Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giải vở bài tập Ngữ văn 7 bài 4: Những câu hát châm biếm - Giải VBT Ngữ văn 7 Những câu hát châm biếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải vở bài tập Ngữ văn 7 bài 4: Những câu hát châm biếm</b>


<b>Câu 1 (Bài tập 1 trang 52 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 41 VBT Ngữ Văn</b>
<b>7 Tập 1):</b>


<b>Trả lời:</b>


- "Giới thiệu" về "chú tôi":


+ Hay tửu hay tăm, hay chè nước đặc: hay chè chén, say xỉn


+ Hay nằm ngủ trưa, ước những ngày mưa, ước những đêm thừa trống canh:
Lười biếng khơng muốn lao động, chỉ thích hưởng thụ, vui chơi.


- Ý nghĩa của hai dòng đầu:
+ Là lời giễu nhại


+ Hai câu mang hình thức hỏi nhưng thực chất là để phủ định: chẳng ai muốn
lấy


- Đối tượng bị chế giễu: những người lười biếng, lại hay rượu chè, ăn uống,
khơng chịu lao động, chỉ thích hưởng thụ.


<b>Câu 2 (Bài tập 2 trang 52 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 42 VBT Ngữ Văn</b>
<b>7 Tập 1):</b>


<b>Trả lời:</b>


- Bài ca cao là lời của thầy bói nói với cơ gái đi xem tướng số.
- Nhận xét về lời của thầy bói



→ Là những lời mang tính chất nước đơi, không đúng nhưng cũng chẳng sai
→ Là những điều hiển nhiên mà ai cũng biết.


- Bài ca dao phê phán hiện tượng mê tín dị đoan, và hiện trạng những thầy bói
dởm lợi dụng lịng tin của người dân để hành nghề.


- Một số bài ca dao có nội dung tương tự:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thầy bói xem quẻ nói rằng</i>
<i>Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng cịn"</i>


<i>"Thầy cúng ngồi cạnh giường thờ</i>
<i>Mồm thì lẩm bẩm, tay vờ đĩa xơi"</i>


<i>"Bói cho một quẻ trong nhà</i>


<i>Chuồng heo ở dưới, chuồng gà ở trên"</i>


<b>Câu 3 (trang 43 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Xác định đối tượng và những thói</b>
tật bị châm biếm trong bốn bài ca dao


<b>Trả lời:</b>


Bài Đối tượng Bị châm biếm Thói tật bị châm biếm


1 Chú tơi Lười biếng


2 Thầy bói Mê tín dị đoan


3 Cị con, cà cuống, chim ri,


chào mào, chim chích


Thói rườm rà, hủ tục của lệ
làng


4 Cậu cai Thói sĩ diện


<b>Câu 4 (trang 44 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Bốn bài ca dao châm biếm có</b>
những đặc điểm chung nào về hình thức nghệ thuật?


<b>Trả lời:</b>


Các biện pháp nghệ thuật cùng được sử dụng trong bốn bài:
+ Sử dụng thể thơ lục bát truyền thống.


+ Sử dụng phép liệt kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Lối nói tương phản.


+ Giọng điệu châm biếm, giễu nhại.


<b>Câu 5 (Bài luyện tập 2 trang 53 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 44 VBT</b>
<b>Ngữ Văn 7 Tập 1):</b>


<b>Trả lời:</b>


- Đối tượng châm biếm:


→ Những loại người có thói hư tật xấu trong xã hội.
→ Những thói hư tật xấu, hủ tục trong xã hội.


- Nội dung châm biếm:


→ Những thói xấu trong xã hội: lười biếng, sĩ diện hão, mê tín dị đoan, giấu
dốt,...


→ Những mặt trái, mặt khuất của xã hội: sự bất công, những hủ tục, luật lệ
làng xã rườm rà,...


- Hình thức gây cười:


→ Lối nói phóng đại, ẩn dụ, tượng trưng.
→ Phép tương phản, đối lập.


</div>

<!--links-->

×