Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download ma trận trắc nghiệm văn 9 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<i>Mơn: Ngữ văn 9( Thời gian làm bài 90 phút)</i>
<b>MA TRẬN</b>


Mức độ
Tên chủ


đề


Nhận biết Thông hiểu <sub>Thấp</sub> Vận dụng<sub>Thấp Cao</sub> Tổng


TN TL TN TL TN TL TN TL


Văn học


Nhân
vật
Câu: 1
Điểm:
0,25


Câu: 1
Điểm:
0,25
Tác giả


Câu: 1
Điểm:
0,25



Câu: 2
Điểm:
0,25
Nội dung


văn bản
Câu: 2
Điểm:
0,5


Câu: 2
Điểm: 0,5
Tên tác


phẩm
Câu: 3
Điểm:
0,75


Câu: 3
Điểm:
0,75
Sang


thu
Câu: 1
Điểm:
1,0


Câu: 1


Điểm: 1,0


Tiếng
Việt


Nghĩa
tường
minh
Câu: 1
Điểm:
0,25


Câu: 1
Điểm:
0,25
- Tìm


nghĩa
hàm ý
Câu: 1
Điểm:
2,0


Câu: 1
Điểm: 2,0


Tập làm
văn


Nghị luận


xã hội chơi
điện tử
Câu: 1
Điểm:5,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số câu
Số điểm
%


Câu: 2
Điểm:
0,5


Câu: 6
Điểm:
1,5


Câu: 1
Điểm:
1,0


Câu: 1
Điểm:
2,0


Câu: 1
Điểm:5,0


Câu: 10
Điểm: 10



<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>I- Trắc nghiệm</b>( 2 điểm)


<b>Câu 1. Ai là nhân vật chính trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa"</b>


A. Ông họa sĩ già B. Anh thanh niên C. Cô kĩ sư nông nghiệp D. Bác lái xe


<b>Câu 2. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống( khởi ngữ, nghĩa tường minh, hàm ý)</b>


…………...là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.


<b>Câu 3. Điền vào cột bên phải tên tác phẩm cho phù hợp với nội dung đã nêu ở </b>
<b>cột bên trái</b>


Nội dung Tên tác phẩm


Cuộc sống gian khổ, tâm hồn trong sáng, mộng mơ và tinh thần
dũng cảm của những cô gái thanh niên xung phong trong những
năm chống Mĩ.


Những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc về cuộc đời, niềm trân trọng
những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi với cuộc sống, quê hương.
Từ cuối hạ sang thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà
rõ rệt qua những cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức
biểu cảm


<b>Câu 4. Ai là tác giả của bài thơ "Sang thu"</b>


A. Hữu Thỉnh B. Y Phương C.Viễn Phương D. Chế Lan Viên



<b>Câu 5. Nội dung chính được thể hiện qua truyện “Những ngơi sao sa xơi”</b>


A. Cuộc sống gian khó ở Trường Sơn trong những năm chống Mĩ
B. Vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn


C. Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong ở Trường Sơn
D. Vẻ đẹp của những người lính cơng binh trên con đường Trường Sơn


<b>Câu 6. Niềm khát khao lớn nhất của Xi- mơng là</b>


A. Có được một cuộc sống giàu sang B. Học giỏi nhất trường
C. Thường được mẹ dẫn đi chơi D. Có được một người cha


<b>II- Tự luận</b>( 8 điểm)


<b>Câu 7. </b>


<b> Chép lại chính xác hai khổ thơ đầu trong bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh </b>(1
điểm)


<b>Câu 8.</b>


<b>Chỉ ra nghĩa hàm ý trong câu ca dao sau </b>(2 điểm)
" Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình"


(Ca dao)


<b>Câu 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>em về hiện tượng đó. ( 5 điểm)</b>


<b> BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


Câu Nội dung Biểu điểm


1 B 0,25


2 Nghĩa tường minh 0,25


3


Những ngôi sao xa xôi
Bến quê


Sang thu


0,75


4 A 0,25


5 C 0,25


6 D 0,25


7 - Học sinh chép chính xác hai khổ thơ 1,0


8



- Hàm ý ta khơng lấy mình


- Học sinh lập luận chạch không đẻ ngọn đa, sáo không để
dưới nước 2 việc này không xảy ra nên ta khơng lấy mình


1,0
1,0


9


- Học sinh viết bài văn theo dàn ý
a) Mở bài


- Giới thiệu về trò chơi điện tử hiện nay


- Nêu sơ lược về những mặt lợi và mặt hại của trò chơi điện
tử


b) Thân bài


- Liên hệ thực tế ở trường học, nơi ở


- Phân tích các mặt lợi và mặt hại của trị chơi điện tử
- Nêu nhận định, đánh giá với hiện tượng chơi điện tử
c) Kết bài


- Nêu kết luận
- Đưa ra lời khuyên


</div>


<!--links-->

×