Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Luyện tập bài Tổng kết phần tập làm văn trang 157 SGK Văn lớp 6 - Ngữ văn lớp 6 Tổng kết phần tập làm văn trang 157 SGK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.37 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Luyện tập bài tổng kết phần tập làm văn trang 157</b>


<b>Bài 1: Anh đội viên kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác (Dựa vào bài</b>
<b>thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ).</b>


<b>Bài làm tham khảo </b>


Các bạn thân mến, được gặp Bác đã là một niềm hạnh phúc vô bờ của mỗi chiến sĩ chúng tôi. Ấy
vậy mà tôi không chỉ có hạnh phúc gặp Bác mà cịn được Bác đốt lửa sưởi ấm, được trò chuyện
cùng Bác. Kỷ niệm ấy tơi khơng thể nào qn trong cuộc đời mình. Tơi kể các bạn nghe về may
mắn đó nhé.


Chuyện xảy ra vào mùa đông năm 1950. Đấy là thời gian ta mở chiến dịch Biên giới Thu - Đông.
Rất nhiều bộ đội, dân cơng được huy động ra mặt trận. Chính Bác cũng có mặt trực tiếp chỉ huy
chiến dịch. Sau một ngày hành quân thấm mệt, chúng tôi nghỉ lại một lán tranh cũ trong rừng. Thật
bất ngờ, trong đêm ấy lán chúng tơi được đón Bác, trên đường chỉ huy chiến dịch cũng dừng chân
nghỉ lại, vui sướng chúng tơi vây quanh Bác, được Bác hỏi chuyện dặn dị. Ba đêm đã khuya Bác
nhắc chúng tôi đi ngủ để lấy sức mai cịn đi tiếp. Tất cả chúng tơi vâng lời. Về khuya trời càng
lạnh, cái lạnh của rừng núi như thấu tận xương thịt. Một đống lửa to được đốt giữa lều để sưởi ấm.
Tôi ngả lưng và rồi ngủ đi lúc nào không biết.


Rồi tôi chợt thức giấc, chắc là đã khuya lấm rồi và rồi tôi hết sức bất ngờ, lửa vẫn cháy sáng ấm
lều tranh, bất ngờ hơn lên đống lửa ấy, Bác vẫn ngồi. Tơi lặng im nhìn Bác, Bác ngồi vẻ mặt trầm
ngâm nghĩ ngợi. Chắc Bác lại đang lo cho chiến dịch đây, tơi thầm nghĩ. Càng nhìn Bác tơi lại
càng thương, mái tóc Bác đã bạc nhiều, khn mặt gầy nhưng ánh mắt vẫn ấm áp. Thỉnh thoảng
Bác lại cho thêm cành khô để giữ lấy lửa cháy. Tôi vô cùng cảm động, vậy là Bác thức để đốt lửa
sưởi ấm cho chúng tôi. Rồi Bác đứng dậy, nhẹ nhàng đi quanh lán, dém chăn cho chúng toi bằng
vẻ ân cần. Bác không muốn chúng tôi bị lạnh, không muốn làm mọi người thức giấc. Tơi khơng
giám tin những gì mình vừa nhìn thấy. Thực hay mơ - mộ vị lãnh tụ hay một người cha? Tơi bỗng
thấy bóng Bác cao lớn lạ kỳ, thấy lịng mình thêm ấm, ngọn lửa từ tay Bác đốt lên, ngọn lửa từ
lòng Bác toả hơi nóng cho chúng tơi. Đợi Bác lại gần, tơi thầm thì hỏi Bác:



- Bác ơi, Bác chưa ngủ, Bác có lạnh lắm khơng?
Bác nhìn tơi, mỉm cười và nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Rồi lần thứ ba thức giấc. Lần này thì tơi giật mình hốt hoảng vì Bác vẫn thức. Vẫn chỗ ngồi ấy,
chịm râu và mái tóc bạc - Người ngồi im phăng phắc, không thể nằm yên được nữa, tôi trở dậy lại
bên Bác, giọng khẩn khoản:


- Bác ơi, trời sắp sáng rồi, Bác ngủ một chút đi, con mời Bác!
Giọng ôn tồn, Bác quay lại phía tơi nói.


- Chú ngủ tiếp để mai đi đánh giặc, đừng lo cho Bác. Ngoài kia, trời mưa lâm thâm, dân công của
ta không mái lá che mưa, không chiếu chải chỉ nằm trên lá khô, chăn đắp chỉ manh áo phủ thay.
Làm sao không ướt, làm sao không lạnh. Bác thương các cô chú ấy, mong trời mau mau sáng.
Nghe lời tâm sự của Bác, tôi cảm động xiết bao. Vậy là Bác thức trọn đêm để đốt lửa, dém chăn
sưởi ấm cho chúng tơi và cũng thức ban đêm vì lo lắng, vì thương dân cơng ngủ ngồi sương. Tình
cảm, lịng u thương của Bác giành cho chúng tôi mới lớn lao làm sao. Tơi vui sướng vì chúng
tơi có thêm một người cha, tơi vui sướng vì đất nước Việt Nam có một vị lãnh tụ thương dân hơn
chính mình. Bồi hồi xúc động tôi thức luôn cùng Bác để đốt lửa sưởi ấm cho đồng đội.


Trời đã sáng, mọi người dậy và tiếp tục lên đường. Tơi thấy mình như khỏe hơi sau khi được Bác
tiếp thêm sức mạnh. Tôi hiểu rằng Bác khơng ngủ vì thương u lo lắng cho bộ đội và dân công
-một điều hết sức thường tình của -một người cha nhưng hết sức vĩ đại của -một vị lãnh tụ. Và chỉ
chúng ta những người dân Việt Nam mới được hưởng niềm hạnh phúc “thường tình” ấy bởi lẽ Bác
là Hồ Chí Minh - một con người suốt đời sống vì dân vì nước.


<b>Bài 2: Tả một cơn mưa rào ở miền Bắc dựa vào bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa</b>


<b>Bài làm tham khảo</b>



Chiều hè, trời oi ả vô cùng. Những ngày như thế, thường có mưa rào. Rồi đúng là mưa đến. Trời
đang sáng bỗng tối sầm lại vì khơng biết bao nhiêu là mây đen kéo đầy trời. Rồi tất cả bị kéo vào
cơn mưa, gấp vội sách vở, em chạy ra cửa nhìn. Đầu tiên là mối, họ hàng nhà mối ở đâu mà bay ra
nhiều thế!


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gió vẫn thổi. Những chiếc lá khô xao xác bay đầy trên đường làng ngõ xóm, cuốn theo cả những
lớp bụi bay mù mịt cuộn lên theo làn gió thổi. Ngồi vườn những cây cỏ gà rung rinh trước gió
trồng như những cái tai dỏng lên để “thưởng thức” các âm thanh của gió. Rặng tre sau nhà em
đang ngả nghiêng, cành tre và lá tre cuộn vào nhau rồi lại tung ra tưởng chừng như những mớ tóc
rối được những cơn gió thổi mạnh gỡ ra. Hàng bưởi trước nhà quả sai trĩu chịt đang đung đưa
trước gió như người mẹ giang vòng tay bế những đứa con thơ đầu trịn cịn chưa mọc tóc.


Đang mải mê ngắm nhìn cảnh vật thay đổi, trước mắt bỗng loằng ngoằng loé lên một vạch như cắt
ngang trời, một tia chớp kèm theo là một tiếng sét nổ inh tai, nhức óc nghe sao khô khốc! Tiếng
sấm rền vang nổi tiếp nhau nghe “khanh khách” như tiếng người cười. Gió thổi mỗi lúc càng
mạnh. Cây dừa trước ao nhà như đang sải những cánh tay uyển chuyển của mình bởi trong gió.
Chị mùng tơi nhún mình như đang nhảy múa đón những cơn gió thổi trước lúc mưa ào đến.


Trong màn mưa trắng xố, thấp thống bóng bố em đi cày về. Em có cảm giác như bố đang đội cả
sấm, cả chớp, cả trời mưa. Bố tuyệt vời quá, hiên ngang quá Em bỗng thấy tự hào về bố vô cùng.
<b>Bài 3: Trong các nội dung của tờ đơn nêu ở Bài tập 3, SGK cịn thiếu mục nào?</b>
<b>Mục đó có thể thiếu được khơng?</b>


Trả lời:


* Những mục cịn thiếu trong lá đơn:
- Lí do viết đơn


- Yêu cầu, đề nghị của người viết đơn.



</div>

<!--links-->

×