Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Download bai tap ankan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.88 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập tổng hợp: ANKAN </b>


<b>Dạng 1 : Hồn thành sơ đơ phản ứng</b>


<b>1. </b>Chứng minh CTTQ của ankan là CnH2n+2


<b>2. </b>Viết và gọi tên các đồng phân của hợp chất hữu cơ có CTPT: C4H10 ; C5H12 ; C6H14 ; C7H16
<b>3. </b>C6H14 tác dụng với clo tạo được hai dẫn xuất monoclo. Xác định CTCT và tên của C6H14.
<b>4. </b>C5H12 tác dụng với clo tạo được ba dẫn xuất monoclo. Xác định CTCT và tên của C5H12.


<b>5. </b>Khi cho X tác dụng với brom thu được dẫn xuất brom, trong đó dẫn xuất chứa brom nhiều nhất có tỉ khối so với
hydro bằng 101. Số đồng phân dẫn xuất chứa brom là bao nhiêu? Đáp số: 6 (DXH trang 111)


<b>6. </b>Một ankan A ở thể khí ở điều kiện thường và nặng hơn khơng khí.


<b>A) </b>Xác định CTCT của A biết A chỉ cho một sản phẩm thế monoclo.


<b>B) </b>Trộn 6 gam A với Cl2 rồi đưa ra ngoài ánh sáng được hai sản phẩm thế monoclo và diclo (thể lỏng). Cho hỗn


hợp khí còn lại phản ứng vừa đủ với 150ml dd NaOH 1M được dd B, cịn lại một khí duy nhất thốt ra khỏi bình
có thể tích bằng 2,24 lít (đkc). Xác định khối lượng mỗi sản phẩm thế. Đáp số: C2H6 ; 3,225 gam ; 4,95 gam.


<b>7. </b>

Xác định công thức phân tử, viết các cơng thức cấu tạo có thể có và gọi tên theo danh pháp quốc tế các


ankan trong mỗi trường hợp sau :



<b>a.</b>

Tỉ khối hơi so với hydro bằng 36.



<b>b.</b>

Công thức đơn giản nhất là C

2

H

5

.



<b>c.</b>

Đốt cháy hồn tồn 1 lít ankan sinh ra 2 lít CO

2

đo cùng điều kiện.

<b>ĐS : C</b>

<b>5</b>

<b>H</b>

<b>12</b>

<b>; C</b>

<b>4</b>

<b>H</b>

<b>10</b>

<b>; C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>6</b>


<b>8. </b>

Giải thích tại sao khi cho metan tác dụng với clo dưới tác dụng của ánh sáng thì có một lượng nhỏ etan tạo



thành?



<b>9. </b>Bổ túc chuỗi phản ứng:


<b>A)</b>


etylen

<i>→</i>

etan


<b>B)</b> butan

<i>→</i>

C3H6

<i>→</i>

C3H8


C3H7Br
<b>C)</b> A Cl , as2


   <sub>isobutan </sub>   crackinh <sub>B </sub> Br2


   <sub>D </sub>


HCHO


<b>D)</b> butan

<i>→</i>

metan


<b> </b>metyl clorua <i>→</i> metylen clorua <i>→</i> clorofom <i>→</i> cacbon tetraclorua


<b> F)</b> cacbon

<i>→</i>

metan

<i>→</i>

C2H2

<i>→</i>

C2H6

<i>→</i>

C2H4

<i>→</i>

C2H6

<i>→</i>

C2H5Br<b> </b>


<b>H)</b>

CH

3

COONa

C

2

H

2


Al

4

C

3

C

C



C

CH

2

Cl

2


C

3

H

8


C

2

H

5

COOK + KOH

<i>t</i>

<i>o</i>

, CaO


CH

3

COOK + NaOH

<i>t</i>

<i>o</i>

, CaO


HCOONa + NaOH

<i><sub>t</sub></i>

<i>o</i>


Al

4

C

3

+ H

2

SO

4

<sub>❑</sub>



<b>Dạng 2 : Tìm CTPT, CTCT và gọi tên </b>
<b>10. </b>Xác định CTPT của ankan trong các trường hợp sau:


<b>1)</b> Ankan chứa 16% hydro. Đáp số: C7H16
<b>2)</b> Ankan chứa 83,33% cacbon. Đáp số: C5H12


<b>3)</b> Đốt cháy hoàn tồn 2 lít ankan A được 8 lít CO2 (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đáp số: C4H10
<b>4)</b> Đốt cháy hồn tồn 2 lít ankan A được 8 lít H2O (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đáp số: C3H8
<b>5)</b> Đốt cháy hồn tồn 2 lít ankan A cần dùng 7 lít O2 (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đáp số:


C2H6


<b>6)</b> Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam ankan A được 26,4 gam CO2. Đáp số: C4H10


natri axetat


nhoâm cacbua metan metyl clorua etan etilen etan etyl clorua


propan


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>7)</b> Đốt cháy hoàn toàn 3,268 gam ankan A cần dùng 11,552 gam O2. Đáp số: C6H14



<b>8)</b> Đề hydro hóa ankan A tạo thành hỗn hợp B gồm 2 chất khí. Biết tỉ khối của hỗn hợp B đối với khí heli là 5,5.
Đáp số: C3H8


<b>11. </b>

Một ankan A tác dụng với hơi brom cho dẫn xuất brom B. Biết tỉ khối hơi của B đối với khơng khí bằng


5,207. Tìm cơng thức phân tử của A, B.

<b>ĐS : C</b>

<b>5</b>

<b>H</b>

<b>12</b>

<b>; C</b>

<b>5</b>

<b>H</b>

<b>11</b>

<b>Br</b>



<b>12. </b>Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng. Xác định CTPT của ankan.
Đáp số: C5H12


<b>13. </b>Một ankan tạo được dẫn xuất monobrom trong đó brom chiếm 73,39% về khối lượng. xác định CTPT của ankan.
Đáp số: C2H6


<b>14. </b>Ankan X có cacbon chiếm 83,33% khối lượng phân tử. X tác dụng với brom đun nóng có chiếu sáng có thể tạo 4
dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Xác định CTCT và tên X. Đáp số: C5H12


<b>15. </b>Một ankan tác dụng với brom đun nóng tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất trong đó brom chiếm 52,98%
về khối lượng. Xác định CTCT và gọi tên của ankan. Đáp số: C5H12


<b>16. </b>Cho m gam ankan A tác dụng Cl2 chiếu sáng chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất B có khối lượng 8,52


gam. Để trung hịa hết khí HCl cần 80 ml dd NaOH 1M. Xác định CTCT A,B. Đáp số: C5H12


<b>17. </b>Cho ankan A tác dụng brom thu được một dẫn xuất chứa brom có tỉ khối đối với khơng khí bằng 5,207. Xác định
CTCT và gọi tên của ankan A. Đáp số: C5H12


<b>18. </b>Một ankan phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 2 thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về khối lượng. CTPT của
ankan là gì? Đáp số: CH4


<b>19. </b>Khi clo hóa (có chiếu sáng) 6,72 lít ankan A (đktc) tạo dẫn xuất thế chứa 1,2,3 nguyên tử clo với tỉ lệ thể tích là


1 : 2 : 3. Sản phẩm thế chứa 2 clo có tỉ khối đối với khơng khí là 2,932.


<b>A)</b> Xác định CTCT của ankan và tính khối lượng từng dẫn xuất.


<b>B) </b>Phản ứng của A với Cl2 có chiếu sáng xảy ra theo cơ chế gì?


<b>20. </b>

Cho 5,6 lít ankan khí (27,3

o

<sub>C và 2,2 atm) tác dụng với clo ngoài ánh sáng chỉ tạo một dẫn xuất đđi clo </sub>



duy nhất có khối lượng là 49,5 gam.



<b>A)</b>

Xác định CTCT có thể có của ankan. Đáp số: C

2

H

6


<b>B)</b>

Xác định % thể tích của ankan và clo trong hỗn hợp đầu. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp so với H

2

bằng



30,375.



<b>21. </b>

Đốt cháy hồn tồn một thể tích ankan mạch thẳng A thu được 4 thể tích CO

2

đo cùng đk.


<b>a.</b>

Viết công thức cấu tạo của A.



<b>b.</b>

Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi :


-

Cho A tác dụng với Clo theo tỉ lệ mol 1:1.


-

Tách một phân tử hydro khỏi A.



Crackinh chất A.


<b>Dạng tốn.3: DỰA VÀO PHẢN ỨNG CHÁY ANKAN</b>


<b>22. </b>Oxi hóa hồn tồn hydrocacbon X được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Xác định CTCT và tên của X biết


clo hóa X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Đáp số: C5H12



<b>23. </b>Oxi hóa hồn tồn hydrocacbon X được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Xác định CTCT và tên của X biết


clo hóa X theo tỉ lệ mol 1:1 tạo 4 sản phẩm thế. Đáp số: C5H12
<b>24. </b>Oxi hóa hồn tồn hydrocacbon X thu được 90 cm3<sub> CO</sub>


2 và 105 cm3 H2O. Xác định CTCT của X biết clo hóa X


thu được hai dẫn xuất monoclo. Đáp số: C6H14


<b>25. </b>Đốt cháy hoàn tồn một mẫu hydrocacbon thấy thể tích hơi nước sinh ra gấp 1,2 lần thể tích khí cacbonic ở cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất. Biết hydrocacbon chỉ tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. Xác định CTCT và gọi
tên hydrocacbon. Đáp số: C5H12


<b>26. </b>Đốt cháy hồn tồn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi khơng khí thu được 7,84 lít
CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Tính thể tích khơng khí tối thiểu cần để đốt hỗn hợp khí. Đáp số: 70 lít


<b>27. </b>Đốt cháy hồn tồn một hydrocacbon rồi cho sản phẩm qua bình 1 đựng P2O5, sau đó qua bình 2 dựng KOH đặc.


Tỉ lệ độ tăng khối lượng lượng bình 1 so với bình hai là 5,4 : 11. Tìm CTPT của hydrocacbon. Đáp số: C5H12
<b>28. </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,435 gam ankan A, sản phẩm cháy cho vào dd KOH dư thu được 300ml dd muối có nồng độ


0,1M. Tìm CTCT của A biết A không phân nhánh. Đáp số: C4H10


<b>29. </b>Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam ankan A, sản phẩm cháy cho vào dd Ba(OH)2 thu được 2,955 gam muối trung hòa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>30. </b>Đốt cháy hoàn toàn 1,152 gam một hydrocacbon mạch hở rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào dd Ba(OH)2


thu được 3,94 gam kết tủa và dd B. Đun nóng dd B lại xuất hiện kết tủa, lọc lấy khối lượng kết tủa lần hai đem
đun nóng thu được 5,91 gam kết tủa. Xác định CTPT của hydrocacbon. Đáp số: C5H12



<b>31. </b>Đốt cháy hydrocacbon A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm phản ứng vào bình đựng dd chứa 0,15 mol Ca(OH)2 tan


trong nước. Kết thúc thí nghiệm, lọc tách được 10 gam kết tủa trắng và dd sau phản ứng tăng thêm 6 gam. Xác
định CTPT của A (CH4)


<b>32. </b>

: Một hỗn hợp X gồm 2 ankan A, B được trộn với oxi dư rồi đốt cháy hoàn toàn được 1100cm

3

<sub>, qua H</sub>


2

SO

4

đặc được thể tích 500Cm

3

<sub> sau khi qua dung dịch KOH cịn 100cm</sub>

3

<sub>. Các thể tích đo trong cùng điều kiện.</sub>


<b>a.</b>

Tính thể tích hỗn hợp X và thể tích oxi ban đầu.



<b>b.</b>

Tính d

X / KK

.



<b>c.</b>

Nếu A, B được trộn theo tỉ lệ 1:1. Hãy lập công thức phân tử của A, B.



<b>ĐS : 200, 800, 30/29, CH4 và C3H8</b>
<b>Dạng tốn: DỰA VÀO CACBBON TRUNG BÌNH</b>


<b>1/ Xét hỗn hợp gồm gồm hai ankan: CnH2n + 2 : x mol</b>
<b> CmH2m + 2 : y mol</b>


<b>-</b> <b>Gọi cơng thức trung bình của hai ankan là: </b>
<b>n</b> <b>2n 2</b>


<b>C H</b> <sub></sub> <b><sub> : a mol (với </sub></b>

<sub>n</sub>

<b><sub> là số cacbon trung bình và a = x + y) </sub></b> <i><sub>⇒</sub></i> <b><sub> n < </sub></b>

<sub>n</sub>

<b><sub> < m. Tìm </sub></b>

<sub>n</sub>

<i><sub>⇒</sub></i> <b><sub> n,m</sub></b>


<b>-</b> <b>Có thể tính số mol hỗn hợp (x, y) dựa vào </b>n<b> và phương pháp đường chéo:</b>


<b>CnH2n + 2 : x mol </b>
<b>CmH2m + 2 : y mol</b>



<b>o</b> <b>Nếu trong hỗn hợp: nA = nB thì </b>

n

<b> =</b>


<b>n m</b>
<b>2</b>



<b>2/ Các đại lượng trung bình: </b>


<b>Xét hỗn hợp gồm </b>


<b>x</b> <b>y</b> <b>z</b> <b>t</b>


<b>x'</b> <b>y'</b> <b>z'</b> <b>t'</b>


<b>A :C H O N : a mol</b>
<b>B : C H O N : b mol</b>










 <b><sub> </sub></b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>M .a M .b</b>


<b>M</b>


<b>a b</b>
<b>x.a x'.b</b>
<b>C</b>


<b>a b</b>
<b>y.a y'.b</b>
<b>H</b>


<b>a b</b>
<b>z.a z'.b</b>
<b>O</b>


<b>a b</b>
<b>t.a t'.b</b>
<b>N</b>


<b>a b</b>







 <sub></sub>







 <sub></sub>


 <sub></sub>


















 <sub></sub>






 <sub></sub>


 <sub></sub>





<b>33. </b>Cho hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng liên tiếp. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan biết tỉ khối hơi của
hỗn hợp đối với khơng khí là 1,155. Đáp số: C2H6: 75% C3H8 25%


<b>34. </b>Cho hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 20,6 gam và có thể tích bằng thể tích của 14
gam khí nitơ (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan.


C2H6: 20% C3H8 80%
<b>35. </b>Đốt cháy hoàn tồn V lít (đktc) hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp nhau, sản phẩm cháy từ từ cho


qua bình 1 đựng CaCl2 khan và bình 2 đựng KOH dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam, bình 2 tăng 22


gam. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi hydrocacbon C2H6: 66,67% C3H8 33,33%


<b>36. </b>Cho hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 4,12 gam hỗn hợp X tạo ra 12,32 gam
CO2. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan.C2H6: 20% C3H8 80%


<b>37. </b>Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp cần 1,35 mol O2 tạo thành 0,8 mol CO2. CTPT


của 2 hydrocacbon? Đáp số: C2H6 ; C3H8


<b>38. </b>Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp nhau, sản phẩm cháy thu được có
tỉ lệ thể tích CO2 và H2O là 12 : 23. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi hydrocacbon CH4: 90,9% C2H6 9,1%


<b>n</b> <b>m – x molm – x</b>
<b> = =</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>39. </b>

: Đốt cháy hoàn toàn 29,2g một hỗn hợp 2 ankan A và B. sản phẩm sinh ra cho vào dung dịch Ba(OH)

2

thấy khối lượnh bình tăng 134,8g.



<b>a.</b>

Tính khối lượng CO

2

và H

2

O tạo thành khi đốt 2 ankan.



<b>b.</b>

Nếu A và B là đồng đẳng liên tiếp, cho biết cơng thức phân tử của A, B.

<b>ĐS : 88g; 46,8g; </b>

<i>n</i>

<b> = 3,3333</b>


<b>40. </b>Hỗn hợp X gồm 2 ankan, phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC. đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam hỗn hợp X cần 2,24


lít O2 ( 0oC ; 2 atm). Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan
<b>41. </b>: Đốt cháy hồn tồn 19,2g hỗn hợp 2 parafin (khí) thu được 57,2g CO2.


<b>1.</b>

Tính thể tích hỗn hợp (đktc).



<b>2.</b>

Tìm công thức phân tử 2 parafin, biết chúng kế cận nhau trong dãy đồng đẳng.



<b>3.</b>

Tính thành phần % mỗi khí trong hỗn hợp theo thể tích.


ĐS : 11,2 lít; C

2

H

6

; C

3

H

8


<b>42. </b>Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng nhau tạo thành 22 gam CO2 và 12,6 gam H2O . Xác


định CTPT của 2 hydrocacbon biết số nguyên tử Cacbon trong hai phân tử gấp đôi nhau.


<b>43. </b>Đốt cháy hồn tồn 0,7 mol một hỗn hợp khí gồm 2 hydrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng có khối lượng
phân tử hơn kém nhau 28u, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 24 : 31. Xác định CTPT 2


hydrocacbon và tính khối lượng CO2 và H2O thu được.


<b>44. </b>Một hỗn hợp gồm C2H6 và một hydrocacbon có tỉ khối đối với khơng khí bằng 1. Xác định thành phần định tính


và định lượng của hỗn hợp biết rằng khi đốt 1 lít hỗn hợp này sinh ra 2 lít CO2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện).



(Phương pháp hữu cơ NXT trang 286) Đáp số: M = C2H6 > 29 <i>⇒</i> M < 29 <i>⇒</i> C2H4 (50%) hoặc C2H2(25%)
<b>45. </b>Đốt cháy hồn tồn 1,1 gam hỗn hợp khí X gồm 2 ankan A, B thu được 1,68 lít CO2 (đktc).


<b>A)</b> Tính tổng số mol 2 ankan.


<b>B)</b> Tính thể tích khí O2 (27,3oC ; 1 atm) cần để đốt cháy hết 0,55 gam hỗn hợp X.


<b>C)</b> Xác định CTPT của hai ankan biết thể tích của A bằng thể tích của B. (QHT trang 70)


<b>46. </b>

Một hỗn hợp 2 ankan có khối lượng 10,2g. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 ankan này cần dùng 25,76 lít O

2

ở (đktc).



<b>a.</b>

Tính tổng số mol 2 ankan.



<b>b.</b>

Tính khối lượng CO

2

và H

2

O tạo ra.



<b>c.</b>

Tìm cơng thức phân tử của 2 ankan, biết khối lượng phân tử mỗi ankan < 60 đvC.



<b>ĐS : 0,2mol, 6,2g, 30,8g, CH</b>

<b>4</b>

<b> ;C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>6</b>

<b> hay C</b>

<b>3</b>

<b>H</b>

<b>8</b>

<b> ; C</b>

<b>4</b>

<b>H</b>

<b>10</b>
<b>47. </b>Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp 2 khí ankan, hấp thụ sản phẩm vào dd Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình


tăng lên 134,8 gam.


<b>A)</b> Xác định CTPT của 2 ankan biết số nguyên tử Cacbon trong hai phân tử gấp đôi nhau.


<b>B)</b> Cho 2 ankan vào bình thép chân khơng rồi thực hiện phản ứng phân hủy hồn tồn 2 ankan thì áp suất bình
là P2. Tính P2 theo P1 (P1 là là áp suất trước phản ứng)


<b>48. </b>Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít (54,6o<sub>C ; 1,2 atm) hỗn hợp hai hydrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng có tỉ lệ </sub>



số mol lần lượt là 1 : 2. Sau phản ứng cho toàn bộ sản phẩm qua dd nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa.
Tìm CTPT của hai hydrocacbon. Đáp số: CH4 ; C3H8 (TTN trang 98). Sau khi tìm được CH4 áp dụng phương


pháp đường chéo để tính M cịn lại.


<b>49. </b>

Hỗn hợp đồng thể tích 2 ankan mà khi đốt cháy thu được 25,2g H

2

O và cần tối thiểu 500ml dung dịch


KOH 2M để hấp thụ hết CO

2

.



<b>a.</b>

Tìm thể tích hỗn hợp đem đốt cháy ở (đktc).



<b>b.</b>

Xác định công thức phân tử 2 ankan. ĐS : 8,96 lít, CH

4

và C

4

H

10

hay C

2

H

6

và C

3

H

8


<b>50. </b>

Đốt cháy hồn tồn 6,8g hỗn hợp khí X gồm : ankan A và CH

4

. sản phẩm cháy dẫn vào bình 1 đựng P

2

O

5

và bình 2 đựng 1200ml Ba(OH)

2

0,25M. Sau thí nghiệm khối lượng bình 1 tăng 12,6g.



<b>a.</b>

Tìm cơng thức phân tử của A, biết V

<i><sub>A</sub></i>

<sub> : V</sub>

<sub>CH</sub>


4

= 2 : 3.



<b>b.</b>

Tính khối lượng các chất trong X.



<b>c.</b>

Tính khối lượng muối tạo thành.



<b>ĐS : C3H8, 2,4g CH4, 4,4g C3H8, 29,55g BaCO3 và 38,85g Ba(HCO3)2</b>

<b>51. </b>

: Có 3 ankan A, B, C liên tiếp nhau. Tổng số phân tử lượng của chúng là 132. Xác định công thức phân tử



A, B, C.

<b>ĐS : C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>6</b>

<b>, C</b>

<b>3</b>

<b>H</b>

<b>8</b>

<b>, C</b>

<b>4</b>

<b>H</b>

<b>10</b>


<b>52. </b>

: Một hỗn hợp 30,6g gồm 2 ankan ở thể khí đốt cháy hồn tồn sinh ra 47,04 lít CO

2

ở (đktc).


<b>a.</b>

Tính tổng số mol 2 ankan.




<b>b.</b>

Tính thể tích oxi đốt cháy 10,2g hỗn hợp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐS : 0,6mol; 25,76 lít</b>


<b>53. </b>

: Đốt cháy hoàn toàn 8,8g một hỗn hợp 2 ankan ở thể khí thấy sinh ra 13,44 lít CO

2

(đktc).



<b>a.</b>

Tính tổng số mol 2 ankan.



<b>b.</b>

Tính thể tích oxi (đktc) cần để đốt cháy ½ hỗn hợp trên.



<b>c.</b>

Tìm cơng thức phân tử của 2 ankan biết rằng thể tích 2 ankan trong hỗn hợp bằng nhau.



ĐS : 0,2mol; 11,2 lít; C

2

H

6

và C

4

H

10


<b>Dạng tốn: PHẢN ỨNG CRACKINH</b>
<b>1/ Dưới tác dụng của nhiệt độ, xúc tác, ankan có thể phản ứng theo nhiều hướng:</b>


<b>-</b>

<b>Phản ứng crackinh: ANKAN </b><sub>  </sub><b>t , xto</b> <sub></sub>


<b> ANKAN KHÁC + ANKEN (làm mất màu dd brom) </b>

<b>-</b>

<b>Phản ứng đề hydro hóa: ANKAN </b><sub>  </sub><b>t , xto</b> <sub></sub>


<b>ANKEN + H2</b>


Ví duï: C3H8
<b>o</b>
<b>t , xt</b>


   <sub> CH</sub><sub>4</sub><sub> + C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>4</sub><sub> (CH</sub><sub>2</sub><sub>=CH</sub><sub>2</sub><sub>) </sub>



C3H8
<b>o</b>
<b>t , xt</b>


   <sub> C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>6</sub><sub> (CH</sub><sub>2</sub><sub>=CH–CH</sub><sub>3</sub><sub>) + H</sub><sub>2</sub>


Ví dụ: C4H10
<b>o</b>
<b>t , xt</b>


   <sub> CH</sub><sub>4</sub><sub> + C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>6</sub>


C4H10
<b>o</b>
<b>t , xt</b>


   <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>6</sub><sub> + C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>4</sub><sub> </sub>


C4H10
<b>o</b>
<b>t , xt</b>


   <sub>C</sub><sub>4</sub><sub>H</sub><sub>8</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub> ; C</sub><sub>4</sub><sub>H</sub><sub>8</sub><sub> sinh ra có nhiều đồng phân </sub>


Ví dụ: C5H12
<b>o</b>
<b>t , xt</b>


   <sub> CH</sub><sub>4</sub><sub> + C</sub><sub>4</sub><sub>H</sub><sub>8</sub>



C5H12
<b>o</b>
<b>t , xt</b>


   <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>6</sub><sub> + C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>6</sub>


C5H12
<b>o</b>
<b>t , xt</b>


   <sub>C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>8</sub><sub> + C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>4</sub><sub> ; C</sub><sub>3</sub><sub>H</sub><sub>8</sub><sub> sinh ra có thể tiếp tục bị crackinh</sub>


C5H12
<b>o</b>
<b>t , xt</b>


   <sub>C</sub><sub>5</sub><sub>H</sub><sub>10</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub> ; C</sub><sub>5</sub><sub>H</sub><sub>10 </sub><sub> sinh ra có nhiều đồng phân</sub>


Đặc biệt, trong điều kiện thích hợp phản ứng cịn có thể:
+ Tạo ra ankin: Ví dụ: 2CH4


o


1500 C
làm lạnh nhanh


      <sub> CH</sub> <sub>CH + 3H</sub>
2


+ Tạo ra cabon và hydro: Ví dụ: CH4


<b>o</b>
<b>t , xt</b>


   <sub> C (raén) + 2H</sub><sub>2</sub>


2/ Dù phản ứng xảy ra theo hướng nào thì: Phản ứng khơng làm thay đổi khối lượng hỗn hợp:
mtrước phản ứng = msau phản ứng


<b>sau</b> <b><sub>trước</sub></b>
<b>trước</b> <b><sub>sau</sub></b>


<b>n</b>
<b>M =</b>


<b>n</b>
<b>M</b>




3/ Vì phản ứng khơng làm thay đổi khối lượng hỗn hợp nên hàm lượng C và H trước và sau phản ứng là như nhau


<i>⇒</i>

đốt cháy hỗn hợp sau phản ứng được qui về đốt cháy hỗn hợp trước phản ứng.


4/ Phản ứng luôn làm tăng số mol khí: nsau > ntrước

<i>⇒</i>

Psau > Ptrước

<i>⇒</i>

<b>M</b>sau < <b>M</b>trước (vì mtrước = msau)


Ví dụ: C3H8
<b>o</b>
<b>t , xt</b>


   <sub> CH</sub><sub>4</sub><sub> + C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>4</sub> <i>⇒</i> <sub> n</sub><sub>sau </sub><sub>= 2. n</sub><sub>trước </sub>



Ví dụ:


<b> nsau = 3. ntrước </b>


<b>54. </b>Crakinh hồn tồn một ankan khơng phân nhánh X thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi đối với H2 là 18. Xác


định CTCT của X. Đáp số: C5H12


<b>55. </b>

(TSDH A 2008) Khi crackinh toàn b

m

t th

tích ankan X thu đ

ượ

c ba th

tích h

n h

p Y (

các

th

tích



khí

đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất

); t

kh

i c

a Y so v

i H

2

b

ng 12 .

Công thức phân tử

cu

X?



Đáp số: C5H12


<b>56. </b>Crackinh 560 lít C4H10 thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. Biết thể tích các khí đều đo ở (đktc). Tìm thể


tích C4H10 chưa bị cracking và hiệu suất của phản ứng cracking. Đáp số: 110 lít ; 80,36%


<b>57. </b>Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp gồm 5 hydrocacbon có tỉ khối hơi đối với khí hydro là 16,325. Tính hiệu suất


của phản ứng cracking. Đáp số: 77,64%


<b>58. </b>Crackinh 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X. Tìm khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X.


Đáp số: 9 gam


<b>59. </b>Crackinh 0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X, sản phẩm được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư. Hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>60. </b>Crackinh ankan A thu được hỗn hợp khí B gồm 2 ankan và 2 anken có tỉ khối đối với H2 bằng 14,5. Dẫn hỗn hợp



B qua dd brom thì khối lượng hỗn hợp khí giảm 55,82%. (DTO trang 230)


<b>A)</b> Xác định CTPT của A và B.


<b>B)</b> Tính % thể tích các khí trong B.


<b>61. </b>Thực hiện phản ứng tách hydro từ ankan A thu được hỗn hợp gồm H2 và ba hydrocacbon B ; C ; D. Đốt cháy


hồn tồn 4,48 lít B hoặc C hoặc D đều thu được 17,92 lít CO2 và 14,4 gam H2O. Xác định CTPT của A ; B ; C ;


D. Biết thể tích các khí đo ở (đkc). (DTO trang 230)


<b>62. </b>Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C2H2 ; CH4 ; H2. Tỉ khối của X so với H2 bằng 5. Tìm hiệu suất của


qúa trình nhiệt phân. Đáp số: 60%


<b>63. </b>

Cho 550cm

3

<sub> khí CH</sub>



4

đi qua hồ quang được hỗn hợp khí A gồm 12% C

2

H

2

; 10% CH

4

còn lại là hydro theo


các phản ứng sau :



2CH

4

C

2

H

2

+ 3H

2

CH

4

C + 2H

2

Hãy xác định :



<b>a.</b>

Thể tích hỗn hợp A.



<b>b.</b>

Hiệu suất mỗi phản ứng xảy ra.Các thể tích khí đều đo cùng điều kiện.

<b>ĐS : 1000cm</b>

<b>3</b>

<b><sub>; 43,63%; 38,18%</sub></b>




<b>XICLOANKAN</b>



<b>64. </b>Viết CTCT và gọi tên các monoxicloankan có CTPT C4H8 ; C5H10 ; C6H12


<b>65. </b>Hai monoxicloankan X và Y đều có tỉ khối hơi đối với nitơ bằng 3. Khi cho tác dụng với clo có chiếu sáng: X chỉ
cho một dẫn xuất momo duy nhất ; Y cho 4 dẫn xuất monoclo và Y không làm mất màu dd brom. Xác định
CTCT của X ; Y.


<b>66. </b>Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hydrocacbon X cho 4 mol CO2 và 4 mol H2O. X không có khả năng làm mất màu nước


brom. Xác định CTCT của X.


<b>67. </b>Cho X có CTCT sau: X có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo


<b>68. </b>Oxi hóa hồn tồn 0,224 lít (đkc) xicloankan A, rồi cho sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư được 4 gam kết tủa.


Xác định CTCT của A và gọi tên biết A không làm mất màu dd brom.


<b>69. </b>Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít (đkc) xicloankan được 7,2 gam H2O. Biết X không làm mất màu dd brom. Xác định


CTCT của X.


<b>70. </b>


<b>1.</b>

Xicloankan A có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 3. Viết công thức phân tử của A.



<b>2.</b>

Viết một số công thức cấu tạo có thể có của A.



<b>3.</b>

A tác dụng với clo ngồi ánh sáng chỉ có một sản phẩm thế monoclo. Xác định công thức cấu tạo


của A và viết phương trình phản ứng.

<b>ĐS : C</b>

<b>6</b>

<b>H</b>

<b>12</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×