Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giải Cùng em học Tiếng Việt lớp 5 tuần 18: Đề 2 - Giải bài tập Cùng em học Tiếng Việt 5 tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải Cùng em học Tiếng Việt lớp 5</b>

<b> tuần 18: Đề 2</b>



<b>Câu 1. Em bị ốm, người luôn bên cạnh em động viên, chăm sóc, lo cho em</b>
<b>uống từng viên thuốc, ăn từng thìa cháo, mất ăn mất ngủ vì em là mẹ. Hãy</b>
<b>hình dung và tả lại vẹ cảu em lúc chăm sóc em bị ốm.</b>


<b>Dàn bài</b>


- Mở bài: Giới thiệu chung việc bị ốm và mẹ chăm sóc
- Thân bài: tả lại hình dáng của mẹ lúc chăm sóc em
- Kết bài: Tình cảm của em đối với mẹ


<b>Trả lời:</b>


Những ngơi sao thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc trịn


Mẹ là ngọn gió của con suốt đời


Lần ốm vừa rồi của em đã làm mẹ vất vả quá nhiều. Chỉ cần nghĩ đến dáng
vẻ của mẹ thao thức, tỉ mỉ chăm sóc em là em lại muốn trào nước mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Con chịu khó ăn hết bát cháo này rồi uống thuốc cho chóng khỏi nhé!
Mẹ tỉ mỉ và kiên nhẫn đút từng thìa cháo cho em. Sợ cháo nóng sẽ làm em
bị bỏng, xúc một thìa mẹ lại thổi cho nguội rồi mới cho em ăn. Thương mẹ, em
cũng cố gắng ăn hết bát cháo rồi uống thuốc. Uống thuốc xong em thiếp đi ngủ.
Trong cơn mê man vẫn còn mơ màng thấy mẹ ngồi cạnh giường phe phẩy quạt
cho em suốt một đêm.


Sáng ra em đã hạ sốt, mở mắt ra liền thấy mẹ đang ngồi gục bên cạnh


giường em. Nghe thấy tiếng động, mẹ tỉnh dậy. Việc đầu tiên mẹ làm là sờ trán
em, biết em đã hạ sốt từ trong ánh mắt mẹ dường như ánh lên niềm vui. Mẹ
nhìn em cười dịu dàng, vuốt vuốt nhẹ mấy sợi tóc lồ xồ trước trán em.


Mẹ đã vất vả vì em quá nhiều, sau này em lớn sẽ hiếu thảo và phụng dưỡng
mẹ đến già.


<b>Câu 2. Em hãy tả hình dáng, tính tình một cô (chú, bác) trong khu</b>
<b>phố(hoặc thơn xóm) nơi em ở được mọi người yêu mến.</b>


<b>Dàn bài</b>


<b>- Mở bài: Giới thiệu về người được tả</b>
- Thân bài:


+ Tả hình dáng của người được tả
+ Tính tình người đó ra sao


- Kết bài: Tình cảm của em đối với người đó
<b>Trả lời:</b>


Cạnh nhà em có bác hàng xóm tốt bụng tên là bác Thanh. Nhà bác ở sát nhà
em ln, chỉ cách có một bức tường làm hàng rào thôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đen nhánh lại rất sáng nhưng có in hằn nhiều vết chân chim bởi sự vất vả cực
nhọc của một người nông dân. Mỗi khi bác ấy làm việc thì khơng ai có thể chê
trách được, bác làm gì cũng rất nhanh nhẹn và tháo vát nữa. Em hay trèo tường
sang nhà bác chơi với con trai bác, vì hai chúng em cùng tuổi, lại học cùng lớp
nên chơi rất thân. Có hơm mải chơi, em quên cả giờ ăn cơm, bác đi làm về thấy
vậy liền bảo em ở lại ăn cơm cùng ln. Vì hai đứa học cùng lớp nên mỗi lần


đi học em cũng được bác chở đi luôn, hôm trời nắng cũng như trời mưa bác
đều đến đúng giờ để chở bọn em về.


Bác Thanh là người sống rất mẫu mực. Xóm em ai cũng nể bác, người lớn
và trẻ nhỏ đều thích gần gũi và trị chuyện với bác. Bác chỉ dạy chúng em rất
nhiều bài học trong cuộc sống. Hơn nữa bác lại còn là một người rất vui tính.
Bác hay kể chuyện cười cho lũ trẻ chúng em nghe. Mỗi tối cuối tuần lại tụ tập
bà con trong xóm tới nhà bác, cùng nhau biểu diễn và thưởng thức văn nghệ.
Bác rất thương em, lại hay mua kẹo cho em nữa. Mọi người xung quanh đều
quý bác ấy vì bác ấy vừa hiền lành lại vừa tốt bụng. Em coi bác ấy như một
người bố thứ hai, có chuyện gì em cũng hay kể cho bác ấy nghe hết.


Vui học:
<b>Phát âm</b>


Để giúp học sinh sửa tật phát âm”l” sai thành “n”. Cô giáo yêu cầu học sinh tập
đọc và thuộc lòng câu: “Cụ Lý lên chợ mua lòng lợn luộc”.


Một tuần sau, cô kiểm tra và khen học sinh:


- Giỏi lắm. Em phát âm đúng rồi đấy. Có khó khăn gì đâu.


- Thưa cơ, câu này đọc mãi cũng quen, chứ những câu nạ, nắm núc nó cứ nằm
sao ấy!


(Sưu tầm)
<b>*Bạn học sinh trong câu chuyện đã sửa được tật nói ngọng chưa?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trả lời:</b>



- Bạn học sinh chưa sửa được tật nói ngọng vì lúc nói chuyện với cô giáo bạn
vẫn bị ngọng l/n


- Một câu khác để sửa tật nói ngọng:


Lúc nào lên núi lấy nứa làm lán nên lưu ý nước lũ.


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Gián án Đề tài lựa chọn hệ thống bài tập, hướng dẫn giải và giải bài tập vật lý chương dòng điện xoay chiều” lớp 12 NC
  • 159
  • 1
  • 2
  • ×