Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tải Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương năm học 2016 - 2017 - Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.67 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
<b>TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>NĂM HỌC 2016 - 2017</b>
<b>MƠN: NGỮ VĂN LỚP 12</b>


<i><b>Thời gian làm bài 90 phút</b></i>
<b>I. Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:</b>


<i>Đường đi khó, khơng khó vì ngăn sơng cách núi mà khó vì lịng người ngại núi e</i>
<i>sơng. Xưa nay những đấng anh hùng làm nên những việc gian nan không ai làm nổi, cũng</i>
<i>là nhờ cái gan mạo hiểm, ở đời khơng biết cái khó là cái gì.(…)</i>


<i>Cịn những kẻ ru rú như gián ngày, làm việc gì cũng chờ trời đợi số, chỉ mong cho</i>
<i>được một đời an nhàn vơ sự, sống lâu giàu bền, cịn việc nước việc đời khơng quan hệ gì</i>
<i>đến mình cả. Như thế gọi là sống thừa, cịn mong có ngày vùng vẫy trong trường cạnh</i>
<i>tranh này thế nào được nữa.(…)</i>


<i>Vậy học trò ngày nay phải biết xông pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng cũng</i>
<i>khơng lấy làm nhọc nhằn, đói rét cũng khơng lấy làm khổ sở. Phải biết rằng: hay ăn miếng</i>
<i>ngon, hay mặc của tốt, hễ ra khỏi nhà thì nhảy lên cái xe, hễ ngồi quá giờ thì đã kêu chóng</i>
<i>mặt,… ấy là những cách làm mình yếu đuối nhút nhát, mất hẳn cái tinh thần mạo hiểm của</i>
<i>mình đi….</i>


(Trích Mạo hiểm - Nguyễn Bá Học, Quốc văn trích diễm, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh,
<i>2005)</i>
<b>Câu 1. Chỉ rõ phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng để viết đoạn văn bản trên? (0.5</b>
đ)



<b>Câu 2. Đoạn văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0.5 đ)</b>
<b>Câu 3. Theo tác giả, người học trò ngày hôm nay phải như thế nào? (1.0đ) </b>


<b>Câu 4. Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 dịng để trình bày suy nghĩ của anh/ chị về câu</b>
văn: Đường đi khó, khơng khó vì ngăn sơng cách núi mà khó vì lịng người ngại núi e sơng?
(1.0 đ)


<b> II. Phần II. Làm văn (7,0 điểm)</b>



Cảm nhận sâu sắc của anh/chị về đoạn thơ sau trong phần trích <i><b>Đất Nước (trích</b></i>
trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm:


<i>Trong anh và em hơm nay</i>
<i>Đều có một phần Đất Nước</i>
<i>Khi hai đứa cầm tay</i>


<i>Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm</i>
<i>Khi chúng ta cầm tay mọi người</i>


<i>Đất Nước vẹn tròn, to lớn</i>
<i>Mai này con ta lớn lên</i>
<i>Con sẽ mang Đất Nước đi xa</i>
<i>Đến những tháng ngày mơ mộng</i>


<i>Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình</i>
<i>Phải biết gắn bó và san sẻ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Làm nên Đất Nước muôn đời...</i>



(Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr. 119-120)
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG


<b>TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG</b>
<b>ĐỀ LẺ</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>NĂM HỌC 2016 - 2017</b>
<b>MƠN: NGỮ VĂN LỚP 12</b>


<i><b>Thời gian làm bài 90 phút</b></i>
<b>I. Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:</b>


<i>"Gia đình là cái nơi ni dưỡng đời người, là mơi trường quan trọng giáo dục nếp</i>
<i>sống và hình thành nhân cách. Trước sự tác động mạnh mẽ của kinh tế thị trường và xu</i>
<i>hướng tồn cầu hóa, xây dựng gia đình hạnh phúc càng đóng vai trị lớn lao trong việc giữ</i>
<i>gìn những giá trị truyền thống, giáo dục đạo đức con người, tạo nền tảng vững chắc cho ổn</i>
<i>định và phát triển xã hội. Giáo dục kiến thức, kĩ năng đời sống gia đình, vì thế, khơng chỉ là</i>
<i>chuyện mỗi nhà mà trở nên là vấn đề vĩ mơ của đất nước".</i>


(Trích Báo GIÁO DỤC & THỜI ĐẠI số ra ngày 10 - 11 - 2016)
<b>Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn? (0,5</b>
đ).


<b>Câu 2: Nội dung chủ yếu của đoạn văn? (0,5 đ)</b>
<b>Câu 3: Hiểu khái niệm gia đình là gì? (1,0 đ)</b>


<b>Câu 4: Viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của mình về tầm quan trọng của giáo dục trong</b>


gia đình? (Khoảng 10 dịng) (1,0 đ)


<b>II. Phần II. Làm văn (7,0 điểm)</b>


Anh/ chị hãy phân tích để làm rõ cái chết bi thảm và sự bất tử của linh hồn người
nghệ sĩ Lor-ca qua sự thể hiện của tác giả Thanh Thảo trong đoạn thơ sau:


<i>tiếng ghi ta nâu</i>
<i>bầu trời cô gái ấy</i>


<i>tiếng ghi ta lá xanh biết mấy</i>
<i>tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan </i>
<i>tiếng ghi ta rịng rịng </i>


<i>máu chảy </i>


<i>khơng ai chôn cất tiếng đàn </i>
<i>tiếng đàn như cỏ mọc hoang </i>
<i>giọt nước mắt vầng trăng</i>
<i>long lanh trong đáy giếng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>ĐỀ CHẴN</b>


<b>Phần Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I</b> <b>Đọc – hiểu</b> <b>3,0</b>


1 - Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn: phương thức nghị luận 0.5
2 - Đoạn văn sử dụng phong cách ngơn ngữ chính luận 0.5


3 - Theo tác giả: học trị ngày nay phải biết xơng pha, phải biết nhẫn


<i>nhục; mưa nắng cũng khơng lấy làm nhọc nhằn, đói rét cũng không lấy</i>
<i>làm khổ sở. Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay mặc của tốt, hễ ra</i>
<i>khỏi nhà thì nhảy lên cái xe, hễ ngồi quá giờ thì đã kêu chóng mặt,…</i>
<i>ấy là những cách làm mình yếu đuối nhút nhát, mất hẳn cái tinh thần</i>
<i>mạo hiểm của mình đi….</i>


1.0


4 - HS phải viết một đoạn văn hồn chỉnh, khoảng 10 dịng, có nội dung
nói về nghị lực vượt khó khăn, thử thách trong học tập, rèn luyện để
thành công.


1.0
<b>II</b> <b>Cảm nhận sâu sắc về đoạn thơ trong trích đoạn Đất Nước (trích</b>


<b>trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm.</b>


<b>7,0</b>
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết


bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề gồm
nhiều ý/ đoạn văn, kết bài kết luận được vấn đề.


0,5


b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Sự hiện hữu của Đất Nước
trong mỗi con người và trách nhiệm của mỗi người với Đất Nước.



0,5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các


thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.


* Giới thiệu tác giả Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát
<i><b>vọng, chương V Đất Nước và cảm hứng trữ tình bao trùm đoạn thơ.</b></i>


0,5
* Cảm nhận về nội dung đoạn thơ:


- Đất Nước khơng cịn là khái niệm xa lạ, trừu tượng mà là máu thịt đối
với mỗi con người. Đất Nước có ngay trong chính bản thân mỗi con
người, là một phần tâm hồn của mỗi người: Trong anh và em hơm
<i>nay/Đều có một phần Đất Nước. Đất Nước là máu xương của mình...</i>
- Trách nhiệm của cá nhân với Đất Nước: mỗi người phải biết gắn bó,
<i>san sẻ và hố thân cho Đất Nước. Gắn bó là biết yêu đất nước bằng</i>
tâm hồn và suy nghĩ; san sẻ là gánh vác một phần trách nhiệm bằng
hành động cụ thể; và hoá thân là mức độ cao nhất, nếu cần phải biết hi
sinh cả tính mạng của mình.


- Viễn cảnh của Đất Nước thật đẹp đẽ: Mai này con ta lớn lên/Con sẽ
<i>mang Đất nước đi xa.../Làm nên Đất Nước muôn đời.</i>


2,5


* Cảm nhận về nghệ thuật đoạn thơ:


- Hình thức đối thoại kết hợp với độc thoại, vừa nói với mọi người, vừa
nói với chính mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đoạn thơ vừa đậm chất triết lí, chất trí tuệ lại giàu chất trữ tình, chan
chứa tình cảm, cảm xúc.


- Giọng điệu đoạn thơ vừa tha thiết, sâu lắng, vừa trang nghiêm. Nhờ
đó mà ý thơ dễ đi vào cảm xúc và suy nghĩ của người đọc.


* Đánh giá chung:


Qua đoạn thơ, Nguyễn Khoa Điềm thể hiện một quan niệm đúng đắn
về đất nước và ý thức rõ ràng về trách nhiệm của mình và thế hệ mình
trước vận mệnh của dân tộc. Tư tưởng ấy phù hợp với mọi hoàn cảnh,
mọi thời đại.


0,5


d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn
đề nghị luận


0,5
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt


câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ LẺ</b>


<b>Phần Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I</b> <b>Đọc – hiểu</b> <b>3,0</b>



1 - Phong cách ngôn ngữ chính luận (hoặc báo chí).
- Phương thức biểu đạt chủ yếu là nghị luận.


0.25
0.25
2 - Nội dung chủ yếu của đoạn văn: Vai trò quan trọng của gia đình trong


giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách, giữ gìn những giá trị
truyền thống, tạo nền tảng vững chắc cho ổn định và phát triển xã hội.


0.5
3 - Khái niệm gia đình (theo SGK - GDCD 10):


Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi


hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống. 1.0
4 - Học sinh viết được một đoạn văn hồn chỉnh, bày tỏ suy nghĩ của


mình và nêu được các ý cơ bản sau.


- Gia đình đóng một vai trò quan trọng trong giáo dục đạo đức, hình
thành nhân cách của mỗi người.


- Một gia đình có truyền thống nề nếp, kỉ cương; sống thuận hịa yêu
thương, gắn bó sẽ có những đứa con ngoan, có lòng nhân ái, biết đối
nhân xử thế.


- Giáo dục trong gia đình góp phần quan trọng nhằm giảm thiểu các tệ
nạn xã hội.



1.0


<b>II</b> <i><b>Anh/ chị hãy phân tích để làm rõ cái chết bi thảm và sự bất tử của</b></i>
<i><b>linh hồn người nghệ sĩ Lor-ca qua sự thể hiện của tác giả Thanh</b></i>
<i><b>Thảo trong đoạn trích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca</b></i>


<b>7.0</b>
* Yêu cầu chung:


Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn
học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết
thể hiện khả năng cảm thụ vẻ đẹp của thơ, văn viết trơi chảy, bảo đảm
tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


<b>*Yêu cầu cụ thể:</b>


a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: có đủ các phần mở bài, thân bài, kết
bài. Mở bài nêu được vấn đề nghị luận, thân bài triển khai được vấn đề,
gồm nhiều ý/ đoạn văn kết bài kết luận được vấn đề.


0.5
b) Xác định đúng vấn đề nghị luận: cái chết bi thảm và sự bất tử của


<i><b>linh hồn người nghệ sĩ Lor-ca </b></i>


0.5
<i><b>c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các</b></i>


<b>luận điểm được triển khai hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng</b>
<b>các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có</b>


<b>thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn</b>
<b>chứng</b>


* Giới thiệu tác giả Thanh Thảo, bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca và vấn
đề nghị luận.


0.5


* Nêu vị trí đoạn thơ trong bài thơ. 0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>nghệ sĩ Lor-ca qua sự thể hiện của tác giả Thanh Thảo trong đoạn thơ </i>
- Hình tượng người nghệ sĩ Lor-ca được nhà thơ thể hiện qua từ ngữ
mang sắc thái tượng trưng siêu thực: tiếng đàn (điệp ngữ ở đoạn thơ)


0.5
- Cái chết bi thảm, dữ dội của Lor-ca là một sự kiện thảm khốc được


thể hiện qua các từ ngữ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: hệ thống những âm
thanh vỡ ra thành màu sắc, hình khối, thành dòng máu chảy “tiếng ghi
<i>ta nâu”, “tiếng ghi ta lá xanh”, “tiếng ghi ta tròn”, “tiếng ghi ta ròng</i>
<i>ròng máu chảy”, …</i>


<i>- Niềm xót thương, tiếc nuối về cái chết của Lor - ca: cái chết của </i>
Lor-ca làm hành trình cách tân nghệ thuật trở nên dang dở, nhưng tình yêu
nước, tình yêu nghệ thuật và khát vọng cách tân của Lor-ca mãi mãi
vẫn sống "không ai chôn cất tiếng đàn, tiếng đàn như cỏ mọc hoang"


1.0


1.0


* Đặc sắc nghệ thuật: sử dụng thành công những từ ngữ, những hình


ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, phép nhân hóa, so sánh,...


1.0


* Đánh giá khái quát về tư tưởng nhà thơ. 0.5


d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện những suy nghĩ sâu sắc
về vấn đề nghị luận


0.5
e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt


câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×