Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.64 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Phịng GD&ĐT Khối châu đề kiểm tra học kỳ II năm học 2010-2011
<b> Trường THCS AN vĩ Môn vật lý 8</b>
<b>Phần I</b>: <b>Điền cụm từ (hoặc số) thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:</b> (2<i> điểm</i>)
1. ………. và ……….. là hai dạng của cơ năng.
2. Trong quá trình cơ học, ……… và ……… có thể chuyển húa
lẫn nhau, nhưng ……….... của vật được bảo tồn.
3. Nhiệt có thể truyền từ vật có ……… hơn sang vật có………
………hơn. Sự truyền nhiệt này xảy ra cho đến khi ………. của
hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
4. Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng chứng tỏ các nguyên tử, phân tử ...……..
………. và giữa chúng có ………
<b>Phần II: Khoanh trịn vào đáp án đúng:</b> (2<i> điểm</i>)
5. Trong các cách sắp xếp chất dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào
đúng?
A. Đồng, nước, thủy ngân, khơng khí. B. Đồng, thủy ngân, nước, không khí.
C. Thủy ngân, đồng, nước, khơng khí. D. Khơng khí, nước, thủy ngân, đồng.
6. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt
A. Chỉ có ở chất rắn. B. Chỉ có ở chất lỏng.
C. Chỉ có ở chất khí. D. Có ở cả chất rắn, lỏng và khí.
<b>Phần III</b>: <b>Giải bài tập sau vào trang sau của đề</b> (6<i> điểm):</i>
Một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2,5 kg nước ở nhiệt độ 200<sub>C.</sub>
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên.
<b>đáp án– BIỂU ĐIỂM</b>
<b>Phần I</b>: <i><b>Mỗi câu đúng 0,5 điểm;</b></i>
1) Động năng; thế năng.
2) Động năng; thế năng; cơ năng.
3) Nhiệt độ cao; nhiệt độ thấp; nhiệt độ.
4) Chuyển động, khoảng cách.
<b>Phần II</b>: <i><b>Mỗi câu đúng 1 điểm.</b></i>
5.<b>→</b> B 6. → D
<b>Phần III</b>: 6 đ
<i><b>Tóm tắt: Bài giải:</b></i>
<b>Biết</b>:* m1 = 0,5 kg a) Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào khi nhiệt độ
c1 = 880 J/kg.K tăng từ 200C đến 1000C là:
t1 = 200C Q1 = m1c1(t – t1) = 0,5. 880.(100 – 20)
t = 1000<sub>C = 35 200 (J)</sub>
* m2 = 2,5 kg Nhiệt lượng nước trong ấm thu vào khi nhiệt
c2 = 4200 J/kg.K độ tăng từ 200C đến 1000C :
t2 = 200C Q2 = m2c2(t – t2) = 2,5.4200.(100 – 20)
t = 1000<sub>C = 840 000 (J)</sub>
* md = 80g = 0,08 kg Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên:
qd = 44.106J/kg Q = Q1 + Q2 = 35 200 + 840 000
--- = 875 200 (J)
<b>Tính</b>: a) Q = ?
b) H = ?
b) Nhiệt lượng có ích là nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước trên:
Qci = Q = 875 200J = 0,8752. 106J
Nhiệt lượng toàn phần do 0,08 kg dầu tỏa ra khi cháy hoàn toàn:
Qtp = md. qd = 0,08. 44. 106 = 3,52. 106 (J)
Hiệu suất của bếp dầu đó là:
H =
%
25
25
,
0
10
.
52
,
3