Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Đề kiểm tra học kì 2 môn văn học 8-THCS Nguyễn Thông 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.8 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ THAM KHẢO


Trường THCS Nguyễn Thông ĐỀ KIỄM TRA HK 2- Năm học 2010-2011
-Môn: Ngữ văn 8


- Thời gian: 90’(Không kể phát đề)
A/ĐỀ:


I/ TRẮC NGHIỆM ( 3đ): Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách chọn phương án đúng
nhất trong từng câu:


1/Hai câu thơ “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm / Nghe chất muối thấm dần
<b>trong thớ vỏ” (Tế Hanh, Quê hương ) sử dụng biện pháp tu từ gì?</b>


A. So sánh B.Ẩn dụ C.Hoán dụ D. Nhân hố


2/Dịng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài “ Tức cảnh Pác Bó” ( Hồ Chí
<b>Minh) ?</b>


A. Giọng điệu thiết tha, trìu mến. B. Giọng vui đùa, dí dỏm.


C.Giọng nghiêm trang,chừng mực. D. Giọng buồn thương,phiền muộn.
3/ Bài “ Ngắm trăng” (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù) thuộc thể thơ gì?


A. Lục bát B.Thất ngôn tứ tuyệt C.Song thất lục bát D.Thất ngơn bát cú
4/Lí do nào khiến tác giả bài “ Hịch tướng sĩ” ( Trần Quốc Tuấn) nêu gương cả
<b>đời trước và đương thời?</b>


A.Để tăng sức thuyết phục đối với các tì tướng.
B.Để cho dẫn chứng nêu ra được đầy đủ.



C.Để buộc các tì tướng phải xem xét lại mình.


D.Để chứng tỏ mình là người thơng hiểu văn chương, sử sách.


5/Mục đích của “ việc nhân nghĩa”thể hiện trong “Bình Ngơ đại cáo” (Nguyễn
<b>Trãi) ?</b>


A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
B.Nhân nghĩa là để “yên dân”, làm cho dân được sống ấm no.
C.Nhân nghĩa là “ trung qn”, hết lịng phục vụ vua.


D.Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.


6/Trong văn bản “ Đi bộ ngao du” (Ru-xô), theo tác giả ,người đi bộ ngao du phải
<b>phụ thuộc vào cái gì?</b>


A.Những con ngựa B.Gã phu trạm C.Những con đường thuận tiện D.Bản thân họ
7/Lớp kịch “ Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục” (Mơ-li-e)gồm mấy cảnh?


A. Bốn cảnh B. Ba cảnh C.Hai cảnh D. Một cảnh.


8/Câu cầu khiến “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu” (Tạ Duy Anh,Bức
<i><b>tranh của em gái tơi)dùng để làm gì?</b></i>


A.Đề nghị B.Yêu cầu C.Khuyên bảo D.Sai khiến


9/Trong bốn kiểu câu đã học dưới đây,kiểu câu nào được dùng phổ biến nhất
<b>trong giao tiếp hằng ngày?</b>


A.Câu nghi vấn B..Câu cầu khiến C. Câu cảm thán D. Câu trần thuật


10/Phương tiện để thực hiện hành động nói là gì?


A.Nét mặt B. Điệu bộ C.Cử chỉ D.Ngôn từ


11/ Trong các từ xưng hô địa phương tương ứng với từ toàn dân “mẹ”dưới đây, từ
<b>nào được dùng phổ biến nhất trong tỉnh Bình Thuận ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.Mối quan hệ giữa “học” và “hành”. B.Hãy nói “ Khơng” với các tệ nạn.
C.Tuổi trẻ và tương lai đất nước. D.Văn học và tình thương.


II/TỰ LUẬN 7đ


1/Câu 13: Hãy đặt hai câu nghi vấn: một câu dùng để hỏi và một câu dùng để khẳng
định.(1đ)


2/Câu 14: Làm văn (6đ):


Hãy viết một bài văn để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn.
<b>B/ĐÁP ÁN</b>


I/ Trắc nghiệm: 3đ- mỗi câu 0,25đ


1D, 2B, 3B, 4A, 5B, 6D, 7C, 8C, 9D, 10D, 11D, 12B.
II/ Tự luận:


Câu 13: -Đặt 1 câu nghi vấn dùng để hỏi đúng (0,5đ)
-Đặt 1 câu nghi vấn dùng để khẳng định đúng (0,5đ)
Câu 14: Làm văn-6đ:


1/Yêu cầu:


a.Nội dung:


a 1.Bài nghị luận về sự cần thiết phải học tập chăm chỉ hơn để khuyên một số
bạn trong lớp chưa chăm học.


a 2.Bài viết có hệ thống luận điểm đúng đắn, phù hợp với vấn đề và lập luận khá
chặt chẽ.


a 3.Bài viết có đưa ít nhất một trong các yếu tố biểu cảm, tự sự,miêu tả để lập
luận tăng thêm sức thuyết phục.


b.Hình thức:Bài viết đảm bảo bố cục ba phần của bài văn nghị luận. Bài biết dựng
đoạn và không mắc các loại lỗi về ngắt câu, dùng từ, viết chữ.


2/Thang điểm:


a. Điểm 5-6: Bài viết cơ bản đảm bảo được các yêu cầu về nội dung và hình thức
nêu trên.


b.Điểm3-4:Bài nghị luận đúng vấn đề- đảm bảo được yêu cầu a 1 tuy nhiên , bài
còn mắc một hoặc một số lỗi như sau: bài cịn có luận điểm phụ chưa xác đáng ; có chỗ
lập luận chưa chặt chẽ ; chưa đưa ít nhất một trong ba yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả để
tăng sức thuyết phục cho lập luận ; chưa chú ý dựng đoạn rõ ràng ; và còn mắc một số lỗi
về ngắt câu, dùng từ, viết chữ nhưng không ảnh hưởng lớn đến nội dung.


c.Điểm1-2: Dành cho bài viết mắc một trong các lỗi sau: bài sai thể loại hoặc sai
vấn đề nghị luận; bài nghị luận qua loa, sơ sài; bài mắc nhiều loại lỗi về ngắt câu, dùng
từ, viết chữ tỏ ra mất căn bản về kĩ năng viết văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C/ MA TRẬN



Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


TN TL TN TL Thấp Cao


1/Văn học
-Thơ hiện đại


-N.luận trung
đại


-Văn học
nước ngoài


Nhớ,nhận biết
n. dung,n thuật:
Câu 1,2,3


Nhớ n. dung:
Câu 7
Hiểu nội
dung:Câu
4,5
Hiểu nội
dung: Câu6
-Số câu
-Số điểm
- Tỉ lệ


4



1 3 0,75 71,75


17,5%
2/ T. Việt


- Các kiểu
câu
-H.động nói
-VH địa
phương
Nhớ cơng
dụng:Câu9
Nhớ n. dung:
Câu 10


Hiểu công
dụng: Câu 8


Hiểu từ x.hô
của ĐP:Câu
11
Đặt
câu:
Câu 13
-Số câu
-Số điểm
- tỉ lệ


2


0,5
2
0,5
1
1
5
2
20%
3/ T.làm văn


-Luận điểm


-Viết bài nghị
luận


Hiểu luận
điểm: Câu
12


N.luận
xã hội :
Câu 14
-Số câu
-Số điểm
-Tỉ lệ
1
0,25
1
6
2


6,25
62,5%
CỘNG:


-T. số câu
- T.số điểm
- Tỉ lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×