Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.37 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LÝ THUYẾT TIẾNG VIỆT 1: KỂ CHUYỆN: CON RỒNG CHÁU TIÊN</b>
<b>I. Nội dung: Thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý,</b>
<b>linh thiêng của dân tộc mình.</b>
<b>II. Phương pháp:</b>
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, em hãy kể lại từng đoạn câu chuyện theo
tranh.
- Biết cách đổi giọng của Lạc Long Quân, Âu Cơ và người dẫn chuyện.
<b>III. Kể chuyện</b>
<b>1. Nghe kể chuyện.</b>
Hàng chục năm trôi qua, Lạc Long Quân sống đầm ấm bên cạnh đàn con,
nhưng lịng vẫn nhớ biển cả. Một hơm, Lạc Long Quân từ giã Âu Cơ và đàn
con, hóa làm một con rồng bay về biển. Âu Cơ và đàn con muốn theo Lạc Long
Quân, nhưng không đi được, buồn bã ở lại trên núi. Hết ngày này qua ngày
khác, họ mỏi mắt trông chờ mà vẫn biền biệt tăm hơi. Không thấy Lạc Long
Quân trở về, nhớ chồng quá, Âu Cơ đứng trên ngọn núi cao hướng về biển
Ðông lên tiếng gọi:
- “Bố nó ơi! Sao khơng về để mẹ con chúng tôi sầu khổ thế này”.
Lạc Long Quân trở về và nói:
- Ta là lồi rồng, nàng là giống tiên, khó ở với nhau lâu dài. Nay ta đem năm
mươi con về miền biển, còn nàng đem năm mươi con lên núi, chia nhau trị vì
các nơi, kẻ lên núi, người xuống biển, nếu gặp sự nguy hiểm thì báo cho nhau
biết, cứu giúp lẫn nhau.
Người con cả ở lại đất Phong Châu, được tôn làm vua nước Văn Lang lấy
Long Quân và Âu Cơ, nên dân tộc Việt Nam vẫn kể mình là dòng giống Tiên
Rồng.
<b>2. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.</b>
<b>Tranh 1: Gia đình Lạc Long Quân sống hạnh phúc, đầm ấm bên nhau.</b>
<b>Tranh 2: Do vẫn nhớ biển cả, một hôm Lạc Long Quân từ giã Âu Cơ và đàn</b>
con, hóa làm một con rồng bay về biển.
<b>Tranh 3: Hết ngày này qua ngày khác, họ mỏi mắt trông chờ mà vẫn biền biệt</b>
tăm hơi. Không thấy Lạc Long Quân trở về, nhớ chồng quá, Âu Cơ đứng trên
ngọn núi cao hướng về biển Ðông lên tiếng gọi:
<b>Tranh 4: Lạc Long Quân đem năm mươi con về miền biển, còn Âu Cơ đem</b>
năm mươi con lên núi, chia nhau trị vì các nơi, nếu gặp sự nguy hiểm thì báo
cho nhau biết.
Tham khảo thêm: