Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ - Đề thi trắc nghiệm Địa lý 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.24 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Địa lý 12 Bài 32 . VẤN ĐỂ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI</b>


<b>BẮC BỘ</b>


<b>Câu 1.</b> Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm


A. 14 tỉnh. B. 15 tỉnh. C. 16 tỉnh. D. 17 tỉnh.


<b>Câu 2</b>. Tỉnh nào sau đây không thuộc Tây Bắc của Trung du và miền núi Bắc Bộ?


A. Lào Cai. B. Điện Biên. C. Lai Châu. D. Sơn La.


<b>Câu 3.</b> Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí đặc biệt vì tiếp giáp với
A. giáp vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc, Campuchia, đồng bằng Sông Hồng.
B. giáp vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc, Lào, Bắc Trung Bộ.


C. giáp Bắc Trung Bộ, Trung Quốc, đồng bằng Sông Hồng, vịnh Bắc Bộ.
D. giáp vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc, Lào, đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ.


<b>Câu 4.</b> Căn cứ vào Atlats Địa lí Việt Nam trang 26, tỉnh nào của Trung du và miền núi Bắc Bộ


không giáp Trung Quốc?


A. Quảng Ninh B. Hà Giang. C. Cao Bằng. D. Sơn La.


<b>Câu 5.</b> Căn cứ vào Atlats Địa lí Việt Nam trang 26, trung tâm cơng nghiệp nào <b>không thuộc</b> vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ ?


A. Hạ Long. B. Thái Nguyên. C. Bắc Ninh. D. Việt Trì.


<b>Câu 6.</b> Vùng than Quảng Ninh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ, khai thác phục vụ cho



A. nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu.
B. nhiên liệu cho các ngành công nghiệp và xuất khẩu.
C. nhiên liệu cho xuất khẩu, phục vụ sinh hoạt.


D. nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, phục vụ sinh hoạt.


<b>Câu 7.</b> Nhận xét nào sau đây <b>không đúng</b> với nguồn tài nguyên khoáng sản của vùng Trung du và


miền núi Bắc Bộ?


A. Vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.
B. Vùng than lớn nhất và chất lượng tốt nhất Đơng Nam Á.
C. Vùng có khống sản kim loại và phi kim loại lớn nhất.
D. Vùng có trữ lượng dầu mỏ và bơxít lớn nhất nước ta.


<b>Câu 8.</b> Sơng có trữ năng thủy điện lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là


A. sông Gâm. B. sông Chảy. C. sông Đà. D. sông Lô.


<b>Câu 9.</b> Các sông suối ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có giá trị lớn nhất trong phát triển
A. giao thông đường sông. B. du lịch C. nuôi trồng thủy sản. D. thủy điện.


<b>Câu 10.</b> Công suất của nhà máy thủy điện Sơn La thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là


A. 1920MW. B. 2000MW. C. 2400MW. D. 26000MW.


<b>Câu 11.</b> Trung du và miền núi Bắc Bộ khí hậu có đặc điểm chính là
A. nhiệt đới ẩm gió mùa mang tính chất cận xích đạo.


B. nhiệt đới gió mùa và ơn đới.



C. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh.


D. nhiệt đới gió mùa với 2 mùa: mùa mưa và mùa khơ.


<b>Câu 12.</b> Cây cơng nghiệp lâu năm điển hình nhất cho vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là


A. Chè. B. Cao su. C. Cà phê. D. Hồ tiêu.


<b>Câu 13.</b> Khó khăn lớn nhất về tự nhiên trong phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, cây đặc sản
của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là


A. ngập lụt trên diện rộng. B. hạn hán kéo dài. C. thường xuyên xảy ra bão. D. rét đậm, rét hại.


<b>Câu 14.</b> Xét về tài nguyên khoáng sản, Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng.
A. giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.


B. giàu tài nguyên khoáng sản thứ 2 nước ta
C. có ít tài ngun khống sản


D. giàu tài nguyên rừng


<b>Câu 15.</b> Một trong các thế mạnh về kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là phát triển
A. cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả nhiệt đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 16.</b> Nhận định nào sau đây chưa chính xác khi đánh giá về thế mạnh của vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ ?


A. Phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản và thủy điện.
B. Phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, có cả sản phẩm cận nhiệt đới.


C. Phát triển lâm nghiệp, kể cả khai thác rừng và trồng rừng.


D. Phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch.


<b>Câu 17.</b> Mỏ apatít lớn nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc tỉnh
A.Lào Cai B. Sơn La C. Yên Bái D. Thái Nguyên


<b>Câu 18.</b> Các nhà máy thủy điện lớn: Hịa Bình, Thác Bà, Tun Quang thuộc vùng Trung du và


miền núi Bắc Bộ được xây dựng trên các con sông lần lượt là :


A. sông Chảy, sông Lô, sông Gâm. B. sông Đà, sông Gâm, sông Lô.
C. sông Đà, sông Chảy, sông Gâm. D. sông Hồng, sông Chảy, sông Gâm.


<b>Câu 19.</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết: Các trung tân du lịch vùng (năm


2007) của Trung du và miền núi Bắc Bộ là


A. Hạ Long, Thái Nguyên. B. Thái Nguyên, Việt Trì.
C. Hạ Long, Lạng Sơn. D. Hạ Long, Điện Biên Phủ.


<b>Câu 20.</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết: các tỉnh nào sau đây không thuộc
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?


A. Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn. B. Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh.
C. n Bái, Phú Thọ, Hịa Bình. D. Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.


<b>Câu 21.</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết: Cơ cấu GDP của vùng Trung du và


miền núi Bắc Bộ so với cả nước (năm 2007) là bao nhiêu % ?



A. 68,9 % B. 23% C. 8,1% D. 14%


<b>Câu 22.</b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết: tỉnh nào sau đây của Trung du và
miền núi Bắc Bộ khơng có đường biên giới giáp với Trung Quốc ?


A.Quảng Ninh B. Lạng Sơn. C. Cao Bằng. D. Sơn La.


<b>Câu 23.</b> Nơi có thể trồng rau ôn đới và sản xuất hạt giống rau quanh năm là
A. Mẫu Sơn (Lạng Sơn). B. Mộc Châu (Sơn La)


C. Đồng Văn (Hà Giang). D. Sa Pa (Lào Cai).


<b>Câu 24.</b> Vùng biển Quảng Ninh có thế mạnh về


A. khai thác khống sản, du lịch, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
B. du lịch, giao thông, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.


C. khai thác khống sản, giao thơng, du lịch.
D. Khai thác khống sản, giao thông.


<b>Câu 25.</b> Thế mạnh nào sau đây không phải của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?


A. Phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.
B. Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.
C. Chăn nuôi gia cầm (đặc biệt là vịt đàn).


D. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.


<b>Câu 26.</b> Cho bảng số liệu:



Diện tích tự nhiên và diện tích rừng năm 2005 và 2014.


<i> (Đơn vị: nghìn ha)</i>


<b>Vùng</b> <b>Diện tích tự nhiên</b> <b>Diện tích rừng</b>


<b>Năm 2005</b> <b>Năm 2014</b>


Trung du miền núi Bắc Bộ 10143,8 4360,8 5386,2


Bắc Trung Bộ 5152,2 2400,4 2914,3


Tây Nguyên 5464,1 2995,9 2567,1


Các vùng còn lại 12345,0 2661,4 2928,9


Cả nước 33105,1 12418,5 13796,5


<b>Trả lời các câu hỏi sau:</b>


<b>1.</b> Vùng có tỉ lệ diện tích rừng lớn nhất so với cả nước năm 2015 là.
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm 35,5% cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Tây Nguyên, chiếm 39,0% so với cả nước.


<b>2.</b> Độ che phủ rừng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2014 là.
A. 39,0% B. 43,1% C. 46,6% D. 53,1%


</div>


<!--links-->
Dia 9 - Tuan 10- Tiet 19- Vung trung du va mien nui bac bo- T1
  • 40
  • 981
  • 2
  • ×