. Nếu tất
cả đều bình thưị’ng, thiếu sức ép là do sét măng dính trong bít tơng, méo hay gẫy,
hoặc do bít tơng vỡ.
1 2 - Đ Ộ N G C ơ NỔ G IẢ .

Động co’ nổ giả khi, đã nổ rồi nó chết khỡng có nguyên nhân rõ rệt và nó vần
tái diễn mỗi khi muốn khỏi hành. Có thể do tụ quang khí khơng ăn m át, lỏng lẻo.
Long lẻo này, ngồi việc gây nổ giả, cịn làm máy nổ khơng đều khi nó xảy ra lúc
chạy.
Một tụ quang khí nửa sơng nửa chết xem số 8 phải, được thay, đã có thấy như
vậv ỏ’ một động cơ 3CV (Ami 6); chạy không tốt, hao ho'n cả 30% xăng chỉ độc do tụ
quang khí hỏng một phần và lạc một phần điện sơ cấp vào m át (masse).

PA N DỌC ĐVỜNG
1 3 . Đ Ộ N G C ơ C H Ạ Y N H Ư T H U Ò N G , Đ ư ợ c MỘT K H Ú C Đ Ư Ờ N G , M ÁY
NỔ LỘP B Ộ P DỘI VỂ BỘ H Ị A KHÍ R ồ l C H Ê T . N g ư ờ i t a n g ừ n g
X E , S O Á T T H Ử LẠI H Ê T , R ồ l CHO C H Ạ Y , MÁY C H Ạ Y LẠ I VÀ Đ Ê N
MỘT K H Ú C Đ Ư Ò N G N À O ĐÓ, NÓ C Ũ N G D ỏ C H Ứ N G c ú

RA N Ú .A .


Do bộ hịa khí thiếu xăng. Sốt lại mire trong thùng và phải chắc ý là khơng có
x;٦ng rỉ chảy dọc theo ống dẫn. Nếu thùng xăng ở trên cao, xem lại là khơng có vật
- 11 -


gì cản lấp lỗ gió vơ ở nắp xăng; nếu sự cung liệu bằng bôm, phải xem lại sự vận
động của nó (xem ở số 8). Nếu thùng xăng trên cao (sous-pression), nên nghĩ đến
có cầm hoi khơng; nếu cần, xem mức kín đáo của nắp chận (clapel de retenue) và
các nắp nút. Nếu tất cả đều tốt, xăng đến thiếu là do các lọc xăng (filtres) đật
trong mạch xăng và trên bộ hịa khí (carburateur) (Hình 2).

n ú t thăữ;

nút t h ẫm

lơ ơ i^lư ơ c

iố i
Xcing đ e n

ro o n g

I ư d i lư ợ٠ c
xặng;
đèn

Hình 2.
Ta cúng thừa hiểu tại sao những bệnh, vạch ra ở đoạn này, xảy ra nếu xàng
không đến đầy đủ ở bộ hịa khí: khi động cơ chết, người lái ngừng xe, trả tay số về

số KHÔNG, gài thắng tay, để lửa về muộn, trả cần ga (manette des gaz) về ra làng
ty, xuống xe giở nắp máy lên, thăm chỗ này chỗ nọ một hồi, thì bộ hịa khí có đủ
thời giờ để đầy lại, máy cịn nóng nếu chạy lại một phần tư vòng để chết một lát,
cái chết này cũng có những hiện tượng đó đi trước.
Bình xăng phụ (exhausteur). Có thể xảy ra, thường bị ở đèo dốc, ga mở lớn
quá, hơi xả nén trong bình xăng phụ khơng cịn đủ để gợi xăng tới bộ phận này;
những hiện tượng do thiếu xăng bây giờ xảy ra cho động cơ. Để ngửa bệnh này, lâu
lâu nên buông chân ga; như vậy ta giúp cho hoi xả nén đến trong bình xăng phụ để
gợi xăng đến.
Bom xăng. Khi sự cung liệu cho bộ hịa khí thực hiện bằng bom, ngày nay rất
thông dụng, màng bơm (membrane) có thể rách hay lủng; các nắp kẹt tại chỗ hoặc
hở hang vì có cặn chen cản: bom bị tê liệt; nên tháo nó ra để hồn thiện.
1 4 - Đ Ộ N G C ơ C H Ạ Y T Ố T , N H Ư N G MỘT H ồ l LẠ I N G Ộ P .

Ta ngừng xe, kiểm điểm lại hết; và thấy khơng có gì, động cơ chạy lại một
phần tư vịng và ngộp nữa trong chốc lát.
Pan này do nghẹt ống khói gọi là “nghẹt bô”. Khi động cơ chạy một thời gian,
ống khói và bộ hãm thanh nghẹt những chất khói đen của nhớt máy cháy và hịa
khí q sung lượng. Khói thiếu lối thốt phải dội ngược lại bít tơng ở thịi thốt,
hao đi một phần hoạt động của máy; những xy lanh khơng sạch khói, sức hút yếu
đi và khối hịa khí dơ vì chứa một phần khói cháy. Tháo, lau sạch ống khói và bộ
hãm thanh thì mọi việc sẽ như ý.
-

12

-


Củng bệnh ấy xáy ra nếu ống kho‫ ؛‬bị ngoại vật nUt lắp: nUi giẻ, đá,

đùa của trẻ em cố ý hay vô tinh.

Ѵ.Ѵ...

trồ

CUng thế, áộng cơ ngộp khi bộ hòa khi ngộp xhng, nỏ yếu dầu, khOng kéo nứa,
mùi nồng xang phat ra. Chữa bệnh này ta xử sự nhu chỉ dẳn ở số 55.
1 5 - Đ Ộ N G C ơ C H Ạ Y R A L Ă N G TY v A ở M ự c T H u O n G T H Í T Ĩ T .
N hung chạy m au, tr^

THí k h On g ; c O h On g l ư a .

Sự hoạt dộng bất thường này la do lửa xấu thuCmg bởi sự tiếp giao cUa vit
bạch líim ở ngắt diện ma nhê tô, ở Voltex hay ở denh cơ khơng dàng hồng. Trục
chốt hăm (axe du linguet) cO hơi kẹt trong vị tri; 10 xo nhão hoặc quá yếu. Trong
hai trutmg hợp, các vit bạch kim dến hut nhau ở ra lang ty và ơ các mực chạy
thương; nhimg ở tốc độ nhanh, chUng không hut nhau nửa, vì chốt hãm linh ghê
khơng uyển chuyển lắm. Nên lau chUi chỗ trục chốt hãm vơi vải sạch nhUng xang
và nếu cần lau vơi vải cát mịn (toile éméri très fine); cUng lau luôn trục chốt hãm
và bôi tron sơ với nhớt nhẹ trước khi ráp lại. Lợi dụng lUc tháo mà lau các mặt vit
cOng tắc.
1 6 - T iE n g n O t r g n g ố n g KHÓ٠
.

Nếu la tiếng nổ to, do là bu gi không n‫؟‬t lửa dều. Tháo chUng ra, lau sạch và
kiểm lại các châ'u phai dUng cách hơ tử 4 dến 7/10 ly tUy loại máy. Phải chắc y sự
cách diện các dây bu gi, kiểm lại các liên hệ cUa các dây này nhất la dầu dây ra tại
bộ phân bố (distributeur) và ở dầu bu gi. Với bộ lửa hệ thô'ng delco, nghĩa la binh,
càng với bơ binh cao thế, càng có bộ phân bố (cUng gọi la bộ lửa (allumeur), ngoài

ra cUng nên coi lại các liên hệ vOng diện thấp thế dân diện dến bơ binh. Nếu những
tiếng nổ lại ồn, ắt la hịa khi quá tỷ lượng xang: các chấu bu gi den; nên hồn
chinh bộ hịa khi như chỉ dẫn ơ số 37.
1 7 - N ổ d Ọ ٠v ể b ộ h O a K H Í.

Có tiếng nổ dội về bộ hịa khi vì có một hay nhiều sUp báp hdt hơi không dOng
dược kin. Bệnh này tai diễn khi ta quay máy nhệ bàng tay: sdc nén yếu và ta nghe
có tiếng rít gió trong ống hUt hơi. Bây giờ nên xét cách hở cần thiết giứa các con
dội (poussoirs) và chân sUp báp; nếu cách hơ binh thường, nên rà trơn (rodage)
chUng nó ,(xem số 110).
Hịa khi quá yếu tỷ lượng xang, do một ^ch lơ quá be hay ống phun (diffuseur)
quá to, gây các tiếng nổ dội về bộ hịa khi; bây
nên hồn chinh bộ hịa khi theo
dUng chỉ dẫn của hà chế tạo và chỉ dẫn ở số 37.

٠

Sau cUng, các tiếng nổ dội mạnh mẽ xảy ra nếu lửa dạt sai do cánh trật dầu bộ
lửa HT gọi la dầu delco hoặc do một chinh lệch bất ngờ. Nên hoàn chinh bộ lửa
như chỉ dẫn ở số 186 dến số 193.
Nhửng tiếng nổ dội về bộ hóa khi rất n ^ hiểm dến xảy ra hỏa hoạn. Nếu tai
nạn này xảy ra, nên tắt máy và trong trường hợp thUng xang ở trên cao, dOng vòi
xang dến bộ hOa khi rồi dập lửa-bằng nUi giẻ nhUng dất cát hay bUn. Chớ tưới nước
vì xang nhẹ dễ nổi lan trên nước mà cháy to.
- 13


1 8 - Đ Ộ N G C ơ C H Ạ Y KHÔNG Đ Ể U .

Động CO’ chạy không đều (bafouiller) khi gich lơ nghẹt từng hồi do các giọt

nước hay ngoại vật cáu cặn trong xăng. Nên tắt máy (đóng vịi xăng nếu thùng
xâng ờ trên), tháo ống dẫn đến bộ hịa khí, tháo bộ hịa khí, súc sạch nó đi. Trưó'c
khi ráp lại ta cho chảy một chút đỉnh xăng ra đất bằng cách mở vòi hay vận động
bom tay, ống vẫn chưa ráp vào bộ hịa khí. Đi đến một chặn lộ trình, nên tháo ra
súc sạch thủng xăng, bộ hịa khí và ống dẫn. Muốn châm xăng trở lại, nên dùng
khăn lông cản được nước.
Động cơ dộng cũng có thể do nguyên nhân tụ quang khí khơng bắt chặt vào
mát như đã đề cập ở số 12.
1 9 - M ÁY DỘNG.

Máy dộng nhiều cách khác nhau nhờ đó m à biết được nguyên nhân:
1. Máy dộng với tiếng ồn: Thường xảy ra ở một động cơ hoạt động bình thưị'ng
với một ít ga và một độ lửa sớm nào đó bắt đầu dộng khi ta vồ ga; hiện tưọug này
khơng có gì bất thường; nó do ở chỗ khi cho thêm ga, khối hịa khí xy lanh càng
thêm đầy đủ và tiếng nổ càng dữ dội, cần bớt lửa và nếu cần, giữ một hòa họp thấp
hơn hộp số.
Thường khi tiếng dộng gây ra do muội đóng trong phịng nổ, dẩn đến sự cháy
sóm tự động m à ta nghe rõ ở tốc lực máy càng thấp, máy m ất năng lực đi.
2. Máy dộng với tiếng khô khan: Do các khớp tiết động lỏng. Nếu tiếng dộng
đột ngột và dữ dội, báo hiệu hợp kim lót (antifriction) th an h truyền hay bợ trục
(palier) đã chảy; tắ t máy ngay, tiếp tục là hư hỏng nặng nề như gẫy thanh truyền,
đâm thủng cạt te, việc hay xảy ra. Cho kéo về xưởng làm lại các gối cần thiết và
siết hết ốc máy lại.
Ngày nav, làm lại các gối đầu thanh truyền hay bợ trục chỉ là việc hiếm có và
chì khi chẳng có gối mới thay thế. Nhưng tốt hơn, nếu được, thay ngay gối mói một
việc vừa nhanh vừa bảo đảm mà lại ít hao tơ’n. Sẽ đề cập ở số 101 cách chưa các gối
mà cũng còn nhiều người áp dụng.
Nhiều máy tối tâ n (Dyna, P anhard chẳng hạn) có bộ thanh truyền ráp trên
bạc đạn khúc (roulements à rouleaux) chớ khơng có gối nữa.
3. Máy dộng với tiếng thép chạm: Có khi tiếng rnáy dộng với tiếng chạm kim

khí vì các sét m ãng lỏng trong các rãn h bít tơng; các rãnh này mịn cạnh đúng
thắng, cần phải vét lại và phải đổi luôn loại cỡ sét măng.
4. Máy dộng dữ dội với tiếng nhịp gấp không đều: do lỏng hở trong chốt chận
(clavetage) của bánh trớn (volant). Động chạm liên tiếp dám đi đến gẫy trục cơ
(vilebrequin), gẫy thanh truyền, một bít tơng hay cả hai ba bộ phận khác; tắt máy
ngav khi có tiếng động ấy và làm chốt chận bánh trớn lại.
2 0 - Đ Ộ N G c ơ N H ỊP .

Máy nhịp tiếng khô khan và đều trong lúc chạy là do hoặc lửa để sóm quá,
-

14

-


hoẠc do lỏng hờ bít tơng trong xy lanh, hoặc có sự đổi thay nhiên liệu khác hạng.
Nó nhịp nhâ ١ là khi máv mệt, tỷ dụ như ở đèo dôc, lúc đi chậm. Muốn làm m ất
tiếng ấy, nên làm khỏe máy bằng cách buông ga từ từ và bớt lửa. Nếu còn nhịp,
nên lấy sự hỗn họ٠p (combinaison) thâ'p hon hộp số.
Tiếng nhịp gây ra do lối gồng gánh của chân thanh truyền thay đổi trên các
trục bít tông ỏ’ các tử điểm giữa thời h út và thời ép, giữa thời thoát và thời hút: ỏ’
thoi hút, mặc dù, thanh truyền kéo trên trục bít tơng cịn ở thời thốt và thịi ép,
nó vẩn bị đẩy nên có sự thay đổi lối gồng gánh và có tiếng nhịp.
Cũng vậy, nếu các bít tơng q lỏng hở trong các xy lanh, ắ t có tiếng nhịp ỏ’ sự
thay đổi lối gồng gánh của các bít tơng này trên thành trong xy lanh như đã trình
bày ỏ' các hình 3a, b, c.
r.llP'

I t


Hình. 3a

Hình. 3b

\

Hình. 3c.

Trong hình 31, tiêu biểu thời ép hay thời thoát, nỗ lực F đẩy của thanh truyền
cho một th à n h lực f chịu bít tơng vào thành trong xy lanh; ở hình 3b tiêu biểu thời
nổ, nỗ lực F1 nổ cho một thành lực fl chịu bít tơng vào th àn h trong đối lại; trong
hình 3c tiêu biểu thịi hút, nỗ lực Í2 kéo của th an h truyền cho một th àn h Í2, cùng
một chiều như trong hình 3a. Vậy nên có một sự thay đổi lối gồng gánh của bít
tơng trong các xy lanh và kế đó nhịp dộng của bít tơng ấy, ở tử điểm thượng thịi
ép. Tiếng nhịp dộng này càng m ạnh ở fl và nếu lửa để sớm và mỏ’ cứa bộ gia tốc
càng to.
Sau hết, một động cơ vận động bình thường với một loại xăng n h ất định có thể
nhịp nếu ta đổi loại khác.
Chớ lầm lộn tiếng nhịp vói tiếng dộng của những con đội súp báp canh sai.
Nếu cách hở giữa con đội và chân súp báp không giữ đến mức tối thiểu cần thiết,
thi lúc chạy, nó tạo ra tiếng giả dộng đặc biệt và m ất đi nếu ta canh lại cẩn thận.
21 -

M ÁY NĨNG.

Máy nóng có nhiều nguyên nhân;
1. Thiếu sức m át máy.
2. Thiếu sức tro'n máy.
3. Hòa lưọ'ng xăng quá nhiều.

- 15 -


4. Hịa lượng xăng q ít.
5. Thiếu lửa.
1. Thiếu sức mát máy: Do nhiều nguyên nhân dễ biết.
Việc kiểm đầu tiên là mực nước trong thùng (radiateur), nếu là vòng nước
thường khơng khóa kín. Nếu thấp bất thường, các ống cánh (ailettes) của thùng
nước khô rõ ràng dưới mắt khi mở nắp ra, nên đợi vài phút rồi mới châm thêm
nước hoặc châm nước nóng, như vậy để tránh lạnh bức làm mít bể cuy lách máy.
Nếu hệ thống nguội máy bằng thùng nước. Với lưu bộ khóa kín (khơng bao giờ
châm như ở loại Renault R4, R8, RIO), vòng nước mát gồm có: thùng chứa, bơm,
quạt, bộ điều nhiệt (thermostat) và thể lỏng luân Irm, hệ dung lưẹmg chỉ từ 7 đến
8 lít khơng đơng đặc ở mùa đơng. Lưu bộ ấm xe được dính với lưu bộ mát máy. Các
nút xả của lưu bộ này giúp cho sự can thiệp vào nó nhưng chúng nó bị khóa kín mà
chỉ có chuyên viên hiệu xe đó mới được rờ tói. Một kiểm thủy kế ước ao sẽ được
trang bị cho loại này.
Thùng nước chảy, do va chạm hoặc do đốt dị hay khỏi dị dễ tìm thấy. Thường
đổi thùng mứi do nhà chuyên môn cung cấp hay được thực hành. Các vịi xả loại
bon tơ nên được xem chừng cả sự gắn ráp chúng (xem số 117 đến 120).
Nếu thùng nước lạnh khúc dưới và nóng phỏng khúc trên, là nước không luân
Imi do bom hỏng hay nghẹt các ống dẩn: các khớp nối bằng vải cao su đã hỏng vì
sức nóng và các xơ vải có thể lấp lỗ nước cản trở sự luân lưu. Cáu cặn cũng có thể
làm nghẽn bít vậy (xem số 118).
Nếu nhiệt độ trong thùng đều nhau và quá cao, đó là sự lưu thơng bình thường
nhưng quạt khơng đủ làm nguội nước bởi dây quạt (courroie) dặn hay đứt hoặc ở
các loại Peugeot có quạt ly kết (ventilateur débrayable) do một sai lệch công tắc
nhiệt ứng (contact thermique).
Công tắc nhiệt ứng là một viên thoi 2 cọc gắn trên thân bơm nước. Những cọc
được dính nhau bên trong ngay lúc nhiệt độ vượt qua 84 độ (82 độ ở các xe 204

Peugeot) công tắc tự cúp khi nhiệt độ xuống dưới 75 độ (68 độ ở các xe 204 Peugeot).
Nếu bộ phận này nằm sai lệch, động cơ rất nóng và ta nhận thấy là các cánh
quạt không quay, ở trường hợp này, ta câu bằng một dây đồng 2 cọc công tắc nhiệt
ứng. như vậy làm cho dính ngay tục kết của quạt (embrayage du ventilateur) và
kéo theo. Điều này chứng minh là cơng tắc nhiệt xíng khơng thiên lệch nữa dù
nhiệt độ cao nó phải xử sự, nên thay nó đi.
Nếu sự câu 2 cọc công tắc nhiệt ihag không làm quạt quay đi (máy vẫn chạy dĩ
nhiên) nên xem lại bộ phận tục kết thiết điện của quạt gió (embrayage ferroélectrique du ventilateur): sự cách hở của các điện trụ phải là 4/10 ly tối đa, nó
được điều chỉnh bằng 3 vít đối ốc (contre écrou) đặt quanh tà diện (flasque), sau
các cánh quạt (Hình 4).
Luồng điện đi từ cơng tắt nhiệt ứng khích thích vịng điện từ xung kết
(enroulement de l’électro-aimant de collage) nhờ trung gian của một cục than chà
trên một vòng nhẫn (bague). Cục than (charbon) này có thể mịn nếu xe q cũ.
-

16

-


phat

đ i ệmn





đ iề u


n n ịễ t

Sâu

p^at đ iẹ n

٠

quạ gió ly k(‫؟‬t
ba cánh và sau
nó là bỏm nước
.bảnh xo đSri
căng dSy qụạ‫؟‬.
Hinh 4. Các bộ phận nguội máy cúa động cơ 204 Peugeot ngang: 3 vít đối ốc cách
nhau 120 độ lộ hẳn khỏi bộ cánh quạt gió dùng để hiệu chính thiết cách đến 0,4 ly gian
cách; nếu cỏ Pan vịng điện điều khiển, 3 vít này có thế vặn vơ thêm nhẹ tay cho quạt giỏ
được kéo thường trực ớ các xe 403 và 404 Peugeot nhưng ớ 204 Peugeot này, máy được gát
nằm ngang, quạt và thùng nước che nó nằm bên hơng trước của máy.
2. Thiếu sức trơn máy: Do thiếu nhót, một bơm hoạt động hỏng hoặc xử dụng
nhót xấu hoặc pha trộn vơ tình nhót nhiều loại. Lối dẩu mỡ này có thể gây tạo sự
chảy tan chất họ’p kim lót các gối đầu thanh truyền hay các bợ trục.
Lối m át máy bằng gió của các động cơ bộ lơi trước (traction avant) có thể, trên
thực tế, được bù đắp quan trọng bằng một lối nguội m át với nhót. Đó là giải pháp
của mọi xe 2 c v và 3 c v Citroen: botn nhót, vận lưu nhót trơn chẳng những trong
máy mà nó cịn cho qua một thùng nhót có cánh ống dặt ở trước, sau cái quạt.
Vả lại, có thể xảy ra ở thùng nhớt này những phiền phức y như ờ thùng nước:
cánh ống hò’ hàn và rỉ chảy, lỗ bởi va chạm (coi chừng va chạm của dụng cụ khi
làm máy). Mọi chảy hở báo hiệu bàng một lớp bụi nhớt: coi chừng ở 2 c v hoặc ờ 3
c v máy “dơ”. T ất nhiên, sự ấy càng hệ trọng hơn sự m ất nước hoặc thể lỏng m át
máy nào đó: đó là nhớt máy thốt chảy và nếu ta chận bít khơng kịp thì, nó sẽ

thèm lên đột ngột, máy sẽ chạy khơng nhót: rít bót, chảy thanh truyền (hợp kim
lót chảy) v.v... và ỏ’ đây nữa, máy sẽ phải làm lại.
3. Hòa lượng xăng nhiều: Hòa lượng xăng quá nhiều được nhận ra ở khói đen,
có mùi hăng nồng, gắt cổ, cay mắt; tiếng nổ ổn xảy ra, các chấu và sứ bu gi đen,
4. Hịa lượng xăng ít: Thiếu xăng làm tăng sức nóng, khói thốt nóng phỏng.
5. Thiếu lứa (avance à l’allumage insuffisante): lửa canh thiếu, khói thốt cịn
cháy khi các súp báp đã mở rồi và làm nóng máy; súp báp và chỗ ngồi bị cháy, rỗ
m ật dựa: ngồi ra nhiệt lượng (calories) khơng tiêu thụ trong xy lanh làm m ất đi
một phần hoạt động. Ta phải luôn luôn khéo canh cho đúng lửa.
Ta nhận biết máy nóng căn cứ vào nhiệt độ thái quá của thùng nước, ở khói
hơi nước bốc lên ở nắp thùng nước và ở khét nhó٠t.
٠٣"

p, o ọ c

- 17 -

r ư

C h c n
/r ٠٦


PA N D O N G C O D IESEL
2 2 - CHI DAN.

Nhu'ng dong CO' Diesel, cung nhii cac loai dong ca chay th a n (moteur a gaz de
gazogene) ma bay gib’ it thay, cung c6 nh ١2ng hu pan nhu loai dong co’ chay xSng,
nhu'ng hu pan de cap trong chuo'ng III sach nay. Dud'i day chi ban den tinh loai cac
pan va each thii'c sii'a chii'a thoi.

2 3 - D o n g go' k h o n g q u a y t h e o de k h i m uo n c h o c h a y .

Dong cu khong duo'c de keo c6 the do:
1. Binh dien thieu hoi.
2. May rit dinh. 0 ‫ ؛‬tiet troi lanh, cac bo phan may dinh nhau; bit tong, thanh
truyen, bo' true, nen can th an quay may bdng tay tru'd'c khi thii chay bSng binh.
3. Trai khe Bendix khong bSt rang tren vong rang banh trd'n (couronne du
volant): nhich nhe may bang tay quay.
4. Mot hay nhieu xy lanh cd nucic ri vi roong cuy lach chay, bit tong khd di
dong. Can lam roong lai (xem doan chdt so 10).
2 4 - D o n g g o ' q u a y t h e o d e n h u 'n g k h o n g c h a y .

Binh dien qua yeu va may quay khong du nhanh de cd the chay. Kiem diem
lai het nhu de cap o' so 9.
Dhu khong phun. Phai chUc chan la cac luu lo khong hi nghet, la cac luo'c ddu
sach, la bom tiep van boat dong, la bom xit boat dong, la cac kim phun boat dong
binh thud'ng.
2 5 -

DAU p h u n

b in h

T H U ’O’NG N H U 'N G DONG CO' K H O N G C H A Y .

Do thieu sii'c nen ma ta biet ngay khi quay may bang tay.
Thieu sii'c nen cd the do chay hb cac roong, o’ cac sup bap ddng khong kin, d’ cac
set m ang dinh trong ranh bit tong hay mon, d’ xy lanh meo md.
2 6 - D ong co' d o n g .


May dong neu phun dau tre. Coi canh bom lai; neu canh diing, viec m at nang
luc la do nhien lieu xau hay cac kim phun boat dong xau.
Mdt nhien lieu xau duo’c biet nhd’ thay ra khdi xanh; ndn xa gid lu'u Ip cd the cd
gid. Mot khdi den bao hieu mot boat dong xau ciia cac kim phun (injecteurs): cd
phun trd hay phun khong deu; nen coi lai cac kim phun va canh lai bo'm.
2 7 - D ong co khong keo.

Dong ca khong keo do phun nhien lieu trd. Coi lai bom neu tot ma m at con
su at la do nhien lieu xau hay kim phun khong deu.
Nhien lieu xaiu thi khdi xanh.
- 18 -


CHƯƠNG HAI

NHẬY đ i Ể m Củ a
m Ột đ ộ n g c ơ
٠

٠

2 8 - Ý K IÊ N VỂ Đ ỊN H ĐIỂM P A N c ù a m ộ t d ộ n g c o ’.

Chu'o'ng I luận các pan từ những báo hiệu rõ rệt nhất: khó cho máy nổ, vói
những tr’ng họp đặc biệt, pan lúc hành trình vói mọi tính chất: trục trặc máy
sau một hồi chạy (số 13 và 14), pan lửa (số 15), nổ dội ống thoát (số 16), nổ dội hoi
(số 17), khơng đều máy vì nhiên liệu hay vì điện (số 18), máy dộng (số 19), máy
nhịp (số 20), máy nóng (số 21).
Luận đề nầy, lặp lại ở các chưong sau, giúp ta sửa chữa bộ phận hay luồng
điện hỏng.

Tuy vậv th iết nghĩ ở chương II nầy cũng nên hưó٠ng định n h anh về các nhậy
điểm của động cơ.
Cũng hữu ích sắm tạo những chi tiết phổ biến như sau:
a) Cuốn Nouveau Manuel de rautomobiliste củng một tác giả, xuất bản kỳ
chót va luận giải chi tiết các động co’ và phụ tùng hoạt động.
b) Các tài liệu của nhà chế tạo kèm theo xe: sách điều khiển, sách hình giải kỹ
thuật, nếu có thể, cũng nên tạo cho có. Sự mơ tả ngay ở hình đồ và ảnh mẫu của
xe. Các ý kiến được đề ra nhứt là trên những đặc điểm xứ dụng hay săn sóc tối
thiẽu địi hỏi ở người xử dụng.
c) Các mục báo chí chun mịn lưu ý các đặc điểm về cơ khí tối tân.
Nhưng cũng cần thấy rõ ngay. Và ta sẽ có những hình đồ đặc loại các động cơ
hữu danh hay tân kỳ. Các chương sau chủ luận về pan từng bộ phận thiết yếu.
2 9 - ĐỘNG C ơ P e u g e o t 4 0 3 .

H ình 5 là động cơ nhìn ngang 3/4 phía trước bên trái (gọi là bên trái, cạnh
hu’o’ng bên trái của ngnô.! lái ngồi trên ghế lái).
Đâv là

VỊ

trí các nhậy điểm:

- Bộ hịa khí (Solex 32 PBIC) trên chóp động cơ, hoi về bên trái, bình lọc gió ỏ'
cạnh đối bên m ặt trục chóp máy. Gi ch lơ (gicleur) ra lăng tv ở trên bộ hịa khí
(carburateur) (G. Hình 15a chương Hịa Liệu). Bực chậu bưó.m chỉnh tốc (butée de
- 19 -


papillon d' acceleratuer) diều chỉnh dược, dể cân định tốc lực quay cUa máy, cliân
ga (pédal d’acceélérateurl dược dội nổi lên; nó ở trước m ặt nếu ta ỏ' bên trái dộng

cơ, dưới trục khớp tiết dộng của con bươm (z ở hình ISa). Vặn no ra, ta clio mdy
chạy chậm hơn diing mức chưa có canh và dồng thị'i ta hiệu chinh con vlt w sung'
nẩm hòa lưọ'ng' (w trên hinh 15a), ở dộng cơ 403, nằm ở cạnh bên kia. Nên chi phai
chồm minh trên m áy mới diều chinh dược cả dôi, bàn tav trái cầm cây tuột vít
(tournevis) cho bực chậu chinh tốc, bàn tay m ặt cầm cây tuột vít cho vít sung nẩm
hịa lượng, ta canh cho chạy dều ở một điểm ly tưỏmg (!) tim ra dược nhỡ con vít w
(bàn tay m ặt) ta giảm tốc lực bằng cdch tháo xả z (bàn tay trái) sau mỗi khả quan
nhận dược ở vít w . Nên tạo một độ ra lâng ty chậm 500 dến 700 vOng/ phut vói
diện quay diều hịa.

HlnK 5. - Động eư 403 (tai liệu Peugeot).
1.
Banh, tnVn oa oOng rang bắt kHứp bộ đề. 2. - True cam phan bố. 3. - Một con đfù
đến giao chạm một càn mổ. 4. Thang ganh càn mo. 5. - Súp bap. 6. True bộ lứa. 7. - Bộ
phẶn điều hhlẽn xá èp cho bộ phặn canh lứa scVm tu dộng. 8. - Bộ lUa. 9. - Ctlc da^ bu gl. 10.
- Bộ hOa hhl 32 PBIC oa các bộ phan dieu hhlèn bdng bướm CỈUỊÌI hịa hhl (bộ gla tổc) oa
nUt héo tla phat harbh. 1 1 .-ông diếu glứ. 12. - Luọc gló. 13. - Glễng gu gl oa, trong da‫ﻻ‬١bu
gl. 14. - Quat gio ứ da‫ ﻻ‬khOng 1‫ ﻻ‬hẽt. 15. - Phat diện co. 16. - Da^' sen phan bO. 17. - Trục c(y.
18. " ‫ ﻻل‬lanh oa bộ thanh tru‫ﻻ‬èn. 19. - Gạt te n h ^. 20. Bom nhtVt.
٠

٠

- Hiệu chinh bộ hòa k h i 32 PBIC cho dộng cơ 403 Peugeot (phần trầm ly) dót
gió vô ‫ ؛‬24 ‫ ؛‬gich lơ vận hành: 120‫ ؛‬qui chinh tự dộng: 170‫ ؛‬gich lơ ra lâng ty: 45.
(1) Sung nẩin : quá tháo xả thi dộng cơ chạy lồng‫ ؛‬siết quá dộng cơ run nhợn rồi chết‫ ؛‬ly
tương: dộng cơ chạy dều.
‫ا ا‬

20‫ا‬



- Bộ lứa (‫ا‬٦,‫ ﻻاح‬bộ chia đlệĩi cKo thế lào mỗi bu gì) ١ \.ĩêĩv 4 ٠ ‫ ﻷ ﻵ‬١‫أﺟﺪ‬١، lĩá i ‫ ة‬0‫؛؟ة ا ؟\آ‬١
thế nằm nghiêng, trục quay của nố ỏ' dưói nó, được kéo bhng một trái khế hỉnh loa
ăn kho^ vào trục cam nằm ngang vận động các con đội sUp báp. Bên hông bộ lửa,
một chén chận (coupelle) chứa màng xả nén: sức rUt trong bộ hịa khi thay đổi vị
tri cắc cơng tắc và chinh định bộ phận sớm muộn tụ âộng cUa bộ lửa.
Bộ lửa dược lắp trên một nUt thuẩn giUp hưt^g định nó và biến độ nhẹ góc
khía sOm muộn của bộ lửa.
NhUng lò xo binh hành của đầu bộ lửa giUp ta gơ lấy dầu ấy ra với cả chụp
dây cUa nổ: dhy chinh giửa câu qua bô binh, cuồn dây thứ cấp; các dây xung quanh
câu qua mỗi bu gi theo th ứ tự 1, 3, 4, 2 tủy số của mỗi xy lanh khỏi dếm tử cái gần
ngưởi lái xe n h ứ t (phía sau máy), ồ ầ u bộ lUa nổi lên làm cho ngắt diện dược có
từng cơn (coi đoạn 87 và hình 23 - 23 bis).
- Tụ quan-g khi (condenmteur) dưọ'c gắn dưói bộ lửa.
- Các bu gi (35 H Marchal chẳng hạn, xem tổng mục cUa nha sản xuất) cO
chuôi dài; các bu gi dược tháo ra bằng một chia khOa ống dài có chốt vặn rCri. Hiệu
chinh các bu gì, trung tâm diện cực; 6/ 10 ly.

Hlnh. 6, - Thlct đồ ngang của ầộng cu 404 Pengcul.
1. - Lmic gt، ١. 2. - Đlcu gtứ. 3, - Lỗ xang đến. 4. - B ( I xũng. 5. - Phat điện cơ. 6. - Bàu bộ
liia. 7. - Tụ quang khi. 8. - Trái khẽ giữa'trục cam uà triỊc bộ lửa, truc b l nhớt. 9. - Btnn. 10,
- Trục cam. 11. - Bộl chn niố. 12. - Cản mổ. 13. - SUp bát hut. 14. - SUp báp thoht. 15. LỖI thoát.
16. - Buồng đốt. 17. - Btt tồng. 18. - Sèt măng. 19. - Cốt thanh tru١‫؛‬ền. 20.- Thanh truỵCn. 21. Chốn thanh truyền. 22. - Buímg nhtrt. 23. - Chtln thanh truyCn thứ hat cách 180 độ cát truík;.
- 21 -


- Bộ đề (dém arreur) b ắt răn g trẽ n bánh tiế t động có răng lắp phía sau
máy; nó có thể được hoặc ở th ế tiế t động bằng trạm điện từ (relais électro­
m agnétique) điều khiển bằng công tắc đề, hoặc ờ th ế tiế t động bằng cáp (câble)

và m ít kéo ỏ١ bảng điều khiển, m áy thơng động (enclenchem ent m écanique)
cũng có cơng tắc điện (xem sơ' 91).
- Bơm xãĩig nằm phía dưới máy. trên cạnh trái, đàng trước.■
Còn nhiều yếu điểm khác đưọ٠c trực tiếp nêu ra ở H ình 5.
3 0 “ ĐỘNG C ơ P e u g e o t 4 0 4

Là một loại máy mói với rất nhiều phụ tùng gÌTÌp ta nhận định mau lẹ dề
dàng.
Hình 6 là hồnh thiết đồ của máy có cả danh tánh các bộ phận. Lưu ý là máy nằm
nghiêng 45 độ theo chiều điỉng.
Hình 7 cũng máy nầy ngó bên ngồi 3/4 phía trước trái. Và đặc điểm của máy:
- 4 xy lanh một hàng: mỗi xy lanh có một sơ mi tháo ra đưọ’c và im ưót (giao
xúc thẳng vói hệ thống m át máy), lịng kính 84 ly, tầm chạy của bít tơng: 73 ly.
-

Khối xy lanh 4

X

404,5

=

1618 phân khôi tương đương với 9 CV).

- Áp suất tỷ số (tối đa đến tối thiểu): 7, 2/ 1

- Năng lực tạo đưọ’c ờ 5400 vòng/.phút là 72 ch. s. A. E.
- Năng suất tối đa của ngẫu lực là 13m/kg ở 2250 vòng/ phút.
Đây là vài nét đặc biệt chế tạo: cuy lách bằng họp kim nhẹ Alpax theo kiểu

bán cầu; trục cơ đõ’ bằng 3 bọ. trục.

ỡ) (í)
Hình 7. - Động cơ 404 Peugeol nhìn 3/4 cạnh trưírc.
ỉ. - Lưcĩc và điếu gió. 2. - Dây hu gí, 3. ’ Cạnh giếng bu gí, một cần mổ. 4. - Con đội súp
báp. 6. - Con đội cản mổ. 7. Trục cam. 8. - Trái khé trục bộ lứa. 9. - Tụ quang khí, ĨO. - Đảu bộ
lứa. 11. - Sẽn phản bố. 12. - Bộ phận rứt nlĩiH.
- 22 -


N h ổ t lu an lưu dưới sức ép (bằng- bom bắt rán g trong cat te vó‫ ؛‬dồ lưọ'c) đòi. hỏi
4 b t n h ớ t lõng (SAE 30).
Bộ h()a klu, m ột loại Solex 32 PBICA (32 ly đẩii ống)- Lỗ vào gợi lả "ra ISng ty ’’
đưọ'c lìâm nOng b ằn g m ột đưOng rC cU;i dưo١
ng dẫn ‫اا‬1‫ أ ة ا‬mdy.
Bộ lứa cO bộ p h ậ n sớm m uộn Iv tam tự động vổ'i sụ' bổ chinh b ằn g xả nén nho'
m ột m dng dinh vdo đ ầ u ống bộ hOa khi.
tlin h 8 trin h bày các dường cong của Peugeot lại 404- nầy, th ả n h tích đáng- luu
y V í i nổi tiến g ỏ' f.ĩặc tin h "supercarré" nghĩa lồ (Clờìiq ÌĨ.C hoi/' dải hom tẳm chay
cua b it tồng.

٠٠



s.

/

h //


*0
30

30
to L

‫قر‬١
‫ذ‬

tợn

‫د‬،XV

)000

*000

‫ﻟﻌﺪا‬

4‫ﻝ‬00

Hin h, s. COng Huat, ngClU lục UCI mite tieu ‫اأ‬-‫ ااا‬xang cil U. dộng CO 404 kieu x c Peugeot
coi bọ bit tCmg (rtnh. thndn. Cdc hiỗu chlnli. cho mt dtởm a uang II dl) ứ bctiilx tri'nx.
1. Cbng ^ndt Ớ toc lực quay (bdng mci Ig’c SÀE).
2. Gla tri ngdu li‫ ؛‬c plxdt trlễn tUy tbc li.j:c quoy.
3. TlCu thq bdn.g gam nhten Itệu ử mcl Iqc‫ ا‬giừpluit trlgn.

—ỷ
H In, lx 9A - TlxlCt dồ dqc cUa bộ tlxOl tlẽix CO204 bl) Ibl trinVc, dộng CO ixgmxg klỄu X X

Peugeot 1130 cnx'١ klxbl .xy lanlx (6 m.a lực ghl dgixg) - Tdt H‫ ؛‬u Peugeot.
23 -


3 ‫ ا‬- ĐỘNG C ơ P e u g e o t 2 . 4 .

Một thiết đồ đặc biệt của loại máy nầy, hình 9A trinh bày cổc kiến trUc 5 bọ'
trục ciia trục cơ và ở hình 9B một thiết đồ nhìn qua bộ truyền lực dinh vào máy, bổ
ngang thành toàn bộ là một khối lạ mắt.
Máy nằm nghiêng 20 độ trên phía truOc dể hạ trung tâm trọng lực.

Hình 9B. Động co 204 Peugeot ồ bộ tru'yen lực.

1. Động co. 2. Bộ tục hễt. 3. Hộp sổ oà càu tru‫ةﻻ‬n lực. 4. Bộ ‫ اﻻ‬phàn. 5. Lo ra ctlc tr 4.c
truỵ‫ ؛‬n lực. 6. Chhn gtij bộ thốt tiễn co tmístíípropulseur). 7. Phat điện co. s. Bợ sau gtữ chut
đế kim glứ. 9. Lưực gló che bộ hOa khi. 10. Lưạc nhOt. 11. Cụt te duOl. Tai liệu Peugeot.
Nét dặc biệt của dộng cơ 204 Peugeot kiểu XK 4 xy lanh một hàng, trong khối
máy bổ ngang theo trục thoi tiến (axe de propulsion! cUa xe, khối nghiêng 20 độ
trên chiều dUng ngả về trước xe.
LOng rỗng (alésagel: 75 ly.
Tầm chạy (course): 64 ly.
Khối xy lanh (cylindrée): 4

X

283 = 1, 132 phân khối.

Tỷ số ^ữa lượng nén và lượng xả nén = 8,8/1. Công suất tối da (puissance
max) (SAE) 58ch, ở tốc lực 5. 800 vòng/.phứt.
Ngẫu lực tối da (couple max) 9m/ kg (SAE) ở tốc lực 300 độ vOng/ phut.

A tăĩig bộ lứa: 12 độ hay 0, 9 ly tầm chạy. Bộ phận nầy quay theo tam gidc
pháp (trigométrique) nghla la ngược với chiều kim dồng hồ một khi ta nhln cạnh
xích phân bố (chainê de distribution). Vập thi trục cơ nằm song hành với các cốt
bánh xe (máy ngang) quay nghịch với chiều quay của cdc bánh di tới.
-

24

-


3 2 - Đ Ộ N G C ơ R e n n a u l t S i e r r a 9 5 . CHO C Á C X E R e VÀ R S T ự
ĐỘNG.

ơ hình 10, có bảng chỉ danh các yếu tố cUa máy mới 5 bợ trục.
Đây là vài xác nhận trên nhứng sự điều chinh của máy nầy. Các cam của trục
Ịjhân bố vận dộng các cần mổ (culbutes^ vói nhửng hiệu chinh sau dây.
- Sup báp h u t mở 10 độ s* n vả dóng 34 độ trễ.
- SUp báp th o át mở 46 độ sớm và dóng 10 độ trễ.
- su p báp h u t binh thường nhô 15 ‫ا‬.7 ‫ ا‬ly lên khỏi vị tri.
- su p báp th o át nhô lên 7, 09 ly khOi vị tri.
- Các cần mổ dược hiệu chinh nguội với các miếng canh bề dày như, cho phần
hiit, cách hở phải là 10/100ly,ly,cho
chophồn
phẳnthoat
thoatcách
cáchhởhở
phải
phả
0 la 18 dến 22/100 ly.

( ỹ)

. ٦,.:

‫ا‬

......‫| |ف‬

‫|غ‬

ị ‫ ؟‬:.‫; ﺀ ا ا‬٠‫|؛؛ ا ﻵ‬

Hlnh 10. Th ‫ﺟﺎ‬t dồ dộĩig co Sierra 950 Renault Κ 8υα Renault 8 tu dộng utn bộ truyền
co 956 cm'٩кігбі xy lanh (4 xy lanh lOng 65 тпт ca tdm. chạy 72 mm cho mối bit
tong); true dộng co 5 bo trục; bộ hòa hhl Solex S2 mVi lla phdt hanh tu dộng; sức èp: 8, 5 (ty
sC‫ ؛‬ihẽ llch Cp glUa buồng dổt tối thlCu υα buCmg dồt dan nu١tổl da)'. cOng sudt thục; 48 ma
lu.c ứ 5200 I١òn.g! phut cho một cOng suất ghl dụng 5 ma luc.
1. Bu ll dUy quạt 0 ddu true co. 2. Quqt gio đại sau thUng nuOc. 3 ٠ Đường ra cUa nuOc
ngulh. mdy ce thUng nuOc (cOng nước hhOa hln, hhOng them nưtVc). 4. Bưlmg cồ nhí^. 5. Bộ
cdn тб cdc ci)n d(١l sUp bdp. 6. Con dộl, lo xo ca than sUp bdp. 7. Các tui nước mdt máy
trong cuy hlch hgrp him nhẹ. 8. Ghẽ sUp bap ghep. 9. SUp bap. 10. Bit tOng. 11. Bộ tục hẽt
một dla cứ gia quang diện ca chi thnn bộ nhUm xoắn. 12. Trqc truyèn luc. 13. Bạc dạn nOn.
14. Hộp s6 4 ty s6: 3, 61, 2, 25, 1. 48, 1, 03 ca một cặn hành lui 3, 08; 4 s6 d(١ng bộ. 15, bộ
cl phan giao chạm bdng cạt dang don gián cUc trục bánh xe sau. 16. Bdnh trOn mdy. 17.
Vòng rdng bl) dề. 18, 19, 20, 21, 22. Nam bq trục cha true cam nhm hOng ben hla mdy. 25.
Thanh truyCn. 26. se t mang. 27. So ml tháo ГСПướt (cOng nuOc ngưộl m٠áy bao Cịuanh).
‫ ﺍ ﺗ ﺄ ﺍ ﺍ‬: dộng

Lửa theo th ư tự 1 - 3 - 4 - 2 dược diều chỉnh với một mực canh 2 độ tối da trên
số KHONG, lUc ngửng.

3 3 - ٠Ộ N G C ơ 2

cv

C l T R .E N 3 7 5 VÀ 4 2 5

см3 KHỐI

XY L A N H .

Các máy này, loại Flat-twin (bao dáy), có một bộ lửa dặc biệt, với bơ binh dôi
cao thế như dã luận giải trong chưưng "Pan lửa" số 86 bis và 87 bis.
CUng. dUng. là dộng cơ 4 thi nhcmg voi 2 xy lanh thoi và ráp dối với nhau.
-2 5 "


×