Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Phân tích tác phẩm "Ông lão đánh cá và con cá vàng" - Phân tích Ngữ văn lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài : em hãy phân tích tác phẩm "Ông lão đánh cá và con cá vàng"</b>
<b>Bài tham khảo 1</b>


Tác phẩm “ông lão đánh cá và con cá vàng” là mơt tác phẩm điển hình của đại thi hòa người Nga – Puskin. Qua
tác phẩm, tác giả muốn gửi gắm một chân lí, cái thiện bao giờ cũng được đền đáp xứng đáng, cái ác cái tham lam
luôn luôn bị quả báo.


Tác phẩm viết về câu chuyện của hai vợ chồng sống nghèo khổ, ngày ngày ông lão ra biển đánh cá, cịn mụ vợ
thì suốt ngày đay nghiến ông lão, bắt ông lão phải làm cái này cái kia mà khơng hài lịng. Khi ơng lão bắt được
con cá vàng, con cá van xin ông thả đi thì con cá sẽ báo đáp ơng. Nhưng ơng chẳng muốn xin gì, ơng về và kể lại
câu chuyện cho mụ vợ. Thấy ông về nhà, mụ vợ đay nghiến, mắng mỏ ông là ngu ngốc, rồi bắt ông ra biển để
xin con cá vàng cho một cái máng lợn mới.


Nhưng cái máng lợn mới vẫn không thỏa mãn lịng tham của mụ, mụ lại tiếp tục bắt ơng lão ra bờ biển để xin
ngôi nhà mới. Không dừng lại đó, mụ vợ lại được nước, bắt ơng lão bắt con cá vàng cho mình làm trở thành nhất
phẩm phu nhân. Nhưng mụ đâu có dừng lại đó, khi lịng tham vơ đáy của mụ lên đến tột cùng, mụ địi làm nữ
hồng và muốn có con cá vàng bên cạnh để hầu hạ cho ý muốn của mụ.


Ông lão trong câu chuyện vốn dĩ là một người nghèo khổ nhưng lương thiện. Ơng khơng quản mưa gió bão tố,
làm việc cần cù cần mẫn để kiếm sống, sống một cuộc sống lương thiện. Trước tiên ông lão là một người nghèo
khổ nhưng rất lương thiện. Khi ông lão bắt được con cá vàng, lẽ ra ông lão sẽ mang nó về nhà, nhưng khi nghe
nó van xin ơng lại thương lịng, thả nó về với biển - về với nhà của nó. Ơng sẵn sàng làm những việc mà có lẽ
những người ở làng chài khơng bao giờ làm. Ông là một người bao dung, lương thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Con cá là một biểu tượng cho chân lí cái thiện sẽ luôn được đền đáp, sống lương thiện sẽ được báo đáp. Chân lí
này giống như câu “ở hiền gặp lành” của dân tộc Việt Nam ta. Đồng thời con cá vàng chính là cơng cụ để nhân
dân lương thiện thi hành sự trừng trị thích đáng đối với những kẻ tham lam bạc bẽo.


Câu chuyên kết thúc thật bất ngờ, khi trước mặt ông lão hiện ra với túp lều rách nát ngày xưa và


trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trên cái máng lợn sứt mẻ”. Mọi thứ lại trở lại như xưa cũ và cái kết


cục này là tất yếu, và là một bài học xứng đáng cho những kẻ tham lam và không biết giới hạn của



sự mong muốn của mình. Mọi thứ nếu tới một giới hạn nhất định, nếu đi qua giới hạn đó, có thể


con người đánh đổi và mất tất cả.



Tác phẩm kết thúc thật bất ngờ, qua tác phẩm tác giả muốn tỏ lòng biết ơn đối với những người


nhân hậu và sống thương thiện nhưng cũng đưa ra những bài học đích đáng cho những kẻ tham


lam, khơng làm gì mà thích sai khiến người khác và đạt được nguyện vọng của mình.



<b>Bài tham khảo 2</b>


Ơng lão đánh cá và con cá vàng là một trong những tác phẩm xuất sắc của


cây đại thụ làng thơ văn nước Nga nói riêng và thế giới nói chung – Puskin.


Tác phẩm chính là thơng điệp về chiến thắng tất yếu của cái thiện và quả


báo thích đáng cho những kẻ độc ác, tham lam.



Nội dung của truyện xoay quanh cuộc sống của hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo khổ. Ông lão


hiền lành, nhưng mụ vợ lại là kẻ tham lam, suốt ngày đay nghiến, bắt chồng làm hết việc này tới


việc khác.



Một ngày nọ, ông lão đi đánh cá và bắt được một con cá vàng, cá van xin được tha và hứa sẽ báo


đáp, nhưng ông lão lại thả cá đi mà khơng địi gì cả. Đây là một chi tiết chứng tỏ sự lương thiện,


chất phác và không ham phú quý của ông lão đánh cá. Nhưng mụ vợ của ơng lại trái ngược hồn


tồn. Nghe ông kể lại, mụ vợ nổi điên, mắng mỏ ông là kẻ ngu ngốc rồi bắt ông trở ra biển, tìm cá


vàng xin một cái máng lợn mới.



Tuy nhiên, một cái máng lợn làm sao có thể thỏa mãn được bản tính tham lam của mụ vợ. Thế là


mụ ta liên tiếp bắt ơng ra biển địi cá vàng báo đáp nào là ngôi nhà mới, nào là được làm nhất


phẩm phu nhân, thậm chí mụ cịn địi làm nữ hoàng và buộc cá vàng phải ở bên cạnh để hầu hạ.


Qua nhân vật này, Puskin đã phá họa rõ nét một con người tiêu biểu cho những kẻ tham lam,


"được voi địi tiên", khơng biết điểm dừng. Và sự tham lam quá độ đã khiến bà ta phải trả giá. Cá


vàng đã thu hồi lại tất cả mọi thứ, để bà ta lại trở về với cuộc sống nghèo khổ bên cái máng lợn cũ



nát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

một khía cạnh khác cũng quan trọng khơng kém. Đó chính là sự hiền lành tới nhu nhược của ông


lão. Đáng lý ra, là một người đàn ơng, ơng lão phải có đủ bản lĩnh để đưa ra quyết định nhưng dù


có khuyên can thì cuối cùng vẫn nghe theo sự sai khiến của mụ mà địi hỏi cá vàng. Có lẽ chính sự


nhu nhược đó cũng là lý do khiến ơng lão phải sống mãi với kiếp nghèo và chịu đựng mụ vợ của


mình.



Theo cảm nhận của em, truyện có nhiều nét tương đồng với truyện cổ tích dân gian Việt Nam. Bởi


nó truyển tải thơng điệp "ở hiền gặp lành", tham lam sẽ gặp quả báo. Mọi thứ đều phải do mình


làm ra và phải biết ơn khi nhận được, chứ khơng thể có chuyện ngồi khơng hưởng lộc.



Bên cạnh đó, Puskin cịn muốn nhắn nhủ thêm một bài học nữa, đó là mọi thứ đều có giới hạn, khi


con người cố chấp vượt qua giới hạn đó thì tất yếu sẽ phải trả giá.



<b>Bài tham khảo 3</b>


Trong tuổi thơ mỗi con người, chắc hẳn ai trong chúng ta đều đã được đọc rất nhiều những câu chuyện cổ tích
hay và hấp dẫn. Có những câu chuyện kết thúc trong sự hạnh phúc như: Lọ Lem, Nàng bạch tuyết và bảy chú
lùn,…Cũng có những câu chuyện có kết thúc buồn như: Cơ bé bán diêm,… Nhưng cũng có những câu chuyện
đem lại cho chúng ta những bài học triết lý sâu sắc về cách sống, cách làm người cũng như về lịng tham vơ đáy
của con người. Và một trong những câu chuyện như vậy là chuyện “<i><b>Ông lão đánh cá và con cá vàng”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngại ngần trước lời xin với cá vàng, nhưng vì chiều vợ, ơng lão vẫn đi ra xin. Điều ước của ông nhanh chóng trở
thành hiện thực. Hai vợ chồng ơng lão vui lắm. Họ vui vì giờ họ đã có căn nhà mới, có bị để vắt sữa uống và
mảnh vườn nhỏ để trồng rau. Với những người có hồn cảnh khó khăn, cuộc sống của họ như hiện tại đã là q
đủ, họ có thể tự trồng rau, chăn ni và sống thật hạnh phúc. Và ai cũng nghĩ như vậy. Nhưng không, người vợ
lại không suy nghĩ nhiều mà bà mong muốn có được một căn nhà thật to, với nhiều người làm, nhiều của cải.
Phải chăng, những người tham lam thì của cải giàu đến mức nào cũng là thiếu đối với họ.



Có được một lần, bà lại muốn có thêm một lần nữa. Chỉ khổ cho ơng lão, người chỉ muốn chiều lòng vợ, muốn
vợ được vui và ln nghĩ cho vợ thì lại một lần nữa ra biển để cầu xin điều ước từ cá vàng. Một lần nữa cá vàng
lại đồng ý.


Một căn nhà to, với nhiều người hầu, tiền bạc đếm không xuể. Tưởng chừng chỉ dừng lại tại đó nhưng khơng,
lịng tham của người vợ thật không thể đếm được. Đọc đến đây, rất nhiều người sẽ thắc mắc: Khơng biết đến bao
giờ thì người vợ sẽ dừng lại nhỉ? Sao người chồng không khuyên bảo người vợ? Đúng như mọi người đã nghĩ,
lòng tham giống như một cái giếng khơng đáy. Muốn có thứ này rồi thì lại muốn có thêm thật nhiều, thật nhiều
thứ khác nữa. Và người vợ lại có được những điều mình muốn. Và rồi bà ta lại muốn mình trở thành nữ hồng,
dù rất miễn cưỡng, nhưng người chồng lại phải đồng ý và cá vàng cũng vậy. Do thương ông lão, do lời đã hứa
nên đành phải nhận lời theo. Đến đây ta mới dừng lại để nhận định lại câu chuyện.


Bản tính tham lam của người vợ thì khơng thể nào có thể thay đổi được, nhưng tại sao lại khơng có ai ngăn cản
bà ta lại? Người chồng, đáng ra là người có tiếng nói trong gia đình, là trụ cột nhưng giờ đây lại như một con rối
để người vợ dẫn dắt? Cá vàng, người nắm trong tay sức mạnh, phép thần, nhưng năm lần bảy lượt ông lão van
xin rồi lại đồng ý? Tại sao không một lần cá vàng cương quyết bắt dừng lại. Chính vì những lý do đó mà sự tham
lam của người vợ càng lớn dần lên cho đến khi bà ta mong muốn trở thành nữ hoàng, thống trị tồn thế giới.
Thật khơng thể tin được, sự tham lam đó. Cho đến giờ, người chồng khơng phải là chồng nữa mà chính là một
tên nơ lệ giúp bà tay có được những mong muốn. Bà ta sẵn sàng bảo lính tống cổ chồng ra ngồi khơng chút do
dự để thỏa lịng ham muốn của mình. Phải chăng đồng tiền đã làm mờ đi con mắt của bà?


</div>

<!--links-->

×