Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.49 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ONTHIONLINE.NET
Họ và tên:………
Lớp
<b>Tiết 41 - </b>
Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án trả lời mà em cho là đúng.
<b>Câu1: </b>
Văn bản: Tôi đi học; Những ngày thơ ấu; Tắt đèn; Lão Hạc được sáng tác vào
thời kì nào?
A. 1900-1930. B.1930-1945.
C. 1945-1954. D.1955-1975.
<b>Câu 2:</b>
“ Chiếc lá cuối cùng”là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những
người nghệ sỹ nghèo.
A. Đúng.
B. Sai.
<b>Câu 3:</b>
Hình ảnh hai cây phong trong văn bản “Hai cây phong” như ngọn hải
đăng đặt trên núi được tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả?
A. Nhân hoá. C. So sánh.
B. ẩn dụ. D. Hoán dụ.
<b>Câu 4:</b>
Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích “ Trong lịng mẹ”?
A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.
B. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô bé Hồng.
C. Đoạn trích chủ yếu trình bày những hờn tủi của bé Hồng khi gặp mẹ.
D. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.
<b>Câu 5: </b>
Nối một nội dung ở cột A với một nội ung phù hợp ở cột B.
A B
1. Tôi đi học a. Nguyên Hồng.
2. Tức nước vỡ bờ b. Ai ma tốp
3. Lão Hạc. c. Thanh Tịnh.
4. Trong lịng mẹ. d. Ngơ Tất Tố
e. Nam Cao
<b>Phần tự luận:</b>
<b>Câu1 : </b>
Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau :
“ Mặt lão đột nhiên ... lại, những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho... chảy ra.
Qua các văn bản: “ Tôi đi học” ; “ Trong lòng mẹ” ; “ Tức nước vỡ bờ”, em hãy nêu khái
quát về phẩm chất của người vợ, người mẹ, người phụ nữ Việt Nam.
Họ và tên:………
Lớp
<b>Tiết 60 - kiểm</b> <b>tiếng Việt</b>
<b>Điểm</b> <b>Lời phê của giáo viên</b>
<b>Đề bài</b>
<b>Phần trắc nghiệm (3 điểm).</b>
Hãy khoanh tròn vào phương án em cho là đúng:
<b>Câu 1: Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. </b>
A. Đúng B. Sai
<b>Câu 2: Nhóm nào cả ba từ đều là từ tượng thanh?</b>
A. Róc rách, rì rào, rón rén.
B. Lao xao, heo hút, rào rào.
C. Khúc khuỷu, ríu rít, văng vẳng.
D. Xôn xao, văng vẳng, khúc khích.
<b>Câu 3: Câu ca dao sau có mấy từ địa phương?</b>
“Anh thương em răng nỏ muốn thương
Sợ lòng bác mẹ như rương khóa rồi”.
A. Hai từ. B. Ba từ.
C. Bốn từ. D. Năm từ.
<b>Câu 4: ý nào đúng nhất khi nói về tác dụng của: nói giảm, nói tnánh.</b>
A. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói.
B. Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục…
C. Để người nghe thấy được vẻ hàm ẩn trong cách nói kín đáo.
D. Để nhấn mạnh hoặc gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho đối tượng.
<b>Câu 5: Hai câu thơ sau người viết có sử dụng tình thái từ không?</b>
“ Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi”.
A. Có B . Không
<b>Câu 6: Trong dấu (…) còn thiếu từ nào?</b>
(... ) là câu do hai hay nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành,
mỗi cụm chủ vị được gọi là một vế câu.
A. Câu trần thuật.
B. Câu đơn.
C. Câu ghép.
<b>Câu 1: (1 điểm) </b>
Đặt tên trường từ vựng cho những từ sau:
Trâu, bò, trống, mái, đuôi, nhai, gặm, lợn, gà, cá, chim, bơi, vây, cánh.
<b>Câu 2: ( 2 điểm) </b>
“ Dẫu cho trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta
cùng vui lịng”.
(Hịch tướng sỹ – Trần Quốc Tuấn).
Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó?
<b>Câu 3:( 4điểm)</b>
Viết đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu ghép (gạch chân câu ghép
trong đoạn văn đó), một dấu ngoặc đơn và một dấu hai chấm.
Họ và tên:………
Lớp
<b>Tiết 68-69: Kiểm tra học kì I</b>
Điểm Lời phê của giáo viên
<b>Đề bài</b>
<b>Phần trắc nghiệm (3 điểm).</b>
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4 bằng cách khoanh tròn vào chữ
cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
<i><b>Này! ơng giáo ạ! Cái giống nó cũng khơn! Nó làm in như nó trách tơi; nó kêu</b></i>
<i><b>ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: </b><b>“</b><b>A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế</b></i>
<i><b>mà lão đối xử với tơi như thế này à</b></i><b>?” </b>
<b>Câu 1. ẹốn vaờn ủửụùc trớch tửứ vaờn baỷn naứo?</b>
A. Tôi đi học. B. Tức nước vỡ bờ.
C. Hai cây phong. D. Lão Hạc.
<b>Câu 2. Đoạn văn trên được tác giả sử dụng mấy thán từ?</b>
A.Một. B. Hai.
C. Ba. D. Bốn.
<b>Câu 3. Thaựn tửứ trong ủoán vaờn trẽn duứng ủeồ laứm gỡ?</b>
A. Gọi đáp, bộc lộ tình cảm. B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
C. Tạo câu nghi vấn. D. Táo cãu cầu khieỏn, caỷm thaựn.
<b>Câu 4. Daỏu ngoaởc keựp trong ủoán vaờn trẽn coự taực dúng gỡ?</b>
A. Đánh dấu lời đối thoại.
B. Đánh dấu câu được hiểu theo ý đặc biệt.
C. ẹaựnh lời dẫn daón trửùc tieỏp.
D. Đánh dấu câu được hiểu theo hàm ý mỉa mai.
<b>Câu 5. Trong nhửừng caõu sau câu nào dùng bieọn phaựp tu tửứ noựi quaự:</b>
A. Anh aỏy đã ra ủi roài. B. ẹãy laứ hóc sinh lụựp khieỏm thũ.
B. Cõ aỏy hoùc raỏt gioỷi. D. Lan ủép nghiẽng nửụực
nghiẽng thaứnh.
<b>Câu 6. Nhân vật chớnh trongvaờn baỷn “ Tửực nửụực vụừ bụứ” laứ ai?</b>
A. Anh Dậu. B. Chị Dậu.
C. Cái Tí. D. Thằng Dần.
<b>Câu 7. Văn bản nào nói về tác hại cuỷa bao bỡ ni lõng?</b>
A. Thơng tin về ngày trái đất năm 2000.
B. Bài toán dân số.
<b>Câu 8. Cãu: </b><i><b>Anh coự theồ cho tõi moọt lụứi khuyẽn khõng</b>! maộc loói gỡ?</i>
A. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
B. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận câu.
C. Lẫn lộn công dụng của dấu câu.
D. Thiếu một bộ phận chính của câu.
<b>Câu 9. Theo bố cục một văn bản phần mở bài có nhiệm vụ:</b>
A. Nêu chủ đề văn bản.
B. Trình bày từng khía cạnh của văn bản.
C. Tổng kết chủ đề của văn bản.
D. Bao gồm cả 3 nhiệm vụ trên.
<b>Câu 10. Trửụứng tửứ vửùng naứo dửụựi ủãy chổ tãm tráng cuỷa con ngửụứi?</b>
A. Vui vẻ, sung sướng, sợ hãi.
B. Ơng đốc, chúng tơi, học trò.
C. Hiền từ, nhân hậu, vị tha.
D. Vui vẻ, thầy giáo, sợ hãi.
<b>Câu 11.Trong caực tửứ sau, tửứ naứo laứ tửứ tửụùng thanh?</b>
A. Maùnh mẽ. B. Lom khom.
C. Loọp ủoọp. D. Thoaờn thoaột.
<b>Câu 12. Điền từ còn thiếu từ còn thiếu vào dấu (…) sau:</b>
O Hen-ri là nhà văn người (…)chuyên viết truyện ngắn. Văn bản
“ Chiếc lá cuối cùng” ta học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 là đoạn trích ở
phần cuối một tác phẩm cùng tên của ông.
A. Tây Ban Nha. B. Đan Mạch.
C. Việt Nam. D. Mĩ.
<b>Phần tự luận (7 điểm).</b>
<b>Câu 1(1,5 điểm). </b>
Chép thuộc lịng bài thơ “Đập đá ở Cơn Lôn” của Phan Châu Chinh và cho biết
bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?
<b>Cõu 3 (1 điểm). </b>
Chép lại và đặt các dấu câu thích hợp vào dấu (…) rồi cho biết đó là kiểu câu gì?
a. Cậu xem có thích khơng(…) Cả một chùm ổi mọc sát nhau nhé!
b. Trinh chỉ cho tôi xem cả một chùm ổi mọc sát nhau và hỏi tơi có thích
không(…)
<b>Câu 4(4,5 điểm).</b>