Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Kiểm tra lớp 10 Hóa học nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>
<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>Lớp 10 – Chương trình nâng cao</b>


<b>Họ và tên: ... Lớp: ……</b>
<i>Học sinh khơng được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố</i>
<b>I. Trắc nghiệm (4 điểm)</b>


<b>Câu 1:</b> Một nguyên tố mà nguyên tử của nó ở phân lớp 3p có 2 electron độc


thân. Phát biểu đúng là:


A. Lớp electron thứ 3 có 1 đơi electron
B. Lớp electron thứ hai đã bão hịa electron
C. Lớp electron thứ ba có hai electron
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng


<b>Câu 2:</b> Nguyên tố X có tổng số hạt là 180. Trong đó số hạt mang điện chiếm


58,89%. Nguyên tố X là:


A. <b>9F</b> B. <b>17Cl</b> C. <b>35Br</b> D. <b>53I</b>


<b>Câu 3: </b>Biết rằng 1 nguyên tử sắt gồm 26 proton, 30 nơtron và 26 electron. 56g
Fe chứa số hạt proton, số hạt nơtron và số hạt electron lần lượt là:


(Cho MFe=56, NA=6.1023)


<b>A. 156.1023<sub>; 180.10</sub>23<sub>; 156.10</sub>23<sub> B. 156.10</sub>-23<sub>; 180.10</sub>-23<sub>; 156.10</sub>-23</b>


<b>C. 165.1023<sub>; 180.10</sub>23<sub>; 165.10</sub>23 <sub> D. 156.10</sub>-22<sub>; 180.10</sub>-22<sub>; 156.10</sub>-22</b>



<b>Câu 4: </b>Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử Y là 4s1<sub>.Số hạt proton trong hạt </sub>


nhân của nguyên tử Y bằng:


A.19 B.24 C.29 D. A; B; C đúng


<b>Câu 5: </b>Anion <b>X2-</b><sub> có cấu hình electron ngun tử giống R (cấu hình electron ở </sub>


lớp ngồi cùng của R là 2p6<sub>) thì cấu hình electron của nguyên tử X là:</sub>


A.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> B.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5


<b>Câu 6: </b>Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi:


A. Khối lượng nguyên tử B. Số electron lớp ngoài cùng
C. Số proton trong hạt nhân D. Tổng số proton và nơtron


<b>Câu 7:</b> Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân:


A. với vận tốc rất lớn, có quỹ đạo elip hay hình trịn.
B. một cách tự do.


C. với vận tốc rất lớn, theo những quỹ đạo xác định.
D. với vận tốc rất lớn, không theo quỹ đạo xác định.


<b>Câu 8:</b> Nguyên tố M có cấu hình electron ở phân lớp cuối là 3d7<sub>. Tổng số </sub>


electron trong nguyên tử M là:



A. 27 B. 26 C. 24 D. 25


<b>Câu 9: </b>Nguyên tử R có 13 nơtron và có số khối là 25. Phát biểu nào sau đây là
đúng:


A. Lớp ngoài cùng của nguyên tố R có 3electron


B. Ngun tố R khơng có electron độc thân ở trạng thái cơ bản
C. R là phi kim


D. R ở ơ thứ 13 trong bảng tuần hồn


<b>Câu 10:</b> Cacbon có trong tự nhiên gồm 2 đồng vị là 12<sub>C (98,89%) và </sub>
13<sub>C(1,11%). Nguyên tử khối trung bình của cacbon là:</sub>


A. 12,052 B. 12,012 C. 12,023 D. 12,011


<b>Câu 11</b>: Phát biểu nào dưới đây <b>không</b> đúng


A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, notron và electron.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và notron.


D. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron.
<b>Câu 12:</b> Phát biểu nào dưới đây <b>không</b> đúng


A. Không có ngun tố nào có lớp ngồi cùng nhiều hơn 8electron
B. Lớp ngoài cùng bền vững khi chứa tối đa số electron


C. Lớp ngoài cùng bền vững khi lớp s chứa tối đa số electron


D. Có ngun tố khí hiếm có 2 electron lớp ngồi cùng.


<b>Câu 13:</b> Phát biểu nào dưới đây về cấu tạo vỏ nguyên tử là không chính xác


A. Lớp thứ n ln có n phân lớp
B. Lớp thứ n ln có n2<sub> obitan</sub>


C. Lớp thứ n ln có 2n2<sub> electron </sub>


D. Số obitan của các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5, 7


<b>Câu 14:</b> Nguyên tử R có tổng số hạt là 52, số hạt không mang điện gấp 1,059


lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R?
A. R là phi kim.


B. R có số khối là 35


C. Điện tích hạt nhân của R là 17+


D. Ở trạng thái cơ bản R có 3 electron độc thân
<b>Câu 15: </b>Cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> không thể là của</sub>


A. <b>F-</b><sub> (Z = 9)</sub> <sub>B. </sub><b><sub>Ne</sub></b><sub> (Z = 10) C. </sub><b><sub>Na</sub></b><sub> (Z = 11) D</sub><b><sub>. Mg</sub>2+</b><sub> (Z = 12)</sub>


<b>Câu 16: </b>Tổng số nguyên tử có trong 0,1 mol HNO3 là (Cho NA = 6.1023)


A. <b>0,6.1023</b> <sub>B. </sub><b><sub>3.10</sub>23</b> <sub>C. </sub><b><sub>6.10</sub>23</b> <sub>D. </sub><b><sub>0,3.10</sub>23</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Tự luận (6 điểm)</b>



<b>Câu 1: (4đ)</b> Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử giữa đồng vị thứ
nhất và thứ hai là 1:1. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị thứ hai có tổng số


hạt là 20 và các loại hạt trong X1 bằng nhau.


a. Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X.
b. Tính % khối lượng mỗi đồng vị trong tự nhiên


b. Tính khối lượng của đồng vị thứ 2 có trong 4,5gam XO2.Cho MO=16


d. Nguyên tố Y có 2 đồng vị có số nơtron hơn kém nhau 2. Y tạo với X theo tỉ lệ số
nguyên tử tương ứng là 4:1 thành hợp chất A. Trong A, Y chiếm 91,61% theo khối
lượng. Tinh số khối mỗi đồng vị của Y biết đồng vị có số nơtron lớn hơn chiếm
25% số nguyên tử.


<b>Câu 2</b>: <b>(2đ)</b>


a. Xét các nguyên tố mà nguyên tử có electron lớp ngồi cùng là lớp M. Ngun tử
của của ngun tố đó khơng có electron độc thân. Viết cấu hình electron nguyên tử
của các nguyên tố thỏa mãn điều kiện trên.


b. Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp e ngồi cùng là phân lớp 3p. Ngun tử
ngun tố Y có phân lớp e ngồi cùng là 4s, tổng số e trên 2 phân lớp ngoài cùng
của X và Y là 7. Viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y biết X không phải là
phi kim và Y có phân lớp d.


...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
<b>KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<b> Lớp 10 – Chương trình nâng cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Trắc nghiệm (5 điểm)</b>



<b>Câu 1:</b> Bo có 1 đồng vị chính là 11<sub>B chiếm 80% số nguyên tử và đồng vị thứ hai</sub>


chiếm 20% số nguyên tử. Biết MB = 10,81, số khối của đồng vị thứ hai là:


A. 9 B. 13 C. 10 D.12


<b>Câu 2: </b>Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi:


A. Khối lượng nguyên tử B. Số electron lớp ngoài cùng
C. Số proton trong hạt nhân D. Tổng số proton và nơtron


<b>Câu 3: </b>Ngun tử X có 16 proton. Tìm phát biểu sai về X:


A. Lớp ngồi cùng của R có 6electron
B. X là nguyên tố phi kim.


C. Ở trạng thái cơ bản, X có 2 electron độc thân.
D. X có 4 electron ở phân lớp s.


<b>Câu 4: </b>.Tổng số nguyên tử trong 0,5mol FeCl3 là: (Cho NA=6.1023)


<b>A. 3.1023</b> <b><sub>B. 12.10</sub>23</b> <b><sub>C. 0,3.10</sub>23</b> <b><sub>D. 1,2.10</sub>23</b>


<b>Câu 5:</b> Phát biểu nào dưới đây <b>không</b> đúng


A. Electron có khối lượng là 0,00055u và điện tích là 1-.
B. Proton có khối lượng là 1,0073u và điện tích bằng 1+
C. Số hạt proton và electron trong nguyên tử bằng nhau.
D. Nơtron có khối lượng bằng 1,0086u và điện tích bằng 1+.



<b>Câu 6:</b> Ngun tố X có tổng số hạt là 180. Trong đó số hạt mang điện chiếm


58,89%. Nguyên tố X là:


A. <b>9F</b> B. <b>17Cl</b> C. <b>35Br</b> D. <b>53I</b>


<b>Câu 7:</b> Phát biểu nào dưới đây về cấu tạo vỏ ngun tử là khơng chính xác
A. Lớp thứ n ln có n phân lớp


B. Lớp thứ n ln có n2<sub> obitan</sub>


C. Lớp thứ n ln có 2n2<sub> electron</sub>


D. Số obitan của các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5, 7


<b>Câu 8:</b> Nguyên tố M có cấu hình electron ngun tử ở phân lớp cuối là 3d6<sub>. </sub>


Tổng số electron trong nguyên tử M là:


A. 24 B. 26 C. 22 D. 25


<b>Câu 9: </b>Biết rằng 1 nguyên tử sắt gồm 26 proton, 30 nơtron và 26 electron. 56g
Fe chứa số hạt proton, số hạt notron và số hạt electron lần lượt là:


Cho MFe=56, NA=6.1023


<b>A. 156.10-23<sub>; 180.10</sub>-23<sub>; 156.10 </sub>23</b> <b><sub>B. 156.10</sub>23<sub>; 180.10</sub>23<sub>; 156.10</sub>23</b>


<b>C. 165.1023<sub>; 6.10</sub>23<sub>; 165.10</sub>23</b> <b><sub>D. 156.10</sub>-22<sub>; 6.10</sub>-22<sub>; 156.10</sub>-22</b>



<b>Câu 10:</b> Một nguyên tố mà nguyên tử của nó ở phân lớp 3p có 2 electron độc


thân. Phát biểu đúng là:


A. Lớp electron thứ 3 có 1 đơi electron
B. Lớp electron thứ hai đã bão hòa electron


C. Lớp electron thứ ba có hai electron
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng


<b>Câu 11: </b>Anion <b>X-</b><sub> có cấu hình electron ngun tử giống </sub><b><sub>R</sub></b><sub> (cấu hình electron ở </sub>


lớp ngồi cùng của R là 2p6<sub>) thì cấu hình electron của nguyên tử X là:</sub>


A.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>B.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1 <sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5 <sub>D.1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


<b>Câu 12:</b> Nguyên tử R có tổng số hạt là 52, số hạt không mang điện gấp 1,059


lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R?
A. R là phi kim.


B. R có số khối là 35


C. Điện tích hạt nhân của R là 17+


D. Ở trạng thái cơ bản R có 3 electron độc thân
<b>Câu 13: </b>Cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> khơng thể là của</sub>


A. <b>F-</b><sub> (Z = 9)</sub> <sub>B. Ne (Z = 10)</sub> <sub>C. Na (Z = 11) D. </sub><b><sub>Mg</sub>2+</b><sub> (Z = 12)</sub>



<b>Câu 14:</b> Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử Y là 4s1 <sub>. Số hạt proton trong </sub>


hạt nhân của nguyên tử Y bằng


A.19 B. 24 C.29 D. A; B; C đúng


<b>Câu 15</b>: Phát biểu nào dưới đây <b>không</b> đúng


A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, notron và electron.
B. Ngun tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và nơtron.


D. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron.


<b>Câu 16:</b> Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân:


A. với vận tốc rất lớn, có quỹ đạo elip hay hình trịn.
B. một cách tự do


C. với vận tốc rất lớn, theo những quỹ đạo xác định.
D. với vận tốc rất lớn, không theo quỹ đạo xác định.


<b>II. Tự luận (6 điểm)</b>


<b>Câu 1 (4đ):</b> Một nguyên tố R có 2 đồng vị, đồng vị thứ nhất chiếm 54% số nguyên
tử. Số hạt không mang điện trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất ít hơn số hạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

không mang điện trong đồng vị thứ hai là 2 hạt. Ngun tử khối trung bình của R là
79,92.



a. Tính số khối mỗi đồng vị


b. Tính % khối lượng mỗi đồng vị trong tự nhiên


c. Tính khối lượng đồng vị thứ 2 trong 8,092 gam HR. Biết MH =1


d. Nguyên tố M có 2 đồng vị, trong đó đồng vị thứ nhất 63<sub>M chiếm 73% số nguyên</sub>


tử. M tạo với R theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 thành hợp chất X . Trong X, R
chiếm 71,55% theo khối lượng. Tinh số khối đồng vị thứ hai của M.


<b>Câu 2 (2đ)</b>:


a. Xét các nguyên tố mà ngun tử có electron lớp ngồi cùng là lớp M. Nguyên tử
của của nguyên tố đó có 1 electron độc thân. Viết cấu hình electron nguyên tử của
các nguyên tố thỏa mãn điều kiện trên.


b. Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp electron ngồi cùng là 3p. Nguyên tử
nguyên tố B có phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất là 4s. Biết tổng số
electron trên 2 phân lớp này là 7. Xác định cấu hình electron ngun tử và cho biết
tính chất cơ bản của A và B.


...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×