Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề thi Lớp 10 môn Vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ONTHIONLINE.NET


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T.T HUẾ
<b>TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH</b>


<b>@&?</b>
ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>NĂM HỌC 2008 - 2009</b>


<b>MÔN: Vật lý 10 ( chương trình nâng cao)</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>



<b>Câu 1: (1điểm) Hãy nêu điều kiện cân bằng của hai lực? </b>


<b>Câu 2: (1điểm) Quy tắc hình bình hành được áp dụng để làm gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành. </b>
<b>Câu 3: (1điểm) Hãy nêu những đặc điểm về: điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực đàn hồi của lò xo </b>
<b>Câu 4: (1điểm) Một quạt máy cứ 1phút quay được 300vịng. Tính tần số của quạt máy (ra đơn vị Hz) và tốc </b>
độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt.


<b>Câu 5: (1,5điểm) Cho hai lực đồng quy F</b> ❑<sub>1</sub> <sub>=30N, F</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>=40N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi</sub>


chúng hợp nhau một góc


a/ <i>α</i><sub>1</sub> = 0 ❑<i>o</i> b/ <i>α</i>2 = 90 ❑<i>o</i> c/ <i>α</i>3 =180 ❑<i>o</i>
<b>Câu 6: (1điểm) Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều sau một phút đoàn tàu đạt được vận </b>
tốc 40km/h. Tính gia tốc của đồn tàu.


<b>Câu 7: (1điểm) Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lị xo có độ cứng k=150N/m để nó </b>


dãn ra một đoạn 10cm? Cho g =10m/s ❑2 .


<b>Câu 8: (1,5điểm) Một vật nặng rơi từ độ cao h xuống đất, sau 2 giây vật rơi chạm đất Tính:</b>
a/ Độ cao h


b/ Vận tốc của vật khi chạm đất.


<b>Câu 9: (1điểm) Một vật có khối lượng m= 5kg dưới tác dụng của một lực nằm ngang F= 20N vật bắt đầu </b>
trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,35. Cho g =10m/s <sub>❑</sub>2 <sub>. Hãy tính:</sub>


a/ Gia tốc của vật.


b/ Thời gian để vật đi được quãng đường 18m đầu tiên.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T.T HUẾ
<b>TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH</b>


<b>@&?</b>
ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>NĂM HỌC 2008 - 2009</b>


<b>MÔN: Vật lý 10 ( chương trình nâng cao)</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>



<b>Câu 1: (1điểm) Hãy nêu điều kiện cân bằng của hai lực? </b>


<b>Câu 2: (1điểm) Quy tắc hình bình hành được áp dụng để làm gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành. </b>


<b>Câu 3: (1điểm) Hãy nêu những đặc điểm về: điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực đàn hồi của lò xo </b>
<b>Câu 4: (1điểm) Một quạt máy cứ 1phút quay được 300vòng. Tính tần số của quạt máy (ra đơn vị Hz) và tốc </b>
độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt.


<b>Câu 5: (1,5điểm) Cho hai lực đồng quy F</b> ❑<sub>1</sub> <sub>=30N, F</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>=40N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi</sub>


chúng hợp nhau một góc


a/ <i>α</i><sub>1</sub> = 0 <sub>❑</sub><i>o</i> <sub> b/ </sub> <i>α</i>


2 = 90 ❑<i>o</i> c/ <i>α</i>3 =180 ❑<i>o</i>


<b>Câu 6: (1điểm) Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều sau một phút đoàn tàu đạt được vận </b>
tốc 40km/h. Tính gia tốc của đồn tàu.


<b>Câu 7: (1điểm) Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lị xo có độ cứng k=150N/m để nó </b>
dãn ra một đoạn 10cm? Cho g =10m/s ❑2 .


<b>Câu 8: (1,5điểm) Một vật nặng rơi từ độ cao h xuống đất, sau 2 giây vật rơi chạm đất Tính:</b>
a/ Độ cao h


b/ Vận tốc của vật khi chạm đất.


<b>Câu 9: (1điểm) Một vật có khối lượng m= 5kg dưới tác dụng của một lực nằm ngang F= 20N vật bắt đầu </b>
trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,35. Cho g =10m/s ❑2 . Hãy tính:


a/ Gia tốc của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH</b>



<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG CHO ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009</b>
<b>MƠN: VẬT LÌ - LỚP10– CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO</b>


<b>Câu</b> <b>Trả lời</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


<i><b>Câu 1</b></i>


<i><b>(1điểm)</b></i> Hai lực cân bằng - Cùng tác dụng lên một vật - Cùng giá
- Cùng độ lớn


- Ngược chiều


0,25
0,25
0,25
0,25
<i><b>Câu 2</b></i>
<i><b>(1điểm)</b></i>


Quy tắc hình bình hành được áp dụng để tổng hợp hai lực đồng quy
* Phát biểu


⃗<i><sub>F</sub></i>
1
* Vẽ hình


⃗<i><sub>F</sub></i>
⃗<i><sub>F</sub></i>
2
0,25


0,5
0,25
<i><b>Câu 3</b></i>
<i><b>(1điểm)</b></i>


- Nêu được * Điểm đặt
* Phương
* Chiều


* Độ lớn F = k |<i>Δl</i>|


0,25
0,25
0,25
0,25
<i><b>Câu4</b></i>


<i><b>(1điểm)</b></i> - Chu kì T =
60


300 = 0,2 (s)
- Tần số f = 1


<i>T</i> =


1


0,2 = 5 (Hz)


- Tốc độ góc <i>ω</i> = 2. <i>π</i> .f = 2.3,14.5 = 31,4 rad/s



0,25
0,25
0,5
<i><b>Câu 5</b></i>
<i><b>(1,5điểm</b></i>
<i><b>)</b></i>


a/ <i>α</i><sub>1</sub> <b> = 0</b> <sub>❑</sub><i>o</i>


0 ⃗<i><sub>F</sub></i>


1 ⃗<i>F</i>2 ⃗<i>F</i>
⃗<i><sub>F</sub></i> <sub> = </sub> ⃗<i><sub>F</sub></i>


1 + ⃗<i>F</i>2 hay F = F ❑1 +F ❑2 = 30 + 40 = 70 N
b/ <i>α</i><sub>2</sub> <b> = 90</b> <sub>❑</sub><i>o</i> <sub> </sub> <sub>⃗</sub><i><sub>F</sub></i>


2 ⃗<i>F</i>


⃗<i><sub>F</sub></i><sub>1</sub>
⃗<i><sub>F</sub></i> <sub> = </sub> ⃗<i><sub>F</sub></i>


1 + ⃗<i>F</i>2 hay F =

<i>F</i>1
2


+<i>F</i><sub>2</sub>2 =

302+402 = 50 N
c/ <i>α</i><sub>3</sub> <b> = 180</b> ❑<i>o</i> <b> </b> ⃗<i>F</i>2 ⃗<i>F</i> 0 ⃗<i>F</i>1



⃗<i><sub>F</sub></i> <sub> = </sub> ⃗<i><sub>F</sub></i><sub>1</sub> <sub>+ </sub> ⃗<i><sub>F</sub></i><sub>2</sub> <sub> hay F = F</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>- F </sub> ❑<sub>1</sub> <sub>= 40 - 30 = 10 N</sub>


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
<i><b>Câu 6</b></i>


<i><b>(1điểm)</b></i> Gia tốc của đoàn tàu: a =


<i>Δv</i>


<i>Δt</i> =


11<i>,</i>1


60 = 0,185 m/s ❑2


1,0
<i><b>Câu 7</b></i>


<i><b>(1điểm)</b></i>


Khi vật cân bằng : Fđh = P
<sub></sub> k <i>Δ</i> l = mg
=> m = <i>kΔl</i>


<i>g</i> =



150 .0,1


10 = 1,5 kg


0,25
0,25
0,5
<i><b>Câu 8</b></i>
<i><b>(1,5điểm</b></i>
<i><b>)</b></i>


a/ Độ cao: h = 1<sub>2</sub>gt2 = 1<sub>2</sub>.10 . 22 = 20m


b/ Vận tốc của vật khi chạm đất: v = g.t =10.2 = 20m/s


0,75
0,75
<i><b>Câu 9</b></i>
<i><b>(1,0điểm</b></i>
<i><b>)</b></i>
⃗<i><sub>N</sub></i>
a/ Chọn trục toạ độ 0x gắn với mặt phẳng ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chiều dương như hình vẽ ⃗<i><sub>F</sub></i>


ms
⃗<i><sub>F</sub></i>


Áp dụng định luật II Niutơn


⃗<i><sub>F</sub></i> <sub>+ </sub> ⃗<i><sub>F</sub></i>


ms + ⃗<i>P</i> + ⃗<i>N</i> = m. ⃗<i>a</i> (1)
⃗<i><sub>P</sub></i> <sub> x+</sub>


Chiếu biểu thức (1) lên trục 0x, ta được
F – Fms = ma


=> a = <i>F − F</i>ms


<i>m</i> =


<i>F − μN</i>


<i>m</i> =


<i>F − μP</i>


<i>m</i> =


20<i>−</i>0<i>,</i>35 .5 . 10


5 = 0,5 m/s


❑2


b/ Thời gian để vật đi 18m đầu tiên
s = v ❑<i><sub>o</sub></i> <sub>.t + </sub> 1


2 a.t ❑2 (v ❑<i>o</i> =0)


=> t =

2<i>s</i>


<i>a</i> =



2 .18


0,5 = 8,5 (s)


0,25


<i>* viết đúng </i>
<i>BT(1) </i>
0,25


</div>

<!--links-->

×