Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download 2 đề Vật lý 10 học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ONTHIONLINE.NET


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TOẠ</b>


<b>ĐỒNG THÁP</b> <b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ INăm học: 2012 – 2013</b>
Môn thi: VẬT LÍ – Lớp 10


Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Ngày thi: ………


<b>ĐỀ ĐỀ XUẤT</b>
<i>(Đề gồm có 01 trang)</i>


<i>Đơn vị ra đề: THCS-THPT BÌNH THẠNH TRUNG </i>
<b>A. Phần chung </b>


<b>Câu 1 (2 điểm)</b>


a). Chuyển động tròn đều là gì?
b). Rơi tự do có những đâc điểm gì?


<b>Câu 2 (1 điểm). Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết biểu thức của định luật.</b>
<b>Câu 3 (1 điểm). Lực hướng tâm là gì? Viết biểu thức lực hướng tâm.</b>


<b>Câu 4 (2 điểm). Một ơtơ có khối lượng 3 tấn rời khỏi bến. Lực phát động bằng 2000N.</b>
Hệ số ma sát là 0,05. Hỏi sau khi chuyển động được 2 phút thì ơtơ đạt được vận tốc bao
nhiêu và ở cách bến bao xa ? Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


<b>B. Phần riêng </b>


<i><b>I. Phần dành cho chương trình chuẩn</b></i>



<b>Câu 5 (1 điểm). Khi ô tô đang chạy với vận tốc 12 m/s trên đường thẳng thì người lái </b>
xe tăng ga cho ô tô chạy nhanh dần đều. Sau 15s, ơ tơ đạt vận tốc 15m/s. Tính qng
đường ô tô đi được sau 30s kể từ khi tăng ga.


<b>Câu 6 (1 điểm). Mặt Trăng quay 1 vòng quanh trái Đất hết 27 ngày – đêm. Tính tốc độ</b>
góc của Mặt Trăng quay quanh Trái đất.


<b>Câu 7 (1 điểm) Hai tàu thuỷ mỗi chiếc có khối lượng 80000 tấn ở cách nhau 0,5km.</b>
Tính lực hấp dẫn giữa chúng.


<b>Câu 8 (1 điểm). Một người gánh một thùng gạo nặng 450N và một thùng ngơ nặng </b>
150N. Địn gánh dài 1,2m. Hỏi vai người đó đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao
nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.


<i><b>II. Phần dành cho chương trình nâng cao</b></i>


<b>Câu 5 (1 điểm). Một ca nơ chạy thẳng đều xi theo dịng nước từ bến A đến bến B </b>
cách nhau 36 km mất một khoảng thời gian là 1 giờ 30 phút. Vận tốc của dịng chảy là
6 km/h. Tính vận tốc của ca nơ so với dịng chảy.


<b>Câu 6 (1 điểm). Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Lấy g = </b>
9,8 m/s2<sub>.</sub>


<b>Câu 7 (1 điểm). Một lỏ xo có chiều dài tự nhiên lo. Treo lị xo thẳng đứng và móc vào </b>
đầu dưới một quả cân có khối lượng m1 = 100g, lò xo dài 31cm. Treo thêm vào một quả
cân nữa có khối lượng m2 =100g, nó dài 32 cm. lấy g = 10m/s2<sub>. Tính độ cứng và chiều </sub>
dài tự nhiên của lò xo.


<b>Cõu 8 (1 điểm). </b>Một vật trợt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng, cao 0,8m, dài 2m và


g=10m/s2<sub>. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, khi xung n </sub>chừn<sub> mt phng</sub>


nghiờng vật tiếp tục trợt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát là =0,2.
a). Tớnh vn tốc của vật ti chõn mặt phẳng nghiêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TOẠ</b>
<b>ĐỒNG THÁP</b>


<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>
<b>Năm học: 2012 – 2013</b>


Mơn thi: VẬT LÍ – Lớp 10
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT</b>


(Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang)


<i>Đơn vị ra đề: THCS-THPT BÌNH THẠNH TRUNG (PHỊNG GD lẤP Vị)</i>


<b>Câu</b> <b>Nội dung u cầu</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
<b>(2,0 đ)</b>


a). Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo trịn và có tốc độ
trung bình trên mọi cung trịn là như nhau.


1
b).- Có phương thẵng đứng


- Có ghiều từ trên xuống



- Là chuyển động nhanh dần đều
- Chì chịu tác dụng của trọng lực


0.25
0.25
0.25
0.25
<b>Câu 2</b>


<b>(1,0 đ)</b>


Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng
của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Fhd = G <i>m</i>1<i>m</i>2


<i>r</i>2


0,5
0,5
<b>Câu 3</b>


<b>(1,0 đ)</b>


Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều
và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.


Fht = maht = mv2


<i>r</i> = m <i>ϖ</i>



2 <sub>r</sub>


0,5
0,5


<b>Câu 4</b>
<b>(2,0 đ)</b>


- Chọn trục 0x gắn với mặt đường, gốc tại bến và hướng theo chiều
chuyển động.


- Vẽ hình biểu diễn đúng các lực tác dụng
- Theo định luật II Niutơn: a = <i>F − F</i>ms


<i>m</i> (1)


Thay Fms = N = mg vào (1): a = <i>F − μ<sub>m</sub></i>mg=0<i>,</i>18<i>m</i>/s2
- Vận tốc ôtô đạt được sau 2 phút: v = at = 22 m/s


- Quãng đường đi được là: s = 1<sub>2</sub> at2<sub> = 1300m</sub>


0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
<b>I. Phần dành cho chương trình chuẩn</b>


<b>Câu 5</b>



<b>(1,0 đ)</b> Gia tốc của ô tô: a =


<i>v</i>2<i><sub>− v</sub></i>
<i>o</i>
2


<i>t</i> = 0,2 m/s
2


Quãng đường ọ tô đi được sau 30s: s = vot + 1<sub>2</sub> at2<sub> = 450m</sub>


0,5
0,,5
<b>Câu 6</b>


<b>(1,0 đ)</b> Tốc độ góc của mặt trăng: <i>ϖ</i>=
2<i>π</i>


<i>T</i> = 2,6934.10-6rad/s 1


<b>Câu 7</b>
<b>(1,0 đ)</b>


Lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

F = G


8 .107¿2
¿



103


¿2
¿
¿


<i>m</i>2


<i>r</i>2=6<i>,</i>67 . 10
<i>−</i>11


¿


= 0,43N


<b>Câu 8</b>
<b>(1,0 đ)</b>


- Vai người ấy chịu một lực: F = F1 + F2 = 600N
- Vị trí đặt vai: Ta có F1/F2 = d2/d1 = 3


3d1 – d2 = 0 (1)
Mặt khác: d1 + d2 = 1,2 (2)


Từ (1) (2): d1 = 0,3m; d2 = 0,9m


0,25
0,25
0,25


0,25
<b>II. Phần dành cho chương trình nâng cao</b>


<b>Câu 5</b>
<b>(1,0 đ)</b>


Vận tốc của ca nô so với bờ: v13 = 36/1,5 = 24 km/h


Vận tốc của ca nô so với dòng chảy: v12 = v 13 – v23 = 18 km/h


0,5
0,5
<b>Câu 6</b>


<b>(1,0 đ)</b> Quãng đường vật rơi trong giây thứ tư: ∆S = Sn – S(n-1) =


2<i>n −</i>1
2 <i>g</i> =
34,3m


1
<b>Câu 7</b>


<b>(1,0 đ)</b>


Khi treo m1: K(l1 – lo) = m1g (1)
Khi treo thêm m2: K(l2 – lo) = (m1+ m2)g (2)
Giải hệ ta được: K = 100 N/m; lo = 30 cm


0,25


0,25
0,5


<b>Câu 8</b>
<b>(1,0 đ)</b>


a) - Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động


- Theo định luật II Niutơn: a = mg sin<i><sub>m</sub></i> <i>α</i> =gsin<i>α</i> <sub> = 4 m/s</sub>2
- Vận tốc của vật tại chân mp nghiêng: v2<sub> – vo</sub>2<sub> = 2as</sub>


Tại đỉnh mp nghiêng vo = 0 suy ra v =

2as = 4 m/s


0,25
0,25
b) – Gia tốc của vật trên mp ngang: a = <i>− F</i>ms


<i>m</i> = - g = -2m/s
2


- Thời gian vật trượt trên mp ngang cho đến khi dừng lại: v = vo + at
Vo là vận tốc tại chân mp nghiêng; v = 0 vì vật dừng lại


Suy ra t = <i>− vo</i>


<i>a</i> = 2s


</div>

<!--links-->

×