Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề thi học kì 1 2011 2012 vật lý lớp 9- có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

onthionline.net-ơn thi trực tuyến



<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b> DUY XUYÊN </b>

<b>Môn Vật lý - Lớp 9</b>



<b> </b>

<b>Thời gian làm bài 45 phút</b>


<b>A. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi ra giấy thi:</b>



<i><b>Câu 1:</b></i>

Dụng cụ nào dùng để đo điện năng sử dụng?



A. Oát kế

B. Ampekế

C. Vôn kế

D. Công tơ điện



<i><b>Câu 2:</b></i>

Cơng thức nào là cơng thức tính cơng suất điện của một đoạn mạch.


A. P = U.R.t

B. P = U.I

C. P = U.I.t

c. P = I.R



<i><b>Câu 3:</b></i>

Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện qua nó là 0,6A. Nếu


cường độ dịng điện chạy qua nó là 1A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là bao nhiêu?



A.12V

B. 9V

C. 20V

D. 18V



<i><b>Câu 4:</b></i>

Một mạch điện gồm R

1

nối tiếp R

2

. Điện trở R

1

= 4

, R

2

= 6

. Hiệu điện thế hai đầu mạch là U


= 12V. Hiệu điện thế hai đầu R

2

là:



A. 10V

B. 7,2V

c. 4,8V

D. 4V



<i><b>Câu 5:</b></i>

Nam châm điện một ống dây có dịng điện chạy qua, trong lịng ống dây có một lõi bằng:



A. Sắt non

B. Niken

C. Côban

D. Thép



<i><b>Câu 6:</b></i>

Đơn vị công của dòng điện là:




A. Ampe(A)

B. Jun (J)

C. Vôn (V)

D. Oát (W)



<i><b>Câu 7:</b></i>

Hai điện trở R

1

= 3

; R

2

= 2

mắc nối tiếp; cường độ dòng điện qua mạch là 0,12A. Nếu mắc


song song hai điện trở trên vào mạch thì cường độ dịng điện là:



A. 0,5A

B. 1A

C. 1,5A

D. 1,8A



<i><b>Câu 8:</b></i>

Một dây điện trở có chiều dài 12m và điện trở 36

<sub>. Điện trở dây dẫn khi cắt ngắn dây đi 2m là:</sub>



A. 10

<sub>B. 20</sub>

<sub>. </sub>

<sub>C. 30</sub>

<sub>. </sub>

<sub>D. 40</sub>

<sub>. </sub>



<i><b>Câu 9:</b></i>

Cho hai điện trở R

1

= R

2

= 20

mắc vào hai điểm A,B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB


khi R

1

mắc song song R

2

là:



A. 10

<sub>B. 20</sub>

<sub>. </sub>

<sub>C. 30</sub>

<sub>. </sub>

<sub>D. 40</sub>

<sub>. </sub>



<i><b>Câu 10:</b></i>

Trong các vật liệu đồng, nhôm, sắt và nicrom, vật liệu nào dẫn điện kém nhất?



A. Đồng

B. Nhôm

C. Sắt

D. Nicrom.



<i><b>Câu 11:</b></i>

Một bóng đèn ghi: 3V - 6W. Điện trở của bóng đèn có giá trị nào dưới đây:



A. R = 0,5

<sub>B. R = 1</sub>

<sub>C. R = 1,5</sub>

<sub>D. R = 2</sub>



<i><b>Câu 12: </b></i>

Theo qui tắc bàn tay trái thì ngón tay cái chỗi ra 90

0

<sub> chỉ chiều nào dưới đây:</sub>


A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn



B. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm


C. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm




D. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua.


<b>B. Tự luận:( 7 điểm).</b>



<i><b>Câu 1:</b></i>

<i><b>( 2,0 đ) </b></i>

Phát biểu định luật Jun – Lenxơ. Viết hệ thức và cho biết tên , đơn vị các đại lượng


trong hệ thức.



<i><b>Câu 2:</b></i>

<i><b>( 1,0 đ) </b></i>

Làm thế nào để nhận biết được từ trường ? Muốn xác định không gian đó có từ trường


thì phải dùng dụng cụ gì?



<i><b>Câu 3: (4,0 đ ) </b></i>

Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R

1

= 8

và R

2

= 4

mắc nối tiếp. Đặt hiệu điện thế U


= 24V không đổi giữa hai đầu đoạn mạch AB.



a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.


b. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.



c. Điện trở R

2

làm bằng dây dẫn có điện trở suất 0,5.10

-6

m. Có tiết diện 0,6 mm

2

. Tính chiều


dài của dây dẫn này.



d. Mắc thêm một biến trở vào mạch AB như hình vẽ. Để cơng suất tiêu thụ của điện trở R

1


P

1

= 2W thì biến trở phải có giá trị là bao nhiêu?



R

1

R

2


<i><b>--- Hết </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



<b> DUY XUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b> Môn Vật lý - Lớp 9</b>




<b>A. Trắc nghiệm: ( 3 điểm)</b>



I. Chọn phương án trả lời đúng và ghi ra giấy thi( mỗi câu đúng 0,25đ)



<i><b>Câu</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b>5</b></i>

<i><b>6</b></i>

<i><b>7</b></i>

<i><b>8</b></i>

<i><b>9</b></i>

<i><b>10</b></i>

<i><b>11</b></i>

<i><b>12</b></i>



<i><b>Đ/A</b></i>

<i><b>D</b></i>

<i><b>B</b></i>

<i><b>C</b></i>

<i><b>B</b></i>

<i><b>A</b></i>

<i><b>B</b></i>

<i><b>A</b></i>

<i><b>C</b></i>

<i><b>A</b></i>

<i><b>D</b></i>

<i><b>C</b></i>

<i><b>D</b></i>



<b>B. Tự luận:( 7 điểm).</b>



<i><b>Câu</b></i>

<i><b>Đáp án</b></i>

<i><b>Điểm</b></i>



<i><b>Câu 1 </b></i>


<i><b>(2,0đ)</b></i>



- Phát biểu đúng định luật


- Viết đúng hệ thức



- Nêu đúng tên và đơn vị các đại lượng



<b>1,0đ</b>


<b>0,5đ</b>


<b>0,5đ</b>


<i><b>Câu 2(1,0 </b></i>



<i><b>đ)</b></i>



- Nơi nào trong khơng gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì


nơi đó có từ trường




- Để xác định từ trường ta phải dùng kim nam châm ( nam châm thử)



<b>0,5đ</b>


<b>0,5đ</b>


<i><b>Câu 3(4,0 </b></i>



<i><b>đ)</b></i>



<i><b>a.Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa </b></i>


<i><b>hai đầu mỗi điện trở.</b></i>



<i><b>- Điện trở tương đương:</b></i>


R = R

1

+ R

2

= 8 +4 = 12 (

)



<i><b>- Cường độ dòng điện trong mạch</b></i>


I =



<i>U</i>


<i>R</i>

<sub>= </sub>



24



12

<sub> = 2(A)</sub>



<i><b>- Hiệu điện thế giữa hai đầu R</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>, R</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>:</b></i>



U

1

= I

1

R

1

= 2.8 = 16(V)



U

2

= I

2

R

2

= 2.4 = 8(V)




<i><b>b. Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ) </b></i>


P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)



<i><b>c. Chiều dài của dây dẫn R</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>: (công thức đúng 0,25đ)</b></i>



R =


<i>l</i>



<i>S</i>



.



<i>R S</i>


<i>l</i>



<sub> = </sub>



6
6


4.0, 6.10


0,5.10






4,8 (m)



<i><b>d. Điện trở của biến trở: </b></i>


<i><b>- Cường độ dòng điện qua R</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>:</b></i>




P

1

= I

12

R

1

I

12

=


1
1

<i>P</i>


<i>R</i>

<sub>= </sub>



2



8

<sub>= 0,25(A) </sub>

<sub>I</sub>

<sub>1</sub>

<sub> = 0,5(A)</sub>


<i><b>-Điện trở toàn mạch:</b></i>



R =



<i>U</i>


<i>I</i>

<sub> = </sub>



24



0,5

<sub> = 48 (</sub>

<sub></sub>

<sub>)</sub>


<i><b>- Điện trở của biến trở:</b></i>



R

b

= R – R

12

= 48 – 12 = 36 (

)



<b>(1,5 đ)</b>


<b>0,5đ</b>


<b>0,5đ</b>



<b> 0,25đ</b>


<b>0,25đ</b>



<b>(0,75đ)</b>


<b> </b>



<b>(0,75 đ)</b>



<b>(1,0 đ)</b>


<b>0,5đ</b>


<b>0,25đ</b>


<b>0,25đ</b>



</div>

<!--links-->

×